Nhìn thấy được thực trạng này, nhóm chúng em quyết định chọn đây làm đề ángiữa kì, với mong muốn đề tài sẽ đưa ra kết quả gần gũi với tất cả mọi người ở các độ tuổi khác nhau, để mọi ngư
Trang 1BÁO CÁO GIỮA KỲ
Đề tài: Dự báo chi phí thay mắt kính cận mới của sinh viên.Môn học: Kinh tế lượng
Giảng viên hướng dẫn: Lâm Quốc Dũng
Lớp: QT306DV01
Tên sinh viên - MSSV:
Trang 21 VẤN Đ NGHIÊN CỨU
Theo số liệu được thu thập từ Bệnh viện Mắt Trung ương những năm gần đây, tỉ lệcận thị đang có chiều hướng ngày càng gia tăng, điều này ảnh hưởng khá nhiều đếnhoạt động sinh hoạt hằng ngày của mọi người Cận thị dường như đang trở thànhmột loại tật khúc xạ phổ biến ở mọi độ tuổi, người bị cận thị sẽ gặp khó khăn trongviệc nhìn các vật ở xa, khiến mắt phải nheo lại khi nhìn, gây mỏi mắt và nhức đầu
Để giải quyết được vấn đề này, nhiều người lựa chọn việc khám và kiểm tra tật cậnthị nhằm thay kính kịp thời, việc thay kính định kỳ sẽ giúp hạn chế việc mắt phảiđiều tiết nhiều hơn, khiến độ cận tăng nhanh hơn Ngoài tính năng giúp ta nhìn rõhơn, chúng còn tạo nên nét cá tính riêng cho từng khuôn mặt của mỗi người, vì thếviệc bảo vệ gìn giữ đôi mắt của mình đồng nghĩa với bảo vệ cuộc sống của mỗingười chúng ta
Nhìn thấy được thực trạng này, nhóm chúng em quyết định chọn đây làm đề ángiữa kì, với mong muốn đề tài sẽ đưa ra kết quả gần gũi với tất cả mọi người ở các
độ tuổi khác nhau, để mọi người có thể thấy được tầm quan trọng của cặp mắt kính
và mức độ kinh phí phù hợp cho những lần thay kính mới Chúng em khảo sát vàđánh giá những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc lựa chọn một cặp mắt kính mới củangười tiêu dùng, đặc biệt của các bạn sinh viên Liệu thu nhập có thật sự tác độngđến việc lựa chọn mắt kính của họ? Ngoài thu nhập ra, thói quen sử dụng thiết bịđiện tử cũng ảnh hưởng đến việc khảo sát đề tài này hay không? Hơn thế nữa, sốtiền dành cho một lần thay mắt kính có là yếu tố quan tâm hàng đầu của mọingười? Vì thế, nhóm chúng em sẽ cùng nhau giải quyết bài toán và thống kê nóqua những bài học mà chúng em đã được học từ Thầy để hiểu rõ hơn về đề tài này
Trang 3Bng câu hi
Mục tiêu của nhóm là khảo sát chi phí thay mắt kính cận mới của các bạn sinh viên Vậy nên nhóm đã nghiên cứu để tìm ra các yếu tố tác động lên yếu tố này, từ
đó lập ra bảng câu hỏi khảo sát
Các yếu tố ảnh hưởng tới chi phí thay mắt kính cận mới của các bạn sinh viên trong một lần đo kính gồm các nội dung sau:
1.Bạn đang sử dụng kính cận truyền thống hay kính áp tròng?
3 Thời gian học trung bình mỗi ngày? (giờ/ngày)
Câu trả lời của bạn
4 Thời gian tiếp xúc ánh sáng xanh mỗi ngày của bạn khoảng bao nhiêu? (giờ/ngày)
Câu trả lời của bạn
5.Thu nhập mỗi tháng của bạn là bao nhiêu? (Bao gồm phụ cấp từ gia đình, làm thêm, ) (triệu đồng/tháng)
Câu trả lời của bạn
6 Bạn chi tiêu bao nhiêu cho lần thay kính cận (cả gọng và tròng) gần nhất?Câu trả lời của bạn
Trang 42 Thu th#p s& li(u & lựa chọn mô hình hồi quy:
(giờ/ngày)
Thời gian tiếp xúcánh sáng xanh mỗingày của bạnkhoảng bao nhiêu?
