1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết phân tâm học về nhân cách và những ứng dụng của thuyết; nội dung quy luật tri giác và ứng dụng của quy luật trong cuộc sống

37 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 159,94 KB

Nội dung

Lý thuyết Phân tâm học về nhân cách và những ứng dụng của thuyết; nội dung quy luật tri giác và ứng dụng của quy luật trong cuộc sống BẢNG MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC VỀ NHÂN CÁCH VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ 4 1.1. Khái quát chung về học thuyết Phân tâm học 4 1.2. Khái quát chung về nhân cách và lý thuyết Phân tâm học về nhân cách 5 1.2.1. Bản năng 8 1.2.2. Bản ngãCái tôi 10 1.2.3. Cái siêu tôi (Siêu ngã) 12 1.3. Sự tương tác giữa bản năng, bản ngã và cái siêu tôi 15 1.4. Ứng dụng của lý thuyết Phân tâm học về nhân cách 17 1.4.1 Ứng dụng 17 1.4.2. Các mặt hạn chế khi ứng dụng lý thuyết Phân tâm học về nhân cách vào đời sống 22 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ ỨNG DỤNG CỦA QUY LUẬT CỦA TRI GIÁC TRONG CUỘC SỐNG, HỌC TẬP VÀ CÔNG VIỆC 26 2.1. Các quy luật cơ bản của tri giác 26 2.2. Quy luật về tính đối tượng của tri giác và ứng dụng 28 2.3. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác và ứng dụng 28 2.4. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác và ứng dụng 30 2.5. Quy luật về tính ổn định của tri giác và ứng dụng 31 2.6. Quy luật về tính ảo ảnh của tri giác và ứng dụng 32 2.7. Quy luật về tính tổng giác của tri giác và ứng dụng 32 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHOA TÂM LÝ HỌC BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC CƠ BẢN TÊN ĐỀ TÀI: LÝ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC VỀ NHÂN CÁCH VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT; NỘI DUNG QUY LUẬT TRI GIÁC VÀ ỨNG DỤNG CỦA QUY LUẬT TRONG CUỘC SỐNG HỌC TẬP VÀ CÔNG VIỆC Sinh viên thực hiện: Đinh Nhật Thiên Thanh MSSV: 46.01.611.110 Lớp: K46 – TLH.B Tên giảng viên: Tiến sĩ Mai Hiền Lê Tiến sĩ Lê Duy Hùng TP.HCM, tháng 06 năm 2021 BẢNG MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC VỀ NHÂN CÁCH VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ 1.1 Khái quát chung học thuyết Phân tâm học 1.2 Khái quát chung nhân cách lý thuyết Phân tâm học nhân cách5 1.2.1 Bản 1.2.2 Bản ngã/Cái 10 1.2.3 Cái siêu (Siêu ngã) 12 1.3 Sự tương tác năng, ngã siêu .15 1.4 Ứng dụng lý thuyết Phân tâm học nhân cách 17 1.4.1 Ứng dụng 17 1.4.2 Các mặt hạn chế ứng dụng lý thuyết Phân tâm học nhân cách vào đời sống .22 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ ỨNG DỤNG CỦA QUY LUẬT CỦA TRI GIÁC TRONG CUỘC SỐNG, HỌC TẬP VÀ CÔNG VIỆC 26 2.1 Các quy luật tri giác 26 2.2 Quy luật tính đối tượng tri giác ứng dụng 28 2.3 Quy luật tính lựa chọn tri giác ứng dụng 28 2.4 Quy luật tính có ý nghĩa tri giác ứng dụng 30 2.5 Quy luật tính ổn định tri giác ứng dụng .31 2.6 Quy luật tính ảo ảnh tri giác ứng dụng 32 2.7 Quy luật tính tổng giác tri giác ứng dụng 32 KẾT LUẬN .35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện tại, Tâm lý học chưa phải ngành trọng nhiều Việt Nam Dù thế, tiềm ngành lớn Và, sau khoảng thời gian theo học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, trải nghiệm học phần Tâm lý học bản, thân em học nhiều kiến thức chuyên ngành cần thiết Là sinh viên ngành Tâm lý học, em nghĩ việc hiểu rõ học thuyết Phân tâm học Sigmund Freud – học thuyết lớn