1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các yêu tố chi phối đến sự hình thành nhân cách. Liên hệ về sự hoàn thiện nhân cách của bản thân.

18 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 159,17 KB

Nội dung

Phân tích các yêu tố chi phối đến sự hình thành nhân cách. Liên hệ về sự hoàn thiện nhân cách của bản thân. bài tiểu luận cá nhân, luận văn cá nhân. mời các bạn xem đọc. okkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC U TỐ CHI PHỐI ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH LIÊN HỆ VỀ SỰ HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH CỦA BẢN THÂN BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần : Tâm lý học đại cương Họ tên : Nguyễn Văn Hải SBD : TKS000004 Lớp : Văn - Khóa HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Nhân cách đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau, triết học, xã hội học, kinh tế - trị học, luật học, tâm lý học, y học, giáo dục học… Nó tiền đề để ta nhìn nhận giá trị , chất người Khi nhận thức chất người ta có sở định mối quan hệ với người Vì hình thành, phát triển hồn thiện nhân cách người quan trọng quan tâm xã hội Tuy nhiên biết nhân cách từ sinh có Khơng nói đến nhân cách với đứa trẻ sinh Nhân cách cấu tạo người tự hình thành nên phát triển trình sống, giao tiếp, học tập, lao động, hoạt động xã hội, vui chơi… Nhân cách khơng có sẵn cách bộc lộ xung động nguyên thuỷ mà lúc bị kiềm chế, chèn ép Theo đó, nhân cách đặc trưng xã hội, “phẩm chất xã hội” người Tóm lại nhân cách hình thành phát triển nhiều yếu tố, nghiên cứu nhân cách nhân tố vấn đề then chốt cần phải nhắc đến Từ lý em chọn đề tài “Phân tích u tố chi phối đến hình thành nhân cách Liên hệ hoàn thiện nhân cách thân” làm tiểu luận kết thúc học phần GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 1.1 Khái niệm nhân cách Nhân cách khái niệm chỉ bao hàm phần xã hội, tâm lí cá nhân, người với tư cách thành viên xã hội định; chủ thể quan hệ người – người, hoạt động có ý thức giao lưu Hiện có nhiều lí thuyết khác nhân cách người khoa học tâm lí Đó thuyết phân tâm S.Frued, thuyết siêu phẳng bù trừ A.Adler… Các nhà tâm lí học theo quan đểm Mác –xít cho khái niệm nhân cách phải phạm trù xã hội khơng thể tâm lí Tuy nhiên điều khơng loại trừ việc mỡi ngành khoa học tiếp cận vấn đề nhân cách theo góc độ mình, số có khoa học tâm lí Rõ ràng người chỉ trờ thành nhân cách kho có tâm lí ý thức Sau số định nghĩa nhân cách nhà tâm lí theo quan điểm Mác – xít sử dụng rộng rãi: “Nhân cách cá nhân có ý thức, chiếm vị trí định xã hội thực vai trò định.” – A.G.Goovaliôp “Nhân cách người với tư cách kẻ mang tồn thuộc tính phẩm chất tâm lí quy định hình thức hoạt động hành vi có ý nghĩa xã hội” – E.V.Sơrơkhơva Mặc dù có định nghĩa khác nhà tâm lí học Mác – xít đề thống với quan điểm: “Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của người ấy.” 1.2 Các đặc điểm nhân cách a Tính thống nhân cách Nhân cách cấu trúc tâm lí, tức thể thống thuộc tính, đặc diểm tâm lí xã hội, thống phẩm chất lực, đức tài Các phần tử tạo nên nhân cách liên hệ hữu với làm cho nhân cách mang tính trọn vẹn S.L Rubinshtejn nhấn mạnh: “Khi giải tượng tâm lí nào, nhân cách lên tổng thể liên kết thống điều kiện bên tất điều kiện bên ngồi bị khúc xạ” Tính thống nhân cách còn thể thống ba cấp độ: cấp độ bên cá nhân, cấp độ liên cá nhân cấp độ siêu cá nhân Đó thống tâm lí, ý thức với hoạt dộng, giao