(giờ/ngày)
Tổng thu nhập 1 tháng của bạn là bao nhiêu? (Bao gồm phụ cấp từ gia đình, làm thêm, ) TRIỆU ĐỒNG
Bạn chi tiêu bao nhiêu cho lần đo kính gần nhất? TRIỆU ĐỒNG Z1 Z2
Trang 7 Y: chi phí thay mắt kính cận mới (triệu đồng)
Z: loại mắt kính, trong đó: Z= 1: kính cận truyền thống
Z= 0: kính áp tròng
Z1=1: Thay mắt kính tại bệnh viện mắt
Z2=1: Thay mắt kính tại cửa hàng mắt kính
X5: Thời gian học trung bình mỗi ngày (giờ/ngày)
X6: Thời gian tiếp xúc ánh sáng xanh mỗi ngày (giờ/ngày)
X7: Thu nhập trung bình mỗi tháng (Bao gồm phụ cấp từ gia đình, làm thêm, ) (triệu đồng/tháng)
2.2: Thống kê mô tả dữ liệu:
2.2.1 Y – Z
Loại kính Tần suất (%)
Trang 8Nh#n xét : Nhìn chung, ta
thấy số lượng sinh viênthay kinh phần lớn là kinhtruyền thống, chiếm 80%
và còn lại là kinh áo tròngchiếm 20%
Nh#n xét: Chi phí thaykính mới từ 500 nghìnđồng chiểm tỉ lệ sinh viênnhiều nhất, trong đó chỉ sốlượng thay kính truyềnthống Bên cạnh đó, chiphí thay kính mới trên 1triệu đồng được sinh viênchọn ít nhất và cũng chỉchọn thay kính truyềnthống Còn chi phí thaykinh mới từ 500 nghìn đến
1 triệu có nhiều sinh viênchọn kinh truyền thốnghơn kính áp tròng
Trang 10ra, sự lựa chọn đo mắt tại cửa hàng chiểm 29%.
Nh#n xét: Theo như biểu đồ cột , ta có thể thấy việc lựa chọn đến cửa hàng và
dành ra số tiền từ 500.000 đến 1.000.000 nghìn đồng chiểm tỉ lệ nhiều nhất Bêncạnh đó, việc bỏ ra 1.000.000 đến 4.000.000 ở phòng khám có lượng sinh viên ítnhất trong tổng khảo sát Ngoài ra, tỉ lệ sinh viên đến bệnh viện và phòng khámdành ra số tiền từ 250.000 - 4.000.000 để khám và thay kinh mới không chênh lệchnhau Nhưng so với tỉ lệ sinh viên bỏ ra số tiền 500.000 - 1.000.000 cho lần thay
Trang 11kinh ở cửa hàng so với só tiền từ 1.000.000 – 4.000.000 ở cùng một nơi lại chênhlệch cao Tóm lại, số lượng sinh viên chịu bỏ ra từ 500.000 – 1.000.000 ở bệnhviện, cửa hàng, phòng khám nhiều hơn so với số tiền họ bỏ ra 250.000 – 500.000
và 1.000.000 – 4.000.000
2.2.3 Y – X5
Trang 12Nh#n xét: Có thể thấy, số giờ sinh viên dành ra để học trung bình một ngày từ
3 giờ - 5 giờ chiếm tỉ lệ lớn nhất (43%), còn số sinh viên học trên 7 giờ/ ngày
có tỉ lệ ít nhất (5%) Bên cạnh đó, sự chênh lệch giữa số sinh viên có thời gianhọc dưới 3 giờ/ ngày (25%) và từ 5 giờ - 7 giờ (27%) không đáng kể
Trang 13Nh#n xét: Qua biểu đồ ta thấy, X VÀ Y không có mối liên hệ với nhau Với5
thời gian sử dụng máy tính từ 4 giờ đến 8 giờ thì chi phí đo mắt kính cao nhất
2.2.4 Y – X6
Nh#n xét: Thời gian sinh viên tiếp xúc ánh sáng xanh từ 1 giờ - 5 giờ chiếm tỉ
lệ cao nhất (50%), chênh lệch với tỉ lệ tiếp xúc từ 5 giờ - 10 giờ (38%) khoảng12% Tiếp đến là 11% sinh viên có thời gian từ 10 giờ - 15 giờ để sử dụng cácthiết bị có ánh sáng xanh, chênh lệch với tỉ lệ trên 15 giờ Qua số liệu, có thểthấy có sự chênh lệch khá lớn giữa tỉ lệ lớn nhất (50%) và tỉ lệ nhỏ nhất (1%)trên biểu đồ
Trang 14Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy, X và Y không có mối liên hệ với nhau Với thu6
nhập từ 8 đến 10 triệu đồng/ tháng thì chi phí đo mắt kính cao nhất
2.2.5 Y – X7
Nh#n xét: Tỉ lệ của thu nhập dưới 3 triệu đồng và từ 3 triệu – 5 triệu có mức tương
đồng (28%), bên cạnh đó tỉ lệ thu nhập thấp nhất (7%) của sinh viên có từ 9 triệu
Trang 15trở lên, chênh lệch 21% Tiếp đến, sinh viên có thu nhập từ 5 triệu – 7 triệu có tỉ lệ21% và còn lại chiếm 16% cho tỉ lệ sinh viên có thu nhập từ 7 triệu – 9 triệu.Chúng chênh lệch không đáng kể (5%).
