1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thi giữa kì môn Đạo Đức và phương pháp giáo dục Đạo Đức ở tiểu học

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đạo Đức Và Phương Pháp Giáo Dục Đạo Đức Ở Tiểu Học
Người hướng dẫn ThS. Trương Thị Lan Nhi
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại bài thi
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 8,47 MB

Nội dung

MỤC LỤC THÀNH VIÊN NHÓM 7 TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC GÓP PHẦN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT , NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1... TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC T

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA: GIÁO DỤC TIỂU HỌC

BÀI THI GIỮA KÌ

MÔN : ĐẠO ĐỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC

Giảng viên giảng dạy : ThS Trương Thị Lan Nhi Nhóm học phần : 21 - 0101

Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 7

Đà Nẵng - 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA: GIÁO DỤC TIỂU HỌC

BÀI THI GIỮA KÌ

MÔN : ĐẠO ĐỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC

Giảng viên giảng dạy : ThS Trương Thị Lan Nhi Nhóm học phần : 21 - 0101

Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 7

Trang 3

Đà Nẵng - 2023

Trang 4

MỤC LỤC

THÀNH VIÊN NHÓM 7

TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC GÓP PHẦN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT , NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

1 Khái niệm phương pháp Dự án ……… 1

2 Vai trò ……… ……… .1

3 Cách thức tổ chức ………1

4 Ưu và nhược điểm của phương pháp dự án ……… 2

4.1 Ưu điểm ………2

4.2 Nhược điểm ……… …3

5 Ví dụ phương pháp Dự án trong hoạt động ( bài 8 - sách Kết nối tri thức với cuộc sống ) ……… 4

Trang 5

CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 7

ST

T

2 Tơ Ngôl Mai Linh Huyền 21STH2

3 Trần Thị Mỹ Trâm 21STH9

4 Cao Thị Cẩm Giang 21STH10

6 Nguyễn Thị Hoa 21STH1

Trang 6

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM 7

1 A Lăng Thị Niên (NT) 21STH4 - Làm sơ đồ tư duy PPDA

2 Tơ Ngôl Mai Linh

Huyền

21SHT2 - Soạn kế hoạch bài dạy

3 Trần Thị Mỹ Trâm 21STH9 - Làm sơ đồ tư duy PPDA

4 Cao Thị Cẩm Giang 21STH10 - Làm sơ đồ tư duy PPDA

5 Hồ Minh Tịnh Ân 21STH6 - Thuyết trình

6 Nguyễn Thị Hoa 21STH1 - Làm sơ đồ tư duy PPDA

7 Hốih Thị Hồng 21STH6 - Làm nội dung

- Tổng hợp word

8 Nguyễn Lê Viên 21STH2 - Soạn kế hoạch bài dạy

- Power point

Trang 7

TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC GÓP PHẦN HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO

HỌC SINH TIỂU HỌC.

 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN :

1 Khái niệm

Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó học sinh dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của giáo viên tự lực giải quyết một nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp không chỉ về mặt lý thuyết mà đặc biệt về mặt thực hành, thông qua đó tạo ra các sản phẩm thực hành có thể giới thiệu, công bố được

2 Vai trò

- Việc dạy học theo dự án ở tiểu học sẽ giúp nội dung gắn liền với thực tiễn, trở nên có ý nghĩa và thu hút sự hứng thú của học sinh Dạy học theo dự án tiểu học kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, hành động và tư duy, mở rộng ra thực

tế chứ không còn là những kiến thức suôn trên sách vở

- Tạo ra môi trường học tích cực và giúp học sinh rèn luyện nhiều kỹ năng

- khuyến khích học sinh suy luận, phân tích và đánh giá thông qua việc tiếp cận các vấn đề đạo đức trong cuộc sống

- Phương pháp này khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào quá trình học tập thông qua các dự án thực tế

3 Cách thức tổ chức

Bước 1 Xác định vấn đề :

- Giáo viên và học sinh cùng nhau xác định vấn đề hoặc vấn để liên quan tới lĩnh vực mà muốn nghiên cứu và giải quyết Vấn để có thể liên quan tới cuộc sống hàng ngày

Bước 2 Lập kế hoạch:

- Học sinh được khuyến khích lập kế hoạch cho việc nghiên cứu và giải quyết vấn để theo nhóm Kế hoạch này bao gồm việc thu thập thông tin, tìm hiểu vấn

đề, xác định mục tiêu và phương pháp giải quyết

Bước 3 Thu thập và phân tích thông tin và giải quyết vấn đề:

Trang 8

- Học sinh nghiên cứu và thu thập thông tin liên quan đến vấn đề của họ Điều này có thể bao gồm việc tìm hiểu từ sách vở, trang web, cuộc trò chuyện với chuyên gia hoặc điều tra khảo sát

- Từ đó học sinh phân tích và suy luận từ các thông tin đã thu thập được để hiểu

rõ hơn vấn đề và tìm ra các giải pháp khả thi

- Học sinh áp dụng kiến thức đã học để tạo ra các giải pháp cho vấn đề của mình Họ có thể tổ chức các hoạt động như thiết kế sản phẩm, tổ chức sự kiện hay làm việc nhóm để giải quyết vấn đề

Bước 4 Trình bày kết quả:

- Sau khi hoàn thành dự án, học sinh trình bày kết quả của mình cho cả lớp hoặc cộng đồng trong một buổi triển lãm hay buổi diễn thuyết Điều này giúp họ chia

sẻ kiến thức đã học được và tạo ra sự nhận thức về vấn đề

Bước 5 Đánh giá

- Qua đó học sinh và giáo viên cùng nhau đánh giá quá trình và kết quả của dự

án Điều này giúp họ nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu và cách cải thiện trong tương lai