ngành Tâm lý, đặc biệt phần lý thuyết cấu trúc nhân cách hiểu quy luật Tri giác cách ứng dụng chúng vào đời sống, học tập, công việc quan trọng Chính vậy, em định chọn đề tài: “Lý thuyết Phân tâm học nhân cách ứng dụng thuyết; nội dung quy luật Tri giác ứng dụng quy luật sống, học tập, công việc” để làm tiểu luận Phân tâm học khơng phải lực thống trị thời điểm năm 1910, học thuyết Freud có tầm ảnh hưởng lâu dài lên ngành tâm lý học văn hóa đại chúng, tìm hiểu học thuyết giúp em nâng cao tầm hiểu biết mình, Các quy luật tri giác giúp em hoàn thiện thân Qua đề tài này, em hi vọng có nhìn sâu lý thuyết Phân tâm học cấu trúc nhân cách người quy luật Tri giác asdasdasdf CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT PHÂN TÂM HỌC VỀ NHÂN CÁCH VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ 1.1 Khái quát chung học thuyết Phân tâm học Năm 1896, Sigmund Freud, bác sĩ tâm thần thần kinh gốc Do Thái lần đưa thuật ngữ “Phân tâm học” (Giáo trình tâm lý học đại cương, 2019) Phân tâm học định nghĩa chuỗi học thuyết kỹ thuật trị liệu tâm lý có nguồn gốc từ cơng trình học thuyết Sigmund Freud Ý tưởng chủ đạo phân tâm học quan điểm cho tất người sở hữu suy nghĩ, cảm xúc, ham muốn, ký ức ẩn sâu vô thức Lý thuyết phân tâm nhấn mạnh yếu tố sinh học quy định chất nhân cách, động lực phát triển giai đoạn phát triển nhân cách (Freud, 2018) Sự đời thuyết Phân tâm học cung cấp cho nhân loại kiến thức tảng để sâu nghiên cứu vấn đề cụ thể cách thức ứng dụng nó, tạo tiền đề để phát triển nhiều lĩnh vực khác đời sống, giúp giải vấn đề mà xã hội gặp phải, tạo sở cho phát triển xã hội nói chung (Freud, 2018) Các kết Phân tâm học rút từ nghiên cứu thực hành chữa bệnh tâm thần Sigmund Freud thực Những thành tựu mà ông mang đến cho khoa học lồi người nói chung, khoa học nghiên cứu tâm lý người nói riêng khám phá vô lớn mảng tượng vô thức người Cho đến chưa vượt qua nghiên cứu ơng Nói chung, việc xuất học thuyết lĩnh vực nghiên cứu người Sigmund Freud đóng góp phần quan trọng vào kho tàng kiến thức nhân loại, làm phong phú kiến thức lĩnh vực khoa học Hơn nữa, Phân tâm học giúp xã hội giải trường hợp nằm lĩnh vực nghiên cứu Phân tâm học mà trước đó, ngành khoa học khác chưa thể giải Freud đánh giá cao người khám phá lĩnh vực nghiên cứu tâm lý học: vơ thức Ơng có cơng lớn việc nghiên cứu động lực hành vi vủa người động vô thức, đưa khái niệm: Sự dồn nén, chế tự vệ, đồng hố, xung đột, xã hội hố… Ơng người đưa số chế tâm lý chế tự vệ, dồn nén, mặc cảm, đồng hóa, giai đoạn phát triển nhân cách Học thuyết Phân tâm Sigmund Freud đời cách kỉ, đóng góp cho tâm lí học, tâm lí học trị liệu lâm sàng cịn giá trị Những cơng trình nghiên cứu mà Freud để lại mở cho nhà tâm lí tảng nghiên cứu vô thức người Winfred Overholser nhận định: “Có nhiều lý để nói từ năm Freud đặt ngang hảng với Copernicus Newton vĩ nhân mở chân trời cho tư tưởng người Một điều chắn thời đại chưa lại đem nhiều ánh sáng rọi vào hoạt động trí não người Freud.” 