Nh#n xét: Nhận xét:
Qua biểu đồ ta thấy, X6
VÀ Y không có mối liên
hệ với nhau Với thunhập từ 8 đến 10 triệuđồng/ tháng thì chi phí
đo mắt kính cao nhất
Trang 16 β < 0, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, chi phí đo mắt kính ở 4
cửa hàng thấp hơn phòng khám 0.1391 (triệu đồng)
β5 > 0 , trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu thời gian tự học mỗi ngày tăng thì chi phí thay mắt kính mới tăng
β6 < 0, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu thời gian sử dụng máytính mỗi ngày tăng thì chi phí thay mắt kính giảm
7 > 0 thu nhập tăng thì chi phí thay mắt kính tăng
Phương trình hồi quy mẫu của biến Y theo các biến Z, X:
Y= 0.5887 - 0.1628Z – 0.1216Z - 0.1391Z + 0.0443X – 0.0055X + 0.0238X1 2 5 6 7
Trang 173 Các bài toán kiểm định:
3.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình (1) (Kiểm định F) với mức ý nghĩa 5%
Ta cần kiểm định giả thiết sau:
3.2 Kiểm định sự tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc
Đề bài 1: Có thể nói chi phí thay mắt kính cận mới không phụ thuộc vào loại kính với mức ý nghĩa α=5% hay không?
Trang 18Đề bài 3: Có thể nói chi phí thay mắt kính cận mới không phụ thuộc vào địa điểm thay ở cửa hàng với mức ý nghĩa α=5% hay không?
Trang 19Đề bài 6 : Có thể nói chi phí thay mắt kính cận mới không phụ thuộc vào thu nhập với mức ý nghĩa α=5% hay không?
Trang 20H0: MH (2) không xảy ra hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi
H1: MH (2) có xảy ra hiện tượng phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi
Từ bảng Eviews ta có p-value của White test = 0,5474 > α= 0,05
=> Chấp nhận giả thiết H Vậy MH (2) không xảy ra hiện tượng phương sai sai số0ngẫu nhiên thay đổi
3.4 Kiểm định đa cộng tuyến
Đề bài: Nghi ngờ MH (2): Y= β + β Z + β8 9 10X5 + β11X7 + Ui xảy ra hiện tượng đacộng tuyến giữa các biến độc lập X , X với mức ý nghĩa 5% sử dụng mô hình hồi5 7
quy phụ đưa ra kết luận
Xét MH hồi quy phụ (3): X = α + α5 1 2X7 + v
Ta lập giả thuyết:
H0 : MH (2) không có đa cộng tuyến nếu (3) không phù hợp
H1 : MH (2) có đa cộng tuyến nếu (3) phù hợp
Từ bảng Eviews, ta có: P-value của F= 0.461993 > α=0.05
Chấp nhận H => MH (3) không phù hợp0
Kết luận: MH (2) không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến với α=0.05
Trang 213.5 Mô hình cuối: MH (2): Yi= β + β Z + β8 9 10X5 + β11X +Ui 7
Đề bài 1: Kiểm định sự phù hợp của mô hình (2) (Kiểm định F) với mức ý nghĩa 5%
Ta cần kiểm định giả thiết sau:
Trang 22Vậy chi phí thay mắt kính truyền thống thấp hơn kính áp tròng với mức ý nghĩa5%.
Đề bài 3: Có thể nói nếu giờ học trung bình mỗi ngày tăng 1 giờ thì chi phí thaymắt kính tăng 50 nghìn đồng với mức ý nghĩa 5% hay không?
