1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận khoa học triết học thực tiễn vai trò của thực tiễn Đối với nhận thức ý nghĩa phương pháp luận

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 801,8 KB

Nội dung

Một số nh triết h ⌀c trước Mác coi thực tiễn như l hoạt động kiếm sống của những người lao động khổ cực, số khác lại hạn chế thực tiễn dưới hình thức quan sát, thí nghiệm, thậm chí có

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

TIỂU LUẬN KHOA HỌC TRIẾT HỌC

THỰC TIỄN VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.

Ngành đào tạo: Quản lí giáo dục

Trang 2

Sau thời gian h ⌀c tập v nghiên cứu, được sự giúp đỡ tận tình của quýthầy, cô Trường Đại h ⌀c Đồng Tháp, chúng tôi có điều kiện thực hiện v honthnh các bi thảo luận, giữa kì v đặc biệt l bi tiểu luận.

Với tình cảm chân thnh, tôi xin by tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến

TS Lương Thanh Tân – người đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ v

định hướng cho tôi trong suốt quá trình h ⌀c môn Triết h ⌀c ny

Trong quá trình thực hiện, với thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp, chắcchắn tiểu luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót v hạn chế Tôi rất mongnhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy, cô để tiểu luận hon thiệnhơn

Xin chân thnh cảm ơn !

Tác giả tiểu luận

Bùi Thị Trúc Linh

MỤC LỤC

Trang 3

Trang bìa 1

Lời cam đoan 2

Mục lục 3

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lí do ch ⌀n đề ti nghiên cứu 5

2 Mục đích nghiên cứu của đề ti 7

3 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề ti 7

4 Giới hạn (phạm vi) nghiên cứu của đề ti 7

PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1 Cơ sở lí luận của đề ti 1.1 Một số khái niệm 7

1.1.1.Thực tiễn 7

1.1.1.1 Thực tiễn l gì 7

1.1.1.1.1 Thực tiễn chỉ l những hoạt động vật chất - cảm tính của con người .8

1.1.1.1.2 Thực tiễn l những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội của con người 9

1.1.1.1.3 Thực tiễn l hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên v xã hội để phục vụ con người 9

1.1.1.2 Các hình thức cơ bản của thực tiễn 10

1.1.2 Nhận thức 12

1.1.2.1 Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng 12

1.1.2.2 Nguồn gốc của nhận thức 12

1.1.2.3 Khái niệm của nhận thức 13

1.1.2.4 Bản chất của nhận thức 13

1 2 Cơ sở lí luận của vấn đề: 15

Trang 4

Chương 2: Thực trạng của vấn đề

2.1 Thực trạng 15

2.2 Nhận xét đánh giá 16

Chương 3 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 3.1 Thực tiễn l cơ sở, động lực của nhận thức 16

3.1.1 Thực tiễn l cơ sở của nhận thức 16

3.1.2 Thực tiễn l động lực của nhận thức 17

3.2 Thực tiễn l mục đích của nhận thức: 18

3.3 Thực tiễn l tiêu chuẩn để kiểm tra chân lí 19

3.4 Ví dụ về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 20

3.5 Ý nghĩa phương pháp luận 21

PHẦN 3: KẾT LUẬN Kết luận 23

Ti liệu tham khảo 25

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

Trang 5

1 Lí do chọn đề tài nghiên cứu

Thực tiễn l một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản không chỉ của lý luậnnhận thức mácxít m còn của ton bộ hệ thống triết h ⌀c Mác-Lênin Vậy thực tiễn đóng vai trò như thế no đối với nhận thức?

Có thể nói, thực tiễn l một trong những vấn đề trung tâm của triết h ⌀c Từ xưa các nh triết h ⌀c đã tìm hiểu đời hiện thực của con người, đã cố gắng tìm kiếm phương pháp để con người thoát khỏi kiếm sống trần ai khổ cực Tuy nhiên vì nhiều hạn chế về nhận thức nên h ⌀ đã không hiểu đúng về thực tiễn Một số nh triết h ⌀c trước Mác coi thực tiễn như l hoạt động kiếm sống của những người lao động khổ cực, số khác lại hạn chế thực tiễn dưới hình thức quan sát, thí nghiệm, thậm chí có người coi thực tiễn l hoạt động “bẩn thỉu” của những con buôn Vì vậy trong nhiều thế kỷ, thực tiễn bị loại ra khỏi phạm

vi triết h ⌀c Chỉ đến khi chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời, với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn v tổng kết thnh tựu khoa h ⌀c của nhân loại, hai ông đã vạch

ra vai trò cách mạng của thực tiễn, đồng thời đưa nó vo trong phạm trù của triết h ⌀c