tiếp nhân cách b Tính ổn định nhân cách Những thuộc tính tâm lí tượng tâm lí tương đối ổn định bền vững Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lí tạo thành mặt tâm lí xã hội cá nhân, phần nói lên chất xã hội họ Vì thế, đặc điểm nhân cách cấu trúc nhân cách khó hình thành khó Trong thực tế, nét nhân cách (cá tính, phẩm chất) thay đổi trình sống người, nhìn cách tổng thể chúng tạo thành cấu trúc trọn vẹn, tương đối ổn định Chính nhờ vậy, dự kiến trước hành vi nhân cách tình huống, hồn cành hay khác c Tính tích cực nhân cách Nhân cách chủ thể hoạt động giao tiếp, sản phẩm xã hội Vì thế, tính tích cực thuộc tính nhân cách Tính tích cực nhân cách biểu trước tiên việc xác định cách tự giác mục đích hoạt động, tiếp chủ động tự giác thực hoạt động, giao tiếp nhằm thực hố mục đích, đây, nhân cách bộc lộ khả tự điều chỉnh chịu điều chỉnh xã hội Đó biểu tính tích cực nhân cách Tuỳ theo mức độ loại hình hoạt dộnq mà mục đích nhân cách xác định nhận thức hay cải tạo giới, nhận thức hay cải tạo thân Giá trị đích thực nhân cách, chức xã hội cốt cách làm người cá nhân thể rõ nét tính tích cực nhân cách Tính tích cực nhân cách biểu rõ trình thoả mãn nhu cầu Khơng chỉ thoả mãn với đối tượng có sẵn, người luôn sáng tạo đối tượng mới, phương thức thoả mãn nhu cầu ngày cao họ Q trình ln q trình hoạt động có mục đích tự giác, người làm chủ hình thức hoạt động Trong giáo dục dạy học với đối tượng học sinh - nhân cách dang hình thành phát triển, cần trọng phát huy tính tích cực học tập em d Tính giao lưu nhân cách Nhân cách chỉ hình thành, phát triển, tồn thể hoạt động mối quan hệ giao lưu với nhân cách khác Nhu cầu giao lưu (giao tiếp) xem nhu cầu bẩm sinh người Thông qua quan hệ giao tiếp với người khác, người gia nhập quan hệ xã hội, lĩnh hội chuẩn mực đạo đức hệ thống giá trị xã hội Đồng thời, qua giao tiếp mà người đánh giá, nhìn nhận theo quan hệ xã hội Điều quan trọng qua giao tiếp, người còn đóng góp giá trị nhân cách cho người khác, cho xã hội Giao tiếp điều kiện dổ nhân cách biểu ba cấp độ Đặc điểm nhân cách sở nguyên tắc “giáo dục tập thể, tập thể’’ A.s Makarenko xây dựng 1.3 Các kiểu nhân cách Kiểu nhân cách hiểu loại nhân cách có đặc trưng riêng biệt để phân biệt nhân cách với nhân cách khác Có nhiều cách phân loại khác tuỳ thuộc vào quan điểm lí thuyết vào tiêu chí phân loại Có thể nêu số loại kiểu nhân cách sau: a Phân loại nhân cách theo định hướng giá trị – Căn vào định hướng giá trị hệ thống đời sống cá nhân phân năm kiểu nhân cách người: + Người lí thuyết + Người trị + Người kinh tế + Người thẩm mĩ + Người vị tha Trong cách phân loại này, tác giả chỉ mô tả biểu đặc trưng loại nhân cách, chưa lí giải hoà nhập loại nhân cách vào xã hội vị trí, vai trò loại nhân cách - Dựa vào định hướng giá trị quan hệ người với người, nhà tâm lí học Mĩ phân ba kiểu nhân cách: + Kiểu người nhường nhịn (bị áp đảo), + Kiểu người cơng kích (mạnh mẽ), + Kiểu người hờ hững (lạnh lùng) b Phân loại nhân cách qua giao tiếp + Người thích sống nội tâm, + Người thích giao tiếp hình thức, + Người nhạy cảm, + Người ba hoa c Phân loại nhân cách qua bộc lộ thân mối quan hệ (H.J Eysenck): + Kiểu nhân cách hướng nội, + Kiểu nhân cách hướng ngoại 1.4 Sự hình thành phát triển nhân cách Hình thành nhân cách hiểu q trình khách quan mang tính quy luật, người thể vừa tư cách đối tượng tác động vừa tư cách chủ thể hoạt động giao tiếp Giai đoạn hình thành