- Nêu được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực đối với bản thân và mọi người xung quanh.. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Biết và thê hiện được cảm xúc của bản thân; biết chia sẻ
Trang 1
DAI HOC DA NANG TRUONG DAI HOC SU PHAM
TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN
DAO DUC VA PHUONG PHAP GIAO DUC DAO DUC
Ở TIỂU HỌC
Họ và tên sinh viên: Liêu Lê Thùy Trinh
Mã số sinh viên: 3220121797
Lop: 2/STH10
Nhóm học phần: 27-0707
Giáng viên hướng dẫn: Nguyễn Phan Lâm Quyên
Đà Nẵng, tháng II năm 2023
Trang 2
KE HOACH BAI DAY MON: DAO DUC CHU DE: THE HIEN CAM XUC BAN THAN
BÀI 10: THẺ HIỆN CAM XUC BAN THAN (2 tiét)
(Tiét 1)
I.Yêu cầu cần đạt theo chương trình môn hoc
- Phân biệt được cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực
- Nêu được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực đối với bản thân và mọi người xung quanh
II Yêu cầu cần đạt về phát triển phẩm chất, năng lực
1 Năng lực đặc thù
- Nêu được cảm xúc phù hợp (tích cực, tiêu cực) thể hiện qua cử chỉ, nét mặt, thái độ
- Thê hiện được cảm xúc bản thân phù hợp với các tình huống đưa ra
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về cảm xúc vào thực tế; biết chia sẻ cảm xúc bản thân với người khác
2 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết và thê hiện được cảm xúc của bản thân; biết chia sẻ cảm
xúc bản thân với người khác; Có ý thức học hỏi đề củng cô và mở rộng hiệu biết
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực trong trao đôi, thảo luận đề thực hiện các nhiệm vụ học tập; Có khả năng trình bày, diễn đạt trong các hoạt động học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tê; Biết thu thập thông tin từ tỉnh huông: Biết xác định và làm rõ thông tin từ những ngữ liệu cho săn trong bài học
3 Phẩm chat
- Phẩm chất trách nhiệm: Trách nhiệm trong các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hoàn thành các nhiệm vụ học tập được đưa ra
- Giáo dục kĩ năng sống: Hình thành kĩ năng nhận thức, quản lí bản thân
II THIẾT BỊ DẠY HỌC
1 Giáo viên: Máy chiều, máy tinh, slide bài giảng (tranh phóng to, video), SGK Đạo
đức 2 (Bộ Cánh Diều), kế hoạch bài day.
Trang 3II TIỀN TRÌNH DẠY HỌC
1 KHƠI ĐỘNG
Hoạt động: Trò chơi “ ga cười”
Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, kết nối bài học
Phương pháp dạy học: Tô chức trò chơi
Phương pháp, công cụ đúnh giá: Đánh giá
qua hành động của HS
Sản phẩm học tập: Hành động của HS
Cách thực hiện:
- GV tô chức cho HS tham gia trò chơi “Ÿoga
cười”
- GV hướng dan HS cach choi “M6i bàn hai bạn
sẽ quay mặt vào nhau và cười theo hiệu lệnh của
ŒƑV như: cười to, Cười Hhỏ, CHỜI mÙM, cudi sang
khodi, ”
- GV thực hiện mẫu một lần cho HS hiểu cách
chơi
- GV mời HS cả lớp đứng lên, hai bạn quay mặt
vào nhau cùng cười theo hiệu lệnh của giáo viên
Vi du: Cười to, cười nhỏ, cười tủm tỉm, cười sảng
khoái
- ŒV nhận xét, tuyên dương
- GV đặt câu hỏi để dan dat vào bài học:
*m cảm thấy như thể nào sau khi tham gia trò
choi?”
