Song song với sự phát triển năng động của nền kinh tế thị trường là những năm gần đây nền kinh tế bộc lộ không ít những điểm yêu nội tại như để bị tác động bởi các yếu tô bên ngoài, thâm
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
MON: KINH TE Vi MO
SVTH: NGUYÊN HUỲNH TƯỜNG VY MSSV: 050611231582
Lớp: L10 Khóa học: K11
GVHD: LÊ KIÊN CƯỜNG
TP Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
LOI MO DAU
CHƯƠNG 1: CO SO LY LUAN CỦA LẠM PHÁTT 5-5 se s2 sesczsesses 2
1 Khái niệm về lạm phát và các tiêu chí đo lường co co cccscccc- 2
2 Các loại lạm phát - 122 1222121111111 12 1151111551 1511111 1111511111121 81x ke 3
3 Nguyên nhân của lạm phát L1 22222112121 11211121 1112512111111 21x 4
3.1 Lạm phát do câM kéo cu 4 3.2 Lạm phát do chỉ phí ẩẩy cá SH HH rưyu 4 3.3 Lam phát do câu thay đổổi St SH TH ng 4
3.5 Lam phát do xuất khẩu St St HE HH1 1H HH ưyg 3
3.7 Lạm phát do ngân hàng trung ương muốn giữ Ôn định giá trị đồng nội tệ 5
4 Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tẾ 25c scnEttetsreeg 5
5 Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tẾ -2- SE 2E EEEEE£ExEEEEEerkrrrrke 6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM c2 7
Trang 31.1 Bi cảnh kinh tế ¬— = 7
1.2 Phân tích lạm phát qua từng năm (theo chỉ số CP]) c sec 8
2 Dự báo về lạm phát năm 2024 - - St t E11 1181111 11 1111012211 1rrte 10
CHUONG 3: BIEN PHAP DE KIEM SOAT VAN DE LAM PHAT O VIET NAM
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong hơn một thập niên vừa qua nền kinh tế Việt Nam đã không ngừng phát triển
và hội nhập với thế giới, tạo ra nhiều thành tựu có ý nghĩa Song song với sự phát triển năng động của nền kinh tế thị trường là những năm gần đây nền kinh tế bộc lộ không ít những điểm yêu nội tại như để bị tác động bởi các yếu tô bên ngoài, thâm hụt ngân sách, các vẫn đề về nợ công lớn, lạm phát cao chưa ôn định Các nhà kinh tế và doanh nghiệp
phải chạy theo sự biến động của thị trường dé nam bắt nhimg van dé của nên kinh tế và
tìm ra hướng cải thiện Một trong những vấn đề gây đau đầu cho các nhà kinh tế chính là lạm phát
Lam phát là một trong những vấn đề thuộc phạm trù nghiên cửu của kinh tế vĩ mô Lạm phát không chí nằm trong các công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế mà còn được các nhà chính trị quan tam Lam phat gây tác động không nhỏ đến nền kinh tế quốc dân, ánh hưởng đến đời sống xã hội của nhân dân Có thê hiểu ngắn gọn lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá chung trong nền kinh tế theo thời gian
Vì lạm phát gây ra những tác động đáng kê với nền kinh tế, nên việc đặt van dé nghiên cứu và đưa ra các giải pháp là chuyện cấp thiết Việc đó càng đóng vai trò quan
trọng hơn với nên kinh tế thị trường còn non trẻ của Việt Nam
Bài tiêu luận của em sẽ tập trung nghiên cứu về lạm phát, các cơ sở lý thuyết của lạm phát, thực trạng về lạm phát các năm gân đây, vấn đề về giải pháp và hướng giải quyết lạm phát
Trang 5CHUONG 1: CO SO LY LUAN CUA LAM PHAT
1 Khái niệm về lạm phát và các tiêu chí đo lường
1.1 Khải niệm
Trong kinh tế học, thuật ngữ “lạm phát” được dùng đề chỉ sự tăng lên theo thời
gian của mức giá chung hầu hết các hàng hoá và dịch vụ so với thời điểm một năm trước
đó Một số nhà kinh tế đã đưa ra định nghĩa về lạm phát dựa trên nguyên nhân gây ra nó Theo hướng này, K.Marx cho rằng: "Lạm phát là hiện tượng tiền giấy tràn ngập các kênh lưu thông, vượt qua nhu câu của lưu thông hàng hóa, dẫn tới sự mất giá của đồng tiền và phân phối lại thu nhập quốc đân." Hay M Friedman, đại điện của trường phái tiền tệ
hiện đại, cho rằng: “Lạm phát là một điều kiện trong đó có sự dư cầu nói chung tức là
lượng tiền trong nền kinh tế quá nhiều đề theo đuổi một khối lượng hàng hoá có hạn.”