4.Ưu nhược điểm dạy học theo dự án ở tiểu học

4.1.Ưu điểm :

- Việc dạy học theo dự án ở tiểu học sẽ giúp nội dung gắn liền với thực tiễn, trở nên có ý nghĩa và thu hút sự hứng thú của học sinh

- Dạy học theo dự án tiểu học kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, hành động và tư duy, mở rộng ra thực tế chứ không còn là những kiến thức suôn trên sách vở

- Học sinh có cơ hội được trải nghiệm với môi trường thực tế từ sớm, hình thành và rèn luyện toàn diện các kỹ năng

- Học sinh chủ động trở thành người giải quyết vấn đề, thúc đẩy tư duy tích cực để giải quyết vấn đề, từ đó tạo nên động lực học tập

- Dạy học theo dự án tiểu học tạo ra môi trường thuận lợi cho trẻ em rèn luyện và phát triển các kỹ năng cần thiết

Trang 9

- HS có điều kiện thực hành ngay những kiến thức các em đã học, có cơ hội rèn luyện nhiều kỹ năng

4.2.Nhược điểm

Bên cạnh ưu điểm, dạy học theo dự án ở tiểu học cũng có một số các nhược điểm như sau:

- Đòi hỏi nhiều thời gian

- Khó khăn trong việc thiết lập và đưa ra kế hoạch phù hợp

- Không thể áp dụng đối với tất cả lĩnh vực học tập

- Khó khăn khi thiết lập mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn khác nhau của dự

án

- Có thể không phù hợp hoặc không mang lại kết quả tốt cho một số học sinh,

do sự khác biệt về năng lực, kiến thức và kỹ năng của từng cá nhân

5.Ví dụ phương pháp dự án trong hoạt động Luyện tập ( bài 6 - Sách kết nối tri thức với cuộc sống )

Trang 17

Chủ đề 5: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ

Bài 6: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ ( Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống - Lớp 3 )

 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

I Yêu cầu cần đạ t

1 Kiến thức:

- HS kể được một số nhiệm vụ của mình

- HS nêu được một số biểu hiện của tích cực hoàn thành nhiệm vụ

- HS nêu được các bước hoàn thành nhiệm vụ

- HS biết hoàn thành nhiệm vụ đúng kế hoạch, có chất lượng

2 Năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS trao đổi, thảo luận nhóm với nhau về nhiệm vụ được giao

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS tự tìm tòi kiến thức có sẵn trong SGK để trả lời các câu hỏi đặt ra

- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết lắng nghe, nhận xét các câu trả lời của bạn và biết trả lời câu hỏi

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực điều chỉnh hành vi: HS biết tự điều chỉnh hành vi của mình khi thực hiện nhiệm vụ

- Năng lực phát triển bản thân: HS tự rèn luyện kĩ năng biết hoàn thành nhiệm

vụ được giao

3 Phẩm chất:

Trang 18

- Chăm chỉ: HS tự học, tự giác tham gia thảo luận nhóm cùng với bạn bè, chăm chỉ trong học tập và các hoạt động nhóm

- Trách nhiệm: HS biết cách lắng nghe, có ý thúcw tích cực hoàn thành nhiệm vụ

I Thiết bị dạy học :

- KHBD, SGK đạo đức ( sách kết nối tri thức với cuộc sống ) lớp 3

- Tranh ảnh liên quan đến bài học

- Đồ dùng dạy học: Thước, bảng, phấn, slide bài giảng

II Phương pháp dạy học/ Hình thức dạy học :

- Phương pháp dự án

- Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm

III Hoạt động dạy học : Hoạt động Luyện tập.

1 Yêu cầu cần đạt:

- HS được củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học và thực hành xử lí tình huống cụ thể

2 Tiến trình dạy học:

Trang 19

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 LUYỆN TẬP:

* Hoạt động 3.1: Em đồng tình hay không

đồng tình với ý kiến nào dưới đây?

- Gv yêu cầu HS quan sát tranh ảnh trong SGK

và nêu yêu cầu: “Sau khi các em đã được học

và đã nhận biết được về biểu hiện của tích cực

hoàn thành nhiệm vụ thì các em hãy cho cô

biết, các em đồng tình hay không đồng tình

trong những trường hợp nào dưới đây Vì

sao?”

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi và sau đó

mời từ 3-4 em HS phát biểu trả lời câu hỏi

- GV mời 1-2 em HS khác nhận xét câu trả lời

của bạn

- GV nhận xét, đánh giá chung các câu trả lời

* Hoạt động 3.2: Tiến hành tích cực hoàn

thành tốt nhiệm vụ:

- Bước 1: Chuẩn bị (Lập kế hoạch các nhiệm

vụ học tâp)

- GV giao yêu cầu: Sau đây cô sẽ phân cho

mỗi tổ 1 tờ phiếu nhiệm vụ phải hoàn thành

trong vòng 1 tuần tới Mỗi tổ phải hoàn thành

ít nhất 3 nhiệm vụ được cho dưới sự quan sát

- HS lắng nghe yêu cầu của GV và xác định câu hỏi

- HS thảo luận với bạn bên cạnh về câu trả lời

- HS tích cực giơ tay phát biểu

- HS khác đứng lên nhận xét câu trả lời vừa rồi của bạn

- Hs chú ý lắng nghe

- HS chú ý lắng nghe nhiệm vụ GV giao

Trang 20

IV Phụ lục:

- Phiếu đánh giá hoàn thành nhiệm vụ

Stt Nhiệm vụ Thành viên 1 Thành viên 2 Thành viên

3

Thành viên 4

1 Quét lớp

2 Quét sân

3 Hoàn thành

btvn

4 Lau bảng

5 Sưu tầm

thơ

Ngày đăng: 19/12/2024, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w