nhân cách tính từ chủ thể nhân cách còn nằm bào thai, giữ vai tò đặc biệt quan trọng – vai trò mang tính tiền định nhân cách Phát triển nhân cách trình hình thành nhân cách phẩm chất xã hội cá nhân, kết xã hội hóa nhân cách giáo dục Giai đoạn phát triển nhân cách xác định khoảng thời gian trước tuổi trưởng thành chủ thể nhân cách Từ xác định trên, đưa nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển hình thành nhân cách, là: nhân tố di truyền, nhân tố hoàn cảnh sống (gồm hoàn cảnh tự nhiên hoàn cảnh xã hội), nhân tố giáo dục, nhân tố hoạt động, nhân tố giao tiếp CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH Nhân cách khơng có sẵn cách bộc lộ dần nguyên thuỷ, mà nhân cách cấu tạo tâm lí hình thành q trình sống giao tiếp, vui chơi, học tập, lao động, A.N Leonchiev chí rằng: Nhân cách người khơng phải đẻ mà hình thành Quá trình hình thành nhân cách chịu chi phối nhiều yếu tố: yếu tố bẩm sinh - di truyền, mơi trường tự nhiên hồn cảnh xã hội, giáo dục, hoạt động cá nhân Mỗi yếu tố có vai trò định Song với tính cách phương thức, đường, giáo dục, hoạt động, giao tiếp tập thể có vai trò định trình hình thành phát triển nhân cách người 2.1 Yếu tố nhân cách Không thể có nhân cách trừu tượng bên ngồi người xương thịt mà nhân cách người cụ thể sống xã hội cụ thể.Ngay từ lúc đứa trẻ sinh có đặc điểm hình thái sinh lý người bao gồm đặc điểm bẩm sinh di truyền Theo sinh vật học đại, di truyền mối liên hệ kế thừa thể sống đảm bảo tái tạo hệ nét giống mặt sinh vật hệ trước đảm bảo lực đáp ứng đòi hỏi hoàn cảnh theo chế định sẵn Trong đó, đặc điểm giải phẫu cá thể yếu tố di truyền tạo nên còn có yếu tố riêng tự tạo vận động phát triển cá thể Những yếu tố người có từ mơi trường bào thai mẹ Chính vậy, cá thể vừa mang số đặc điểm giải phẫu sinh lí cha mẹ vừa có riêng Bẩm sinh - di ruyền đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ thần kinh quan cảm giác, vận động Đối với mỗi cá thể đời nhận số đặc điểm cấu tạo chức thể từ hệ trước theo đường di truyền, có đặc điểm cấu tạo chức giác quan não Tuy nhiên, kết luận vai trò định di truyền hình thành phát triển tâm lý nhân cách Bất chức tâm lý mang chất người nhân cách chỉ phát triển hoạt động thân cá nhân điều kiện xã hội loài người Để nhận thức vai trò bẩm sinh- di truyền phát trỉên tâm lý nhân cách ta cần phải thừa nhận thực tế thể bình thường phát triển tốt đẹp đời sống tinh thần Ngồi ra, tác động yếu tố di truyền giai đoạn phát triển lứa tuổi hoạt động cụ thể khác Chẳng hạn, khả tiềm tang máy phân tích âm cần phải phát triển bồi dưỡng từ tuổi thơ ấu Nó đặc điểm di truyền, khác với đặc điểm phát triển khác thể Bên cạnh đó,sự phát triển khơng bình thường thể người ảnh hưởng đến phát triển tâm lý nhân cách Ví dụ : người có dị tật hay người thấ bé thường náy sinh tâm lý tự ti,khoomg thích thể trước đám đơng Hoặc người điếc nói to họ tưởng người khác khó nghe họ Rõ ràng,yếu tố sinh thể đóng vai trò đáng kể hình thành phát triển tâm lý nhân cách Chính tham gia vào tạo thành sở vật chất tượng tâm lý-những đặc điểm giải phẫu sinh lý thể có hệ thần kinh Từ khẳng định vai trò tạo tạo tiền đề vật chất yếu tố di truyền hình thành phát triển nhân cách 2.2 Yếu tố giáo dục Giáo dục hoạt động đặc trưng xã hội, trình tác động tự giác, chủ động đến người nhằm hình thành phát triển nhân cách 10 người theo yêu cầu xã hội Theo nghĩa rộng, giáo dục toàn tác động gia đình, nhà trường, xã