Việc đưa thực tiễn vo triết h ⌀c với tính cách l nền tảng của ton bộ đời sống

xã hội, l cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức v l tiêu chuẩn của chân

lý, các nh kinh điển của chủ nghĩa Mác đã lm cuộc cách mạng trong lịch sử triết h ⌀c v trong nhận thức luận

Lịch sử đã chứng minh rằng, quan hệ đầu tiên của con người không phải l quan hệ lý luận m l thực tiễn Chính trong thực tiễn con người lm ra lịch

sử của mình với tất cả những mặt đa dạng, phong phú của nó Thật vậy, con người muốn tồn tại v phát triển, trước hết cần phải có cái để m ăn, m mặc, m ở Đó l những nhu cầu tối thiểu nhưng nếu không có lao động, không có hoạt động thực tiễn thì kể cả những nhu cầu tối thiểu đó cũng không đáp ứng

Trang 6

nổi, đừng nói chi đến những nhu cầu luôn ngy cng cao v không ngừng đòi hỏi của con người sau ny Do vậy, không có cách no hơn l con người phải lao động sản xuất, cải tạo xã hội v nghiên cứu khoa h ⌀c

Thực tiễn l ton bộ hoạt động vật chất cải tạo thế giới của con người, qua đó cho chúng ta phân biệt được thực tiễn với tất cả các hoạt động khác của con người Đồng thời, nó vạch ra vai trò nền tảng của thực tiễn đối với xã hội v vai trò quyết định của nó đối với nhận thức (lý luận) Từ đây, nhận thức một mặt phải xuất phát từ thực tiễn, được thúc đẩy v kiểm tra bởi thực tiễn, mặt khác lý luận phải thực hiện được chức năng chỉ đạo, điều chỉnh v định

hướng thực tiễn

Thực tiễn có một vai trò vô cùng quan tr ⌀ng đối với nhận thức cũng như m ⌀i mặt của đời sống xã hội nói chung Nó không chỉ l cơ sở, động lực, mục đíchcủa nhận thức v l tiêu chuẩn của chân lý m còn l nền tảng của ton bộ đờisống xã hội Thông qua lao động thực tiễn, con người cải tạo tự nhiên, thay đổi tự nhiên đồng thời cũng hon thiện chính bản thân mình Cũng thông qua lao động thực tiễn, hình thnh nên ngôn ngữ, phát triển tư duy, nhận thức v xác lập những mối quan hệ xã hội

Từ việc hiểu được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, chúng ta rút ra được quan điểm thực tiễn Quan điểm ny yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vo thực tiễn, coi tr ⌀ng tổng kết thực tiễn Nghiên cứu lý luận phải đi đôi với thực tiễn, h ⌀c đi đôi với hnh Muốn nhận thức, lý luận tốt phải tổng kết thực tiễn, lý luận phải đi đôi với thực tiễn, lý luận soi đường cho thực tiễn Nắm vững nguyên tắc ny giúp chúng ta tránh được những sai lầm trong thực tế m cuộc sống thường hay mắc phải như bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc, bệnh quan liêu

Trang 7

Với những lý do trên, nên tôi lựa ch ⌀n đề ti “Thực tiễn vai trò của thực tiễn đối với nhận thức”

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Từ việc nghiên cứu thực tiễn l gì, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức nhưthế no, từ đó đưa ra ý nghĩa phương pháp luận

3 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Để thực hiện mục đích nêu trên luận văn sẽ giải quyết một số nhiệm vụ sau:

- Tìm hiểu cơ sở lí luận của đề ti

- Thực trạng của vấn đề

- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

- Ý nghĩa phương pháp luận

4 Giới hạn (phạm vi) nghiên cứu của đề tài

Thời gian nghiên cứu v hon thnh đề ti từ ngy 10/06/2023 đến ngy03/07/2023

PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1 Cơ sở lí luận của đề tài 1.2 Một số khái niệm

Trang 8

đúng được bản chất của thực tiễn cũng như vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

- Trong luận đề số 1 của Luận cương Phoiơbắc, Các Mác viết: “Khuyết điểm chủ yếu của ton bộ chủ nghĩa duy vật từ trước đến nay – kể cả chủ nghĩa duyvật của Phoiơbắc – l sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức l hoạt động cảm giác của con người, l thực tiễn” Hay “Điểm cao nhất m chủ nghĩa duy vật trực quan, tức l chủ nghĩa duy vật không quan niệm tính cảm giác l hoạt động thực tiễn, vươn tới được l sự trực quan về những

cá nhân riêng biệt trong “xã hội công dân”