- GV tuyén duong, nhận xét và giới thiệu vào bài
học: “Cô khen lớp mình đã tham gia trò chơi rất
tích cực và sôi động Bên cạnh đó, các bạn đã biết
cách thể hiện niềm vui thông qua nụ cười như
Cười to, cười sảng khoái, mỉm cười, Vậy thì
- HS lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi
- HS quan sát, thực hién theo GV
hướng dân cách chơi
- HS quan sát và làm theo hiệu
lệnh của ŒV: Cười to, cười nhỏ, cười tủm tim, cười sảng khoái
-HS lắng nghe GV nhận xét
-Dự đoán cau trả lời của HS:
*Khi tham gia tro choi em cam thấy rất vui, hào hứng ”
- HS lắng nghe GV nhận xét, giới
thiệu bài học
Trang 4
ching ta còn những cảm xúc nào được thê hiện
qua cứ chỉ, hành động, nét mặit, hay cách thể
hiện niềm vui của bản thân như thế nào? Chúng ta
sẽ cũng tìm hiểu bài học hôm nay Bài 10: Thể
hiện cảm xúc bản thán”
- GV cho HS đọc tên bài theo nỗi tiếp ca nhan va
ghi tên bài học lên bảng
2 KHÁM PHÁ
Hoạt động 1 Tìm hiểu cảm xúc của những
người trong tranh
Mục tiêu: HS nêu được cảm xúc tích cực, tiêu cực
thê hiện qua thái độ, cử chỉ, nét mặt
Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, trực
quan
Phương pháp, công cụ đánh giá: Hỏi đáp — câu
hỏi
Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Cách tiễn hành:
-GV chiêu tranh cho HS quan sách, đồng thời
hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK
- HS đọc tên bài học nối tiếp ca
nhân và ghi tên bài vào vo
- Cả lớp quan sát tranh
-HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi
Trang 5
- GV yêu cầu HS quan sát các khuôn mặt cảm xúc
trong SGK và thảo luận nhóm đôi dé tra lời các
câu hỏi:
+ Những nhân vật trong tranh thê hiện cảm xúc
gi?
+ Dua vao dau em co suy nghĩ như vậy?
— Giao vién quan sát học sinh thảo luận Đặt câu
hỏi gợi mở và hướng dẫn khi học sinh gặp khó
khăn Ví dụ:
+ Tong mỗi bức tranh em thấy miệng, mắt của
các bạn nhỏ thể hiện như thế nào?
+ Theo em còn có thể dựa vào đâu đề biết các
nhân vật trong tranh đang vui, buôn hay khó
chịu?
- GV gọi HS các nhóm trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe GV hướng dẫn và thảo luận
- Dại diện các nhóm trả lời câu hỏi:
Các khuôn mặt trong tranh: + Tranh 1: Ban nit dang rat vui mung, ngac nhién khi duoc tang một đôi giày trông rất đẹp
Biểu hiện: bạn nữ nở một nụ cười rất tươi, khuôn mặt rang ro + Thanh 2: Bạn nam có thải độ khó chịu, ghen tị khi thấy bạn
cùng lớp lúc nào cũng được giáo viên khen
Biểu hiện: bạn nam không cười,
gương mặt nhăn lại, tỏ vẻ khó
chịu
+ Tranh 3: Hai ban nam dang rat vui vé khi được gặp nhau
Biéu hién: hai ban nam 6m lay
nhau, gương mặt đều nở nụ cười
rất tươi
+ Tranh 4: Ba cu dang rat vui
mừng, hạnh phúc khi nhận được
lá thư của người con với nội dựng: “Tết này chúng con cho các cháu về quê ăn Tết với mẹ ”
Biểu hiện: Trên gương mặt bà cụ
HỞ mỘI nụ cười nhẹ nhàng, hạnh
phúc
+ Tranh 5: Hai ban nam dang
bộc lộ sự khó chịu, tức giận với
nhau
Trang 6
- GV cho HS nhận xét, bô sung
- ŒV nhận xét, tuyên đương và kết luận:
“Qua hoạt động 1, chúng ta đã tìm hiểu được cảm
xúc của những người trong tranh qua hành động,
lời nói, cứ chỉ nét mặt, khuôn miệng của từng
người Khi vui ta thường thấy mọi người reo hò,
võ fay, nhảy nhót, thậm chí còn vui mừng xúc
động không thể nói thành lời; Còn khi không vui
ta thường thấy mọi người có hành động vùng
văng, gây khó chịu với người xung quanh Có rất
nhiều cảm xúc khác nhau mà con người thể hiện
trong cuộc sống hằng ngày Đó có thể là cảm xúc
tích cực, cũng có thể là cảm xúc tiêu cực Chúng
ta cần có suy nghĩ và hướng đến cảm xúc tích cực
vì khi đó chúng ta sẽ vui vẻ, thoải mái, kết nỗi với
những những người xung quanh.”