hội bao gồm dạy học tác động khác đến người Theo nghĩa hẹp, giáo dục hiểu trình tác động đến tư tưởng, đạo đức, hành vi người Trong trình hình thành phát triển nhân cách, giáo dục giữ vai trò chủ đạo, điều thể sau: - Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách Giáo dục trình tác động có mục tiêu xác định, hình thành mẫu người cụ thể cho xã hội - mơ hình nhân cách phát triển đáp ứng yêu cầu sống - Thông qua giáo dục, mỗi cá nhân lĩnh hội văn hoá xã hội, lịch sử tinh lọc hệ thống hoá (qua nội dung giáo dục) để tạo nên nhân cách - Với mục đích hình thành phát triển nhân cách, giáo dục tác động tới người cách hiệu nhất, dựa thành tựu nghiên cứu khoa học: quy luật nhận thức, quy luật tâm lí xã hội, - Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành phát triển nhân cách yếu tố thể chất (bẩm sinh di truyền), yếu tố hoàn cảnh sống, yếu tố xã hội, đồng thời bù đắp cho thiếu hụt, hạn chế yếu tố kể gây (như: khuyết tật, bị bệnh có hồn cảnh khơng thuận lợi ) -Giáo dục uốn nắn sai lệch nhân cách, làm cho phát triển theo mong muốn xã hội (giáo dục lại) Giáo dục giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách, song không nên tuyệt đối hố vai trò giáo dục, giáo dục khơng phải vạn 11 Cần phải tiến hành giáo dục mối quan hệ hữu với việc tổ chức hoạt động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động cùng mối quan hệ xã hội, quan hệ nhóm tập thể Giáo dục khơng tách rời tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách mỗi cá nhân 2.3 Yếu tố hoạt động cá nhân Mọi tác động giáo dục vô nghĩa thiếu hoạt dộng cá nhân Vì vậy, hoạt động cá nhân nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Hoạt động người ln có tính mục đích, tính xã hội, thực thao tác cơng cụ định Vì vậy, mỡi loại hoạt động yêu cầu người phẩm chất lực định Quá trình tham gia hoạt động làm cho người hình thành phát triển phẩm chất lực Từ đó, nhân cách người hình thành phát triển Thơng qua hai q trình xuất tâm (đối tượng hoá) nhập tâm (chủ thể hoá) hoạt động, người mặt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, lịch sử để hình thành nhân cách, mặt xuất tâm lực lượng chất vào xã hội, “tạo nên đại diện nhân cách” người khác, xã hội Tóm lại, hoạt động có vai trò định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Vì vậy, cơng tác giáo dục cần ý việc tổ chức hoạt động cho phong phú, hấp dẫn mặt nội dung lẫn hình thức để lơi cá nhân tham gia tích cực, tự giác Đặc biệt, cần ý tổ chức tốt hoạt dộng chủ đạo mỗi lứa tuổi, hoạt động định hình thành cấu trúc tâm lí nhân cách đặc trưng lứa tuổi 2.4 Yếu tố giao tiếp Cùng với hoạt động, giao tiếp đường quan trọng việc 12 hình thành phát triển nhân cách Giao tiếp diều kiện tồn xã hội lồi người Khơng thể có xã hội khơng có giao tiếp xã hội cộng dồng người Đối với cá nhân, giao tiếp điều kiện tồn nhân tố phát triển tâm lí, nhân cách cùa họ c Mác chi rằng: “Sự phát triển cá nhân quy định bới phát triển tất cá nhân khác mà giao tiếp cách trực tiếp hay gián tiếp với họ”"' Bởi lẽ mỗi người dều chứa đựng kinh nghiệm xã hội lịch sử Trong q trình giao tiếp, mỡi cá nhân dược lĩnh hội kinh nghiệm để tồn phát triển Không chỉ điều kiện cho phát triển, giao tiếp còn đường hình thành nhân cách người Bằng giao tiếp, người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hoá xã hội, chuẩn mực xã hội “tổng hoà quan hệ xã hội” thành chất người Đồng thời, thông qua giao tiếp, người đóng góp