Theo quan điểm Triết h ⌀c Mác-Lenin, “thực tiễn” được định nghĩa chính xác l ton bộ những hoạt động vật chất-cảm tính, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên v xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ

Hay nói cách khác : Thực tiễn l ton bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên v xã hội

Ví dụ:

+ Trồng lúa, nuôi g, buôn bán thực phẩm…

+ Xây nh, sửa xe máy, quét rác…

+ Lm cách mạng, bầu cử, xây dựng luật pháp…

Vậy, dựa trên quan niệm về thực tiễn, có thể thấy thực tiễn gồm những đặc trưng sau:

1.1.1.1.1 Thực tiễn chỉ là những hoạt động vật chất - cảm tính của con người

Hay nói khác đi l những hoạt động vật chất m con người cảm giác được, quan sát được trực quan được Hoạt động vật chất - cảm tính l những hoạt động m con người phải sử dụng lực lượng, công cụ vật chất tác động vo các

Trang 9

đối tượng vật chất để biến đổi chúng ; trên cơ sở đó, con người lm biến đổi thế giới khách quan v biến đổi chính bản thân mình.

Ví dụ: cuốc đất, xây nh, lắp ráp ô tô, xây đập thuỷ điện, cải thiện kết quả h ⌀ctập…

1.1.1.1.2 Thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội của con người

+ Tính lịch sử nghĩa l trong các giai đoạn lịch sử khác nhau thì hoạt động thực tiễn, cải tạo tự nhiên xã hội cũng khác nhau

+ Tính xã hội: nghĩa l hoạt động thực tiễn không phải hoạt động của cá nhân đơn lẻ, tách rời, m phải gắn với cộng đồng, gắn với xã hội

Tóm lại, hoạt động thực tiễn chỉ diễn ra trong xã hội, với sự tham gia đông đảo của m ⌀i người, luôn bị giới hạn bởi những điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể v cũng trải qua các giai đoạn lịch sử phát triển cụ thể V trong hoạt độngthực tiễn, con người có thể truyền lại cho nhau những kinh nghiệm từ thế hệ ny sang thế hệ khác

Ví dụ : Cuộc cải tổ sai lầm của Liên Xô ( Tháng 3/1985) theo đường lối “cải cách kinh tế triệt để”, lấy hệ thống chính trị v đổi mới tư tưởng lm tr ⌀ng tâm của M.Gorbachev được đặt trong bối cảnh cụ thể l cuộc khủng hoảng về năm lượng dầu mỏ trên ton thế giới năm 1973 đã dẫn đến sự kiện lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên bang Xô viết sau 74 năm tồn tại Từ đó, nhiều bi h ⌀c kinh nghiệm được rút ra cho các nước chủ nghĩa xã hội đang tiến hnh công cuộc cải cách đổi mới, nhằm xây dựng một chế độ chủ nghĩa xã hội đúng với bản chất nhân văn vì sự giải phóng v hạnh phúc con người, phùhợp với hon cảnh v truyền thống văn hoá cuả mỗi dân tộc

1.1.1.1.3 Thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên

và xã hội để phục vụ con người

Trang 10

Nói tới thực tiễn l nói tới hoạt động có tính tự giác cao chỉ có ở con người, không giống với hoạt động bản năng, thụ động của động vật Con người không thể thỏa mãn với những gì có sẵn trong tự nhiên, do đó xuất hiện xu hướng hoạt động có mục đích rõ rng nhằm cải tạo thế giới để thỏa mãn nhu cầu của mình, thích nghi một cách chủ động, tích cực v lm chủ thế giới.

1.1.1.2 Các hình thức cơ bản của thực tiễn

Thực tiễn tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, ở những lĩnh vực khác nhau, nhưng gồm những hình thức cơ bản:

 Hoạt động sản xuất vật chất

 Hoạt động chính trị - xã hội

 Hoạt động thực nghiệm khoa h ⌀c

Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất l hình thức thực hiện sớm nhất, cơ bản nhất, quan tr ⌀ng nhất Bởi lẽ, ngay từ khi con người mới xuất hiện trên trái đất với tư cách l người, con người đã phải tiến hnh sản xuất vật chất dù l giản đơn để tồn tại Sản xuất vật chất biểu thị mối quan hệ của con người với tự nhiên v l phương thức tồn tại cơ bản của con người v xã hội loi người Không có sản xuất vật chất, con người v xã hội loi người không thể tồn tại v phát triển Sản xuất vật chất còn l cơ sở cho sự tồn tại của của các hình thức thực tiễn khác cũng như tất cả các hoạt động sống khác của con người