3 LUYỆN TẬP
Hoạt động: Đóng vai
Muc tiéu: Thể hiện được cảm xúc ban than phủ
hợp với các tinh huéng dua ra
Phương pháp dạy học: Đóng vat, trực quan, thảo
luận nhóm
Phương pháp, công cụ đánh giá: Quan sát, hỏi
đáp — câu hỏi, qua lời nói, hành động của HS
Biểu hiện: gương mặt cau có, dung ngôn tay chỉ một cách thiêu
lịch sự vào bạn, cau Imày
+ Tranh 6: Ban nam dang bay to cam xuc vui mung khi sut duoc bong vao khung thanh
Biểu hiện: tay và chân cũng giơ
lên biểu hiện sự ăn mừng, khuôn mat tuoi vul, no mot nu Cười tươi
trên môi
- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn
- HS lắng nghe GV nhận xét, kết
luận
- HS quan sát và đọc 2 tình huồng
+ Tình hung 7: Em nhận được
thư của bố đang công tác ở nơi xa
+ Tình hung 2: Em nhận được
một món qua mong muốn từ ông giả Nô-en
Trang 7
Sản phẩm học tập: Câu trả lời, hành động của HS
- GV chiéu tinh hudng cho HS quan sat va goi HS
doc tinh huông
Em nhận được một món quà mong muôn từ ông
giả Nô-en
- ŒV cho HS thảo luận nhóm 4, đóng vai trả lời
câu hỏi “Em sẽ thê hiện cảm xúc như thê nào
trong các tình huông sau?”
- Hết thời gian thảo luận, GV cho đại diện 2 nhóm
đóng vai thê hiện cảm xúc
- GV cho các nhóm khác nhận xét, góp ý
- ŒV nhận xét, tuyên dương và chốt lại nội dung
- HS thao luận nhóm 4 và đóng vai thê hiện cảm xúc trong các
tình huông
- Đại điện 2 nhóm đóng vai thê
hiện cảm xúc:
+ Tình huống I: Cảm xúc vui
mừng, nhớ mong khi nhận được
thư của bó
+ Tình huống 2: Cảm xúc bắt ngờ,
vui mừng khi nhận được quả noel
- Các nhóm nhận xét, góp ý
- HS lắng nghe GV nhận xét, chốt
lại nội dung
Trang 8
hoạt động: “Qua hoạt động đóng vai thê hiện cảm
xúc bản thân ở hai tinh huong, ching ta thay rang
có rất nhiều cảm xúc được thề hiện như khủ có bỗ
hoặc mẹ đi xa và ta nhận được thư của họ thì
chứng ta sẽ cảm thấy Vui MÙNG, phan khoi vi ta
rất nhớ họ, chỉ mong rằng họ mau về để được ôm,
được yêu thương, được nói chuyện Hay ở tình
hung 2, chắc hẳn các bạn trong lớp đều từng
mong nhận được quà có thể là chiếc ô tô đồ chơi,
gấu bông, Khi mà chúng ta được tặng những thứ
chung ta mong muốn thì chắc hẳn cảm xúc của
chúng ta là bất ngò, vui mừng ”
4 VẬN DỤNG
Hoạt động: Nói hoặc viết về một kỉ niệm vui và
em thể hiện niềm vui như thế nào?
Mục fiêu: Vận dụng được kiến thức kĩ năng về
cảm xúc vào thực tế; biết chia sẻ cảm xúc bản thân
với người khác
Phương pháp dạy học: Tô chức làm việc cá nhân
Phương pháp, công cụ đánh giá: Quan sat qua
lời nói của HS
Sản phẩm học tập: Câu trả lời, chia sẻ của HS
Cách thực hiện:
- GV chiều nhiệm vụ trên màn hình cho HS quan
sát và gọi HS đọc
- GV hướng dẫn nhiệm vụ cho HS: “Nói hoặc viết
về một kỉ niệm vui và em thé hiện niềm vui như
thé nào như khi nhận được một món quả, em thê
hiện niềm vui có thê nhảy, lên, vui cười, hát,
- GV cho HS suy nghĩ, viết vào vở trong 5 phút
- ŒV đi quanh lớp quan sát, quan tâm HS
- GV cho mét I-2 HS chia sẻ trước lớp
-HS đọc nhiệm vụ:
“Nói hoặc viết về một ki niệm vui của em và cách em thề hiện niềm
vưi của mình khi ấy.”
- HS lắng nghe GV hướng dẫn
- HS suy nghĩ, viết vào vở, hoàn
thành nhiệm vụ
- HS chia sẻ trước lớp về một kỉ
niệm vui và cách thể hiện niềm
vui khi ấy: “Em chào cô và các
bạn Em xin chia sẻ một kỉ niệm
vui của bản thân Hôm ấy là sinh
nhật của em Bồ mẹ đã tặng cho
em một đôi giày mà em đã rất
thích từ lâu Khi mở quà và thấy
đôi giày đó, em đã không giấu
được sự bắt ngờ, hạnh phúc Em
đã nhảy lên, ôm lấy món đồ vào long va noi: “Day la mon qua con
dG ao wéc tir ldu!” Sau dé, em
không quên nói lời cảm ơn đối với
bỐ mẹ và ôm lấy họ.”
- HS cùng bàn trao đổi vở, chia sẻ với nhau
- HS lắng nghe
Trang 9
- GV cho HS cùng bàn trao đối vở hoặc chia Sẻ
cho nhau về kỉ niệm vui và cách thể hiện niềm vui
của bản thân
- GV tuyên đương, khai thác nội dung, bài viết của
HS và kết luận: “Môi bạn trong lớp sẽ có rất
nhiều ki niệm vui, đáng nhớ, đông thời chúng ta
cũng có nhiều cách thể hiện niềm vui đó đúng
không nào? Kỉ niệm Vui có thé là được tang mot
con gấu bông, một cây bút hay là được bố mẹ dân
đi chơi công viên, Và khi đó, chúng ta cũng có
nhiều cách thể hiện niềm vui của mình như vui
cười, ca hái, nhảy lên vì vui sướng, hạnh phúc,
Đó đều là những cảm xúc tích cực trong cuộc
sống.”
CUNG CO, DAN DO
- ŒV chiều lời khuyên và đọc cho HS nghe
- GV chia sẻ lời khuyên cho HS nghe: “Vay cam
xúc tích cực không chỉ mang đến niềm vui cho mỗi
mình chúng ta mà còn mang lại niềm vui cho mọi
người xung quanh Vì vậy, chúng ta hãy luôn
mạng trong mình những cảm xúc tích cực ”
- GV cho cả lớp đọc thành tiếng lời khuyên
- GV yêu cầu HS về nhà chia sẻ cảm xúc của mình
với người thân trong gia đình hoặc chia sẻ với bạn
bè trong lớp
- Tìm hiểu và chuẩn bị bài mới “Bài 1: Kiém chế
cam xúc tiêu cực”
- HS quan sát, lắng nghe GV đọc lời khuyên
- HS đọc thành tiếng lời khuyên:
- HS lắng nghe GV dặn đò, viết
nhiệm vụ vào vở
IY ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
Trang 10V PHU LUC
\W/
Trang 114 Thảo luận vế những cách thể hiện cảm xúc tích cực
1 Bạn nào thể hiện cảm xúc tích cực, bạn nào thể hiện cảm xúc tiêu cực?
=
(Cam nicer egcesicnta (> (~ Cami sth ote mong
G - 2G? lđ-++ à
gad
3 Trae adi vé ích lợi của cảm xúc tích cực
2 Đồng vei
Em se thé hién cam xúc như thế nòo trong các tình huống sœu?
5 Liên hệ
tưỡn suy nghĩ tích cực tưôn 16 ny cudi tuoi
Cho minh va cho ban