tài lực vào kho tàng chung nhân loại, xã hội Trong giao tiếp, người không chỉ nhận thức người khác, nhận thức quan hệ xã hội, mà còn nhận thức thân mình, tự đối chiếu, so sánh với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân đổ hình thành thái độ giá trị - cảm xúc thân Nói cách khác, qua giao tiếp, người hình thành lực tự ý thức - thành phần quan trọng nhân cách Tóm lại, giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người - người, yếu tố hình thành phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách Song hoạt động giao tiếp người chỉ diễn cộng đồng, nhóm tập thể 2.5 Yếu tố môi trường tập thể 13 Nhân cách người hình thành phát triển môi trường xã hội Môi trường xã hội cụ thể nhóm mà cá nhân thành viên, là: gia đình, làng xóm, khu phố, cộng đồng, tập thể Gia đình nhóm sở, nơi đấu tiên mà nhân cách người hình thành từ ấu thơ Đây hình thức nhóm có sớm lịch sử lồi người Tiếp theo đó, người thành viên nhóm theo tên gọi khác nhau: nhóm thức, nhóm khơng thức, nhóm lớn, nhóm nhỏ, nhóm chuẩn mực nhóm quy chiếu Các nhóm đạt tới trình dộ phát triển cao gọi tập thể Tập thể nhóm người, phận xã hội thống lại theo mục đích chung phục tùng mục đích xã hội Tập thể có vai trò lớn hình thành phát triển nhân cách Trước hết, tập thể giúp người tìm thấy chỡ đứng thoả mãn nhu cầu hoạt động, giao tiếp vốn nhu cầu xuất sớm người Vì vậy, hoạt động tập thể điều kiện, thời phương thức thể hình thành khiếu, lực phẩm chất nhân cách Tập thể tác động đến nhân cách qua hoạt động cùng nhau, qua dư luận tập thể, truyền thống tập thể, bầu khơng khí tâm lí tập thể Nhờ vậy, nhân cách mỗi thành viên liên tục điều chỉnh, điều khiển phải thay đổi đế phù hợp với quan hệ xã hội mà tham gia Ngược lại, mỗi cá nhân tác động tới cộng đồng, xã hội, tới cá nhân khác thông qua tập thể Chính thế, giáo dục, người ta thường vận dụng nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể Tóm lại, bốn yếu tố: giáo dục, hoạt động, giao tiếp tập thể tác động đan xen vào nhau, bổ sung, hỗ trợ cho việc hình thành phát triển nhtân cách LIÊN HỆ VỚI SỰ HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH CỦA BẢN THÂN Đối với thân mỗi người, yếu tố có mức độ 14 ý nghĩa định trình hình thành phát triển nhân cách Với thân em, qua trình lớn lên, học tập, rèn luyện… nhân cách hình thành phát triển Như vậy, nói, hình thành phát triển nhân cách trình lâu dài phức tạp Trong q trình đó, yếu bên yếu tố bên ngoài, sinh học xã hội thường xuyên tác động lẫn vai trò yếu tố thay đổi qua giai đoạn phát triển mỡi người Trong q trình sống, người có kinh nghiệm sống, niềm tin, thói quen…và ngược lại, tiếp nhận việc gì, nhân cách dựa chuẩn mực xã hội để điều chỉnh hành vi cho phù hợp Khơng thế, người dựa vào bên trong, kinh nghiệm để đánh giá, tiếp nhận hay gạt bỏ bên ngồi Do đó, q trình gắn với lực tự đánh giá, tự ý thức mỡi người, với q trình tự giáo dục, q trình thường xun tự hồn thiện nhân cách Nhân cách khơng phải hồn tất, mà q trình ln đòi hỏi trau dồi thường xuyên Con người xét mặt tự nhiên, sinh thể bậc thang cao tiến hóa; xét mặt xã hội, chủ thể lao động, nhận thức giao lưu thể suốt q trình phát triển hồn thiện thân Trong q trình đó, người hình thành hồn thiện dần, vai trò tác động nhân cách yếu tố di truyền, hồn cảnh xã hội, q trình hoạt động, giao tiếp, yếu tố giáo dục Dưới góc độ tâm lí học, yếu tố yếu tố đóng vai trò quan trọng q trình hình thành phát triển