Ví dụ: Hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của các công nhân trong các

xí nghiệp, nh máy…

Hoạt động chính trị - xã hội l hoạt động thực tiễn thể hiện tính tự giác cao của con người nhằm biến đổi, cải tạo xã hội, phát triển các thiết chế xã hội, các quan hệ xã hội,v,v tạo ra môi trường xã hội thuận lợi cho con người phát triển Hoạt động chính trị - xã hội bao gồm các hoạt động như đấu tranh giai cấp; đấu tranh giải phóng dân tộc; đấu tranh cho hòa bình, dân chủ, tiến bộ xã

Trang 11

hội; đấu tranh cải tạo các quan hệ chính trị - xã hội, nhằm tạo ra môi trường

xã hội dân chủ, lnh mạnh, thuận lợi cho con người phát triển Thiếu hình thức hoạt động thực tiễn ny, con người v xã hội loi người cũng không thể phát triển bình thường

Ví dụ: Hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội, tiến hnh Đại hội Đon Thanh niên trường h ⌀c, Hội nghị công đon…

“Thực nghiệm l tạo ra những biến đổi no đó ở sự vật để quan sát nhằm nghiên cứu những hiện tượng nhất định, kiểm tra một ý kiến hoặc gợi ra những ý kiến mới” Hoạt động thực nghiệm khoa h ⌀c l hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn Bởi lẽ trong hoạt động thực nghiệm khoa h ⌀c, con người chủ động tạo ra những điều kiện không có sẵn trong tự nhiên cũng như

xã hội để tiến hnh thực nghiệm khoa h ⌀c theo mục đích m mình đã đề ra Trên cơ sở đó, sử dụng những thnh tựu của thực nghiệm khoa h ⌀c nhằm phục vụ, cải tạo các quan hệ chính trị - xã hội, phục vụ con người Ngy nay, khi m cách mạng khoa h ⌀c công nghệ phát triển nhanh như vũ bão, “khi m tri thức xã hội phổ biến để chuyển hóa đến độ no thnh lực lượng sản xuất trực tiếp” thì hình thức hoạt động thực tiễn ny cng quan tr ⌀ng

Ví dụ: Nhóm nh khoa h ⌀c Australia đã kết nối thnh công não bộ con người với một chiếc máy tính hệ điều hnh Windows 10 bằng cách luồn dây vo mạch máu nơi chúng có thể phát hiện tín hiệu của não bộ rồi gửi trở lại cho máy tính, cung cấp liệu pháp điều trị cho những người bị liệt

Hoạt động sản xuất vật chất đóng vai trò quan tr ⌀ng, quyết định hai hình thứcthực tiễn kia Tuy nhiên, hai hình thức thực tiễn kia l hoạt động chính trị - xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa h ⌀c có tác dụng kìm hãm hoặc thúc đẩy sản xuất vật chất Ba hình thức thực tiễn ny có quan hệ biện chứng, tác động ảnh hưởng lẫn nhau, lm cho hoạt động thực tiễn vận động, phát triển v ngy cng có vai trò quan tr ⌀ng đối với hoạt động nhận thức

Trang 12

Thực tiễn l cầu nối con người tự nhiên, xã hội, đồng thời thực tiễn của táchcon người khỏi thế giới tự nhiên để “lm chủ” tự nhiên, l để khẳng định conngười với tư cách l chủ thể trong quan hệ với tự nhiên, nhưng muốn “tách”con người khỏi tự nhiên thì trước hết phải “nối” con người với tự nhiên Thựctiễn chính l cầu nối đó.

1.1.2 Nhận thức

1.1.2.1 Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng

Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng được xác lập trên cơ sở

ba nguyên tắc cơ bản, đó l:

+ Thứ nhất, thừa nhận sự vật khách tồn tại bên ngoi v độc lập với ý thức con người Đây l nguyên tắc nền tảng của lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định, các sự vật tồn tại khách quan v độc lập với ý thức v cảm giác của loi người

+ Thứ hai, cảm giác, tri giác, ý thức nói chung l hình ảnh của thế giới khách quan Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, các cảm giác, tri thức của chúng ta đều l sự phản ánh, l hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Nhưng không phải l sự phản ánh thụ động, cứng đờ của hiện thực khách quan giống như trong quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác

+ Thứ ba, thực tiễn l tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, thực tiễn l tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý

1.1.2.2 Nguồn gốc của nhận thức

Triết h ⌀c Mác - Lênin thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới v cho rằng thế giới khách quan l đối tượng của nhận thức Thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người l nguồn gốc “duy nhất v cuối cùng” của nhận thức Đồng thời cũng khẳng định khả năng nhận thức thế giới

Ngày đăng: 24/12/2024, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN