TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN HỘP SỐ CÓ CẤP CỦA Ô TÔ.• Công việc tính toán thiết kế hộp số ô tô có hai bước chính sau: • + Xác định tỷ số truyền đảm bảo tính chất kéo và tính kinh tế theo điều kiện
Trang 1THUYẾT KẾ VÀ TÍNH
TOÁN Ô TÔ
Lớp : DH21OTO01 – NHÓM 11 Giảng viên giảng dạy: Trương Hoàng Tuấn
Gồm các thành viên :
Huỳnh Phước Thiên 210434
La Quốc Thịnh 210221
Bùi Đức Tiến 210294
Nguyễn Chí Nguyện 210259
Trần Khải Nghiêm
BÀI THUYẾT TRÌNH : HỘP SỐ CƠ KHÍ
Trang 3- NHẰM THAY ĐỔI TỶ SỐ TRUYỀN MÔMEN XOẮN TỪ ĐỘNG CƠ ĐẾN CÁC BÁNH XE CHỦ ĐỘNG PHÙ HỢP VỚI MÔMEN CẢN LUÔN THAY ĐỔI VÀ NHẰM TẬN DỤNG TỐI ĐA CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ.
- GIÚP XE THAY ĐỔI ĐƯỢC CHIỀU CHUYỂN ĐỘNG
- ĐẢM BẢO CHO XE DỪNG TẠI CHỔ MÀ KHÔNG CẦN TẮT MÁY HOẶC KHÔNG CẦN TÁCH LY HỢP
- DẪN ĐỘNG MÔMEN XOẮN RA NGOÀI CHO CÁC BỘ PHẬN ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI CÁC XE CHUYÊN DỤNG
Trang 4THEO PHƯƠNG PHÁP THAY ĐỔI TỶ SỐ TRUYỀN, HỘP SỐ ĐƯỢC CHIA THÀNH: HỘP SỐ CÓ CẤP VÀ HỘP SỐ VÔ CẤP.
A) HỘP SỐ CÓ CẤP ĐƯỢC CHIA THEO:
+ SƠ ĐỒ ĐỘNG LỰC HỌC GỒM CÓ:
- LOẠI CÓ TRỤC CỐ ĐỊNH ( HỘP SỐ 2 TRỤC, HỘP
SỐ 3 TRỤC,…)
- LOẠI CÓ TRỤC KHÔNG CỐ ĐỊNH ( HỘP SỐ
HÀNH TINH 1 CẤP, 2 CẤP,…)
+ DÃY SỐ TRUYỀN GỒM CÓ:
- MỘT DÃY TỶ SỐ TRUYỀN ( 3 SỐ, 4 SỐ, 5 SỐ,….)
- HAI DÃY TỶ SỐ TRUYỀN.
+ PHƯƠNG PHÁP SANG SỐ GỒM CÓ:
- HỘP SỐ ĐIỀU KHIỂN BẰNG TAY
- HỘP SỐ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
B) HỘP SỐ VÔ CẤP ĐƯỢC CHIA THEO :
+ HỘP SỐ THUỶ LỰC ( HỘP SỐ THUỶ TĨNH, HỘP
SỐ THUỶ ĐỘNG)
+ HỘP SỐ ĐIỆN
+ HỘP SỐ MA SÁT
3 Phân loại
Trang 5• II TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN HỘP SỐ CÓ CẤP CỦA Ô TÔ.
• Công việc tính toán thiết kế hộp số ô tô có hai bước chính sau:
• + Xác định tỷ số truyền đảm bảo tính chất kéo và tính kinh
tế theo điều kiện làm việc đã cho trước
• + Xác định kích thước các chi tiết của hộp số
Trang 6-Hai bước lớn trên được cụ thể hóa bởi các bước cụ thể sau:
1 Trên cơ sở của điều kiện sử dụng và điều kiện kỹ thuật cho trước, cùng với điều kiện chế tạo, chúng ta chọn sơ đồ động học
và dự kiến số cấp của hộp số
2 Tính toán lực kéo của ô tô, xác định tỉ số truyền chung của cả
hệ thống truyền lục khi gài các số khác nhau
3 Phân chia phù hợp tỉ số truyền của hệ thống truyền lực theo từng cụm (hộp số, hộp số phụ, truyền lực chính, truyền lực cuối cùng)
4 Tính toán xác định tỉ số truyền của hộp số
5 Xác định kích thước của các chi tiết, bố trí các chi tiết của
hộp số và kiểm tra sự liên quan làm việc giữa các chi tiết với nhau
Trang 7III SƠ ĐỔ ĐỘNG HỌC MỘT SỐ LOẠI HỘP SỐ CỦA Ô
TÔ
1 Sơ đồ động học hộp số hai trục Trên hình 4.1 là sơ đồ động học hộp số hai trục bốn cấp (không kể số lùi) Khi gài các số tiến đều sử dụng bộ đồng tốc, khi gài số lùi thì dịch chuyển bánh răng thẳng 2 tạo nên sự ăn khớp 1-2 và 2-3
Trang 82 Sơ đồ động học hộp số ba trục Trên hình 4.2 là sơ đồ động học của một số hộp số ba trục có từ 3 đến 6 số tiến Khi số cấp của hộp số tăng thì mức độ phức tạp về mặt kết cấu cũng tăng theo Ở hình 4.2 được thống nhất các ký hiệu như sau:
1, 2, 3, 4, 5, 6: vị trí gài các số 1, 2, 3, 4, 5, 6
L (hoặc R): vị trí gài số lùi
I- trục sơ cấp
II- trục thứ cấp
III- trục trung gian
Trang 9IV CHỌN TỶ SỐ TRUYỂN CỦA HỘP SỐ
Tỷ số truyền của hộp số ô tô được xác định trên cơ sở tính toán lực kéo ở các tay số Trong đó quan trọng nhất là tỉ số truyền ở tay số 1
Tỉ số truyền được xác định theo công thức của viện sĩ Chuđacốp
G – Trọng lượng toàn bộ của xe (N)
– Hệ số cản chuyển động lớn nhất
- Bán kính lăn của bánh xe có tính đến sự biến dạng của lốp (m)
– Tỷ số truyền của truyền lực chính
– Hiệu suất của hệ thống truyền lực
Trang 10-Tỷ số truyền của truyền lực chính được xác định :
(4.2) – Hệ số vòng quay của động cơ
Đối với xe du lịch
Đối với xe tải
Nếu hộp số có 3 cấp với số III là số truyền thẳng thì :
Trang 11V TÍNH TOÁN CÁC CHI TIẾT HỘP SỐ
1 Bánh răng của hộp số
a) Tính toán thiết kế tổng thể
Khi thiết kế sợ bộ hộp số và bánh răng hộp số người ta chọn
khoảng cách giữa cấu trúc và môđun bánh răng.Dựa vào các
thống số đó sẽ xác định số răng của các bánh răng để đảm bảo tí số truyền cần thiết của hộp số
Trang 12- Chọn khoảng cách giữa các trục
Khoảng cách giữa các trục được chọn theo công thức:
A=C (mm) :momen xoắn cực đại của động cơ (Nm)
C: Hệ số kinh nghiệm:
+ Đối với xe du lịch C=13÷16
+ Đối với xe tải : C=17÷19
+ Đối với xe dùng động cơ diezel: C=20÷21
Trang 13- Chọn môđun pháp tuyến của bánh răng
+ Chúng ta có 2 phương pháp chọn:
Có thể chọn theo công thức nghiệm sau:
m= (0.032÷0.040).A
Hoặc có thể sử dụng đồ thị như sau
m: môđun pháp tuyến
M:Mômen xoắn được tính
M=
Trang 14- Xác định số răng của bánh
răng
+ Đối với hộp số 2 trục
Ta có công thức:
:Số răng của các bánh răng ở trục
sơ cấp
:Số răng của các bánh răng ở trục thứ cấp
A:Khoảng cách giữa hai trục
:Góc nghiêng của cặp bánh răng thứ I
:Môđun pháp tuyến của cặp bánh răng thứ i
•
Trang 15-Đối với hộp số có 3 trục
Ta có công thức:
:Số răng của các bánh răng ở trục trung gian
:Số răng của các bánh răng ở trục thứ cấp
A:Khoảng cách giữa hai trục :Góc nghiêng của cặp bánh răng thứ I
:Môđun pháp tuyến của cặp bánh răng thứ i
•
Trang 16b)Tính toán kiểm tra bánh răng -Bánh răng của hộp số tính
toán theo uốn và tiếp xúc
+ Tính toán kiểm tra ứng suất uốn
Xác định theo công thức lewis:
P:Lực vòng tác dụng lên răng tại tâm ăn khớp (MN)
b: Bề rộng của bánh răng (m):Bước răng pháp tuyến (m)
y: Hệ số dạng răng (Hình 4.1)k: Hệ số bổ sung
Trang 17-Tính toán kiểm tra theo ứng suất tiếp xúc
Mức độ hao mòn răng của các bánh răng phụ thuộc vào giá trị ứng suất tiếp xúc tại tâm ăn khớp Ứng suất tiếp xúc được tính theo công thức Hert-Beliaev
N:Lực tác dụng vuông góc lên mặt tiếp xúc giữa các răng ăn khớp (NM):Chiều dài đường tiếp xúc của các răng (m)
E:Môđun đàn hồi (E = 2,1.105
:Bán kính cong của các bề mặt răng chủ động và bị động tại
Trang 182.Trục của hộp số
a)Chọn sơ bộ kích thước trục
+Đối với trục sơ cấp:
+Đối với trục trung gian:
+Đối với trục thứ cấp:
+Đối với xe du lịch: A= (mm)
+Đối với xe tải : A= (mm)
(mm):Đường kính của trục sơ cấp
(Nm): Mômen xoắn cực đại của động cơ d,l : Đường kính và chiều dài của trục
Trang 19b) Tính toán các lực tác dụng lên trục -Gồm có 2 nhóm: các lực từ bánh
răng đang làm việc và các lực từ các ổ của trục (phản lực)
Trang 20c) Tính toán kiểm tra độ cứng vững
-Trên cơ sở sơ đồ chịu lực, vẽ các sơ đồ nội lực trong các mặt phẳng ngang và dọc,tiến hành tính độ võng và góc xoay lớn nhất cũng như ở các tiết diện bánh răng ăn khớp
-Quan trọng nhất là độ cứng vững
trong mặt phẳng, vì nó ảnh hưởng rất xấu đến sự ăn khớp của các cặp bánh răng
-Phương pháp tính độ võng và xoay Độ võng cho phép mặt phẳng dọc
(ZOX)≤0,2mm, góc xoay cho phép của các trục trong mặt phẳng ngang
(YOZ)≤0,002rad
Trang 21d) Tính toán sức bền của trục
-Trục của hộp số tính theo uốn và xoắn ,phần có then hoa của trục tính theo dập và cắt
Ứng suất uốn:
Ứng xuất xoắn: τ
-Nếu trục làm việc đồng thời vừa chịu uốn và xoắn, thì ứng suất tổng hợp được tính theo :
:Mômen tổng hợp tác dụng lên trục (MNm)
:Ứng suất tổng hợp mà trục phải chịu
d:Đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm (m)
Trang 22-Phần then hoa của trục làm việc chịu ứng suất dập và cắt Qua thực tế sử dụng chưa có trường hợp then hoa bị hỏng do ứng suất cắt Vì vậy, then hoa thường tính theo ứng suất dập , lúc cần thiết mới kiểm tra
thêm ứng suất cắt
Ứng suất dập của then hoa được xác định
Q:Lực vòng tác dụng lên các then hoa
:Tổng số bề mặt tiếp xúc của then lên moay ơ bánh răng
:Mômen xoắn của động cơ
i: Tỉ số truyền từ động cơ đến trục đang tính
z:Số lượng then hoa
l:Chiều dài tiếp xúc của then lên moay ơ bánh răng
0.75:Hệ số tính đến sự phân bố tải trọng không đều lên các then hoa :Đường kính trung bình của trục then hoa
Trang 23NEW WORK
Trang 24New Work
The technology learning curve
New Employee 1 yr 2 yr 3 yr
Trang 26Achieve Mastery
Working Toward Mastery
Get Experience
d
Get Experience
d
Trang 27Doing Your Best Work
• Working from home
• Working offsite
• Technology requirements
Trang 30• Define your challenges
– Technological as well as personal
• Set realistic expectation
– Mastery is not achieved overnight
• Keep your eye on the goal
– Mentorship programs
Trang 32QUESTIONS?
Trang 33APPENDIX