1.2 Khái quát chung nhân cách lý thuyết Phân tâm học nhân cách Thuật ngữ nhân cách theo nghĩa thông thường dùng để phẩm chất, đạo đức người, có dùng với ý nghĩa giá trị, cốt cách làm người họ (Giáo trình tâm lý học đại cương, 2019) Nhân cách thường hiểu đức tính, phẩm chất tốt đẹp người Trong khoa học, khái niệm nhân cách phạm trù đa diện với ý nghĩa rộng phức hợp Theo Sigmund Freud, phát triển nhân cách bao gồm hàng loạt xung đột bên cá nhân mong muốn thỏa mãn xung động với bên xã hội – thường xuyên kìm hãm, hạn chế mong muốn cá nhân Trong trình phát triển, cá nhân tìm phương thức thỏa mãn mong muốn thân kìm hãm xã hội Sự thích nghi hình thành nên nhân cách Trong tâm lý học Freud, cõi vô thức tối thượng hoạt động ý thức có vị trí phụ thuộc (Freud, 2018) Nếu hiểu bí mật sâu xa cõi vô thức hiểu chất nội tâm người Chúng ta thường suy nghĩ cách vô thức suy tư có tính chất ý thức Tâm linh vô thức nguồn gốc gây bệnh tâm thần, bệnh nhân thường cố gắng gạt cõi ý thức ký ức khó chịu, ước vọng bị dồn nén vơ hiệu, kết tích tụ ngày nhiều ký ức, ước vọng dồn thành bệnh Vì xã hội buộc người phải kiềm chế nhiều ham muốn, theo cách nói Freud cá nhân vơ tình tích trữ nhiều “dồn nén” Bình thường ý thức người thành công việc ngăn trở, không cho “sức mạnh vô thức đen tối” bị dồn nén xuất Nhưng kiểm sốt làm cho người bệnh tâm thần trải qua giai đoạn rối loạn xúc cảm sâu xa Theo Sigmund Freud, nhân cách người phức tạp cấu thành từ nhiều yếu tố khác Trong Thuyết phân tâm học tiếng ông, Freud rõ nhân cách hợp thành từ yếu tố (Id), (Ego) siêu (Superego) Những yếu tố hợp thành với tạo phức tạp hành vi nhận thức người Mỗi yếu tố góp phần tạo riêng biệt cho nhân cách khiến cho cá nhân chịu chi phối từ mạnh mẽ từ yếu tố tác động Mỗi yếu tố nhân cách thể rõ nhiều mặt đời sống Theo thuyết Sigmund Freud, vài khía cạnh nhân cách khiến người hành động phần nhiều dựa yêu cầu thân Phần khác nhân cách người hoạt động theo cách ngược lại, chống đối yếu tố thúc giục theo cố gắng khiến người hành động phù hợp với nhu cầu thực tế Quá trình phát triển nhân cách đấu tranh khơng ngừng nghỉ siêu tôi, qua ổn định hình thành tơi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Động thực nhân cách ham muốn nằm sâu vơ thức, chất thực người che đậy thực Sigmund Freud cha đẻ ngành phân tâm học phương pháp tiếp cận tâm động học tâm lý học Trường phái tư tưởng nhấn mạnh ảnh hưởng tâm trí vơ thức lên hành vi Freud tin tâm trí người, hay nói cách khác – hoạt động tinh thần người tạo lập từ thành tố: Bản (Id), ngã (Ego) siêu ngã (Superego) Ông chia phát triển nhân cách từ sơ sinh đến trưởng thành trải qua giai đoạn phát triển tâm tính dục, giai đoạn tập trung vào quan đặc biệt thể: Giai đoạn cảm xúc miệng (trong vịng tuổi), trẻ khối cảm bú mẹ, cắn ăn uống; giai đoạn hậu môn (2 – tuổi), trung tâm khối cảm hậu mơn trẻ thải kìm nén chất thải qua đường hậu môn; giai đoạn cảm xúc dương vật (4 – tuổi), trẻ thích thú khám phá phận sinh dục mình; giai đoạn tiềm ẩn (7 – 11 tuổi), xung lực tính dục tạm thời bị nén lại, trẻ khơng cịn thích thú tính dục mà hướng mối quan tâm vào việc tiếp thu kĩ trường học; giai đoạn sinh dục (từ 12 – 13 tuổi trở đi), trẻ dậy bước vào thời kỳ cảm xúc quan sinh dục (Giáo trình tâm lý học đại cương, 2019) Trong giai đoạn phát triển nhân cách, Sigmund Freud khẳng định nhân cách hình thành vào cuối giai đoạn (lúc gần tuổi), sau cá nhân phát triển chiến lược chủ yếu để bộc lộ tạo thành hạt nhân nhân cách “Freud vẽ đồ khoa học tâm lý học Ông nhà tiên phong vĩ đại phần lớn thành công ông nhờ lạ bút pháp ông… Ông buộc giới phải suy tư theo kiểu tâm lý học, nhu cầu cốt yếu thời đại Ông buộc người phải tự đặt cho câu hỏi liên quan đến hạnh phúc loài người Đánh đổ luận thuyết tâm lý khô khan, cầu kỳ kỷ mười chín, Freud đưa phản luận phân tâm chứa đầy rối ren.” (Robert Hamilton) 1.2.1 Bản Khối có