nhân cách người Vì vậy, mỡi cá nhân phải nhận thức cách mức vai trò yếu tố đó, biết kết hợp hài hòa yếu tố để tác động trình hình thành phát triển nhân cách, xây dựng kế hoạch cho thân, tự thân 15 vận động, không ngừng học tập, rèn luyện, không ngừng tham gia vào hoạt động xã hội, cộng động… để hoàn thiện nhân cách Rèn luyện nhân cách điều tất yếu với cá nhân nói chung với sinh viên trường Đại học kiểm sát nói riêng Là sinh viên theo học ngành pháp lí việc hiểu trách nhiệm nghề nghiệp; lương tâm, đạo đức nghề nghiệp điều quan trọng Trong môi trường học tập này, thường xun học tập với hình thức làm việc nhóm, thảo luận, thuyết trình hồn thiện nhân cáhc yếu tố thiết yếu.Qua trình học tập tu dưỡng thân liên tục mỡi người nên tự tìm cho ưu, khuyết điểm để tiếp tục phát huy khắc phục, hoàn thiện thân, phù hợp với môi trường làm việc sau Tăng cường giao tiếp nên thực liên tục phải thời điểm, nơi, lúc: tiếp thu giảng lớp qua bạn bè, tự tìm tòi học tập thư viện, tham gia hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ,…;trao đổi với bạn bè, tu vấn thêm thầy cô,…Như mỗi sinh viên tạo nên môi trường học tấp tốt cho 16 KẾT LUẬN VẤN ĐỀ Như có năm nhân tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách di truyền,hoàn cảnh sống,giáo dục, hoạt động yếu tố giao tiếp Mỗi nhân tố có hướng tác động khác tới hình thành phát triển nhân cách người Trong nhân tố đó, hoạt động tích cực cá nhân nhân tố định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách Công lao to lớn C.Mac vạch cho sáng tỏ mối quan hệ biện chứng biến đổi môi trường xung quanh người, biến đổi chất người vai trò tích cực, động người Theo ông, môi trường, giáo dục tác động bên ngồi vào hình thành phẩm chất người mà trình tự biến đổi người C.Mac khẳng định:”Hoàn cảnh sáng tạo người chừng mực người sáng tạo hồn cảnh” Có thể thấy hình thành phát triển nhân cách và quan tâm ý xã hội Mà nhân cách lại bị ảnh hưởng chi phối nhiều yếu tố Nên việc phân tích, tìm hiểu vai trò yếu tố tác động đến hình thành phát triển nhân cách có ý nghĩa vô cùng lớn không chỉ phương diện lý luận, nghiên cứu tâm lý học mà còn thực tiễn 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tâm lý học đại cương tác giả Nguyễn Quang Uẩn – NXB Đại học Sư phạm Bài viết “Nhân cách hình thành nhân cách theo nhà tâm lý học Việt Nam” đăng báo điện tử Kho Tri thức số Luận văn tiến sỹ “Xây dựng nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định nay” tác giả Tăng Văn Thạnh Chuyên đề “Tìm hiểu tác động mơi trường đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Trung học phổ thông” trang thông tin điện tử luanvan.net Bài viết “Các Lý Thuyết Về Phát Triển Nhân Cách” đăng trang điện tử https://vi.atomiyme.com 18 ... không chỉ phương diện lý luận, nghiên cứu tâm lý học mà còn thực tiễn 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tâm lý học đại cương tác giả Nguyễn Quang Uẩn – NXB Đại học Sư phạm Bài viết “Nhân... Nhân cách đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau, triết học, xã hội học, kinh tế - trị học, luật học, tâm lý học, y học, giáo dục học? ?? Nó tiền đề để ta nhìn nhận giá trị , chất người... nhân cách theo nhà tâm lý học Việt Nam” đăng báo điện tử Kho Tri thức số Luận văn tiến sỹ “Xây dựng nhân cách sinh viên trường đại học địa bàn tỉnh Bình Định nay” tác giả Tăng Văn Thạnh Chuyên

Ngày đăng: 30/03/2022, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w