Trang 23Ta có hệ số các định hiệu chỉnh
Từ MH (3) ta được kết quả như sau :
Ta có hệ số xác định hiệu chỉnh
Ta thấy > Do vậy MH (2) phù hợp nhất
Trang 244.2 Dự báo:
Đề bài: Dự báo chi phí trung bình thay mắt kính cận truyền thống của một
sinh viên với số giờ học là 5 giờ/ ngày, thu nhập hàng tháng là 4,5 triệu đồng, với mức ý nghĩa 5%
Trang 25 Công thức tìm cận trên : Y0 + se(Y0)
Vậy ta có thể kết luận rằng, chi phí trung bình thay mắt kính cận truyền thống của một sinh viên với số giờ học là 5 giờ/ ngày, thu nhập hàng tháng là 4,5 triệu đồng, với mức ý nghĩa 5% nằm trong khoảng từ 0,5585 đến 0.7086 triệu đồng
4.3 Khoảng tin cậy của các hệ số
Ta áp dụng công thức:
Với mức ý nghĩa α – 5% cho trước, ta có:
Giá trị tối thiểu:
Giá trị tối đa
Khi đó ta được kết quả:
Khi sở thích, thói quen sử dụng loại kính truyền thống tăng (giảm) thì việc lựa chọn nơi khám & thay kính cũng như số tiền cho một lần thay sẽ thay đổi trong khoảng :
Tối thiểu là -0.2986 triệu đồng
Tối đa là -0.0314 triệu đồng
Khi thời gian trung bình một ngày sinh viên dành ra để học tăng (giảm) thì việc lựachọn nơi khám & thay kính cũng như số tiền cho một lần thay sẽ thay đổi trong khoảng :
Tối thiểu là 0.0222 triệu đồng
Tối đa là 0.0927 triệu đồng
Khi thu nhập mà sinh viên nhận được trong 1 tháng tăng ( giảm) thì việc lựa chọn nơi khám & thay kính cũng như số tiền cho một lần thay sẽ thay đổi trong khoảng :
Tối thiểu là 0.0044 triệu đồng
Tối đa là 0.046 triệu đồng
Trang 265 Kiến nghị vấn đề nghiên cứu:
Qua kết quả khảo sát nghiên cứu thu về, để tỉ lệ sinh viên có nhu cầu sử dụng vàthay kính hợp lý hơn, chúng em có một số kiến nghị sau:
Vì chi phí thay kính mới của sinh viên bị tác động bởi loại kính ( kính truyền thốngthấp hơn kính áp tròng), thời gian học và thu nhập mỗi tháng Để hạn chế tìnhtrạng tăng độ, khoảng 6 tháng bạn nên khám mắt định kì, để có những biện phápchữa trị tật khúc xạ Nếu bạn lựa chọn kính truyền thống thì giá thành sẽ rẻ hơn.Với trường hợp bạn dành ra khá nhiều thời gian cho việc học, bạn nên có thời giannghỉ giải lao giữa giờ để cho đôi mắt được thư giãn, hạn chế được tình trạng tăng
độ Khi bạn đã có mức thu nhập ổn định, bạn có thể tham khảo thêm một số cácloại tròng hiện đại để bảo vệ mắt
Trang 27KNT LUPN
Thời gian gắn bó với môn học Kinh tế Lượng dù không dài, nhưng với sựchỉ dẫn nhiệt tình của thầy Lâm Quốc Dũng về những kiến thức chuyên môn củamôn học, nhóm chúng em đã áp dụng chúng vào việc thực hiện đề án và nhữngmục tiêu mà nhóm đã đặt ra ban đầu Tuy bước đầu còn gặp nhiều khó khăn trongviệc sử dụng phần mềm, nhưng với sự cố gắng học hỏi của các thành viên cũngnhư sự trợ giúp từ Thầy, chúng em tiếp thu và vận dụng kiến thức mà thầy đãtruyền đạt vào bài báo cáo lần này Không những thế, biết cách sử dụng phần mềmEviews để nghiên cứu và đánh giá vấn đề của đề án mà chúng em đã thực hiện Cuối cùng, nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy LâmQuốc Dũng và các bạn sinh viên đã tạo điều kiện cũng như đã hỗ trợ chúng emthực hiện khảo sát, giúp chúng em có cơ hội áp dụng kiến thức môn Kinh TếLượng vào thực tiễn