từ lúc sinh, lực lượng nguyên thủy sống giống cho tất sinh vật; nguồn động lực, sức mạnh cho hoạt động (Trung, 2018) Mục đích hướng tới khách thể, giới bên ngồi đối tượng để thỏa mãn, địi hỏi khách thể phải thỏa mãn trực tiếp Các hành động có nguồn gốc từ khối lạc vơ thức Bản tượng trưng cho phần vô thức chống đối xã hội cá nhân Theo Freud, phạm vi phần nhân cách tối tăm đến (Freud, 2018) Bản thân ông biết chút qua nghiên cứu giấc mộng qua biểu triệu chứng bên bệnh tâm thần Id nơi trú ngụ nguyên thủy xúc cảm ngược lên tới khứ xa xưa, mà người thú Bản chất thuộc dục tính (sexual in nature) Nó vốn vơ thức Con người chưa tiến hóa hồn tồn bị chi phối Bản bao gồm tất di truyền, thành phần nhân cách tồn từ nhân cách sinh Mục đích độc thỏa mãn ngun thủy khối cảm, khơng cần biết đến hậu Thomas Mann nhận định sau: “Nó khơng biết đến giá trị, thiện hay ác, đạo đức nữa.” (Freud, 2018) Tuy vậy, nguồn nguồn lượng tâm lý, khiến trở thành yếu tố nhân cách Bản dẫn lối nguyên lý tiêu khiển, nhằm thỏa mãn mong muốn, khát vọng nhu cầu Nếu không thỏa mãn nhu cầu lúc đó, cá nhân cảm thấy bồn chồn, lo lắng, căng thẳng Ví dụ cảm giác đói hay khát gia tăng làm cá nhân có mong muốn ăn/uống Bản quan trọng giai đoạn đầu, lẽ đảm bảo việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu trẻ sơ sinh Nếu trẻ đói hay khơng thoải mái, trẻ khóc nhu cầu thỏa mãn Trẻ sơ sinh hoàn toàn bị chi phối năng, khơng có khó hiểu chúng địi hỏi thỏa mãn nhu cầu Hãy tưởng tượng việc cố gắng thuyết phục đứa bé sơ sinh chờ đến trưa để thưởng thức bữa ăn Bản trẻ địi hỏi thỏa mãn lập tức, thành phần khác nhân cách chưa xuất hiện, đứa bé liên tục khóc tới nhu cầu bé đáp ứng Tuy nhiên, lúc ta đáp ứng yêu cầu Nếu bị chi phối hoàn tồn ngun lý tiêu khiển, nhận cố gắng chiếm lấy thứ muốn từ người khác nhằm thỏa mãn nhu cầu thân Hành vi bị xã hội phê phán gây sóng phản đối dư luận Theo Freud, cố gắng giải căng thẳng nguyên tắc tiêu khiển tạo thông qua việc sử dụng tư trực quan, thứ bao gồm việc hình thành hình ảnh tinh thần đối tượng mong muốn cách để thỏa mãn nhu cầu Mặc dù người học cách để kiềm chế mình, phần nhân cách giống trẻ sơ sinh, tồn phần sót lại từ nguyên thủy suốt đời Chính phát triển tơi siêu tơi giúp người kiểm sốt hành động chuẩn mực đạo đức xã hội đề (Cherry, Freud's Id, Ego, and Superego, 2020) 1.2.2 Bản ngã/Cái Cái phần vô thức biến cải ảnh hưởng trực tiếp cùa ngoại giới nhờ trung gian hệ thống – ý thức – tri giác (Lưu, 1969) Cái vận động ý thức, tiền ý thức vô thức Cái thành phần nhân cách chịu trách nhiệm đối diện với thực Đứa bé sơ sinh nhân cách hóa Dần dần, phát triển lên thành Ego (bản ngã) Khi đứa bé lớn lên, thay hồn tồn dẫn dắt ngun lý khối lạc, đứa bé bị chi phối nguyên lý thích ứng với thực Trong q trình trưởng thành, đứa bé có va chạm xã hội tiếp xúc để học hỏi Lúc hình thành ego – tức Cái đứa bé biết giới xung quanh, nhận phải kìm hãm khuynh hướng phạm pháp để ngăn ngừa xung đột với luật lệ xã hội Như Freud viết, Ego vị trọng tài “giữa đòi hỏi bạt mạng kiểm sốt giới bên ngồi” Vì vậy, đảm bảo xung động, bốc đồng thể khuôn khổ phù hợp với giới thực tình hình thực tế, dù biết việc tự bảo toàn thân tránh khỏi trừng phạt xã hội phải tùy thuộc vào mức độ “bị dồn nén” Tuy nhiên, đấu tranh gây bệnh tâm thần, ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhân cách cá nhân 10

Ngày đăng: 15/04/2023, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w