Từ các quan điểm nêu trên, chung ta có thê đưa ra một khái niệm đủ rộng về lạm phát như sau:
Lạm phát là hiện tượng tiền tệ khi mà lượng tiền phát hành nhiều hơn lượng tiền cần thiết trong lưu thông làm cho giá cả tăng nhanh, liên tục và kéo dài dẫn đến tiền tệ mắt giá so với hàng hóa, ngoại tệ và vàng
1.2 Tiêu chỉ do lường
Thông thường, lạm phát được đo lường bằng cách theo đõi sự thay đôi trong gia ca
của một lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nên kinh tế trong một thời gian dài
Dữ liệu về sự biến động của giá cả được thu thập từ các tổ chức nhà nước hoặc một số
ngân hàng lớn hay các tạp chí kinh doanh có uy tín
Trên thực tế, không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gắn cho mỗi hàng hóa trong chỉ số,
cũng như phụ thuộc vào phạm vị khu vực kmh tế mà nó được thực hiện Tuy nhiên, các
phép đo tỷ lệ lạm phát bao gồm một số các chỉ số giá cả phô biến được sử dụng ở nhiều nước khác nhau trên thê giới như sau:
Trang 6© Chi sé gid sinh hoat (Cost-of-living Indices - CLI) la sự tăng trên lý thuyết giá ca sinh hoạt của một cá nhân so với thu nhập, trong đó các chỉ số giá tiêu
dùng (CPI) được giả định một cách xấp xỉ CLI có thể được điều chính bởi
"sự ngang giá sức mua" để phản ánh những khác biệt trong giá cả của đất
đai hay các hàng hóa và dịch vụ khác trong khu vực
© Chỉ số giá tiêu dùng (Commodity Price Indices - CPI) CPL là thước đo chỉ phí tổng quát của các hàng hóa và dịch vụ được mua bởi người tiêu dùng Chi s6 nay biéu thi biến động về mức giá chung của một rồ hàng hóa và dịch
vụ cô định dùng cho tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình Nhiều quốc gia sử
dụng CPI để đo tỷ lệ lạm phát
© Chỉ số giá sản xuất (Producer Price Indices - PPI) đo giá cả mà các nhà sản
xuất nhận được, không tính thuế hoặc lợi nhuận Sự khác biệt giữa PPI và
CPI la do tro cấp giá, lợi nhuận và thuế có thể ảnh hưởng đến giá bán cho người tiêu dùng
s Cjỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc nội:
Nó là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh nghĩa) với tong gia
trị GDP của năm gốc, từ đó có thê xác định GDP của năm báo cáo theo giá
so sánh hay GDP thực)
2 Các loại lạm phát
Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát, lạm phát được chia thành 3 loại khác nhau:
Lạm phát thấp: Lạm phát thấp thường có tý lệ rất nhỏ, thông thường bằng 0 hoặc
một chỉ số đương nhỏ (dưới 3%) Trong nền kinh tế có lạm phát thấp, giá cả vẫn
giữ được sự ôn định
Tạm phát vừa phải: còn được biết đến với tên gọi lạm phát một con SỐ, xảy ra khi
tốc độ tăng giá ở mức một con số (tức là từ 3 - 10%/năm) Trong thời kỳ lạm phát vừa phải, giá trị tiền tệ thời kỳ này tương đối ôn định, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội Lạm phát vừa phải không gây tác hại lớn đến nền kinh tế.
Trang 7- Lam phát cao: là lạm phát từ hai con số trở lên Lạm phát cao bao gồm lạm phát phi mã (Galloping Inflation - còn gọi là lạm phát hai con số) và siêu lạm phát (Hyper Inflation - từ ba con số trở lên)
- Lạm phát phi mã xảy ra khi giá ca tang tuong d6i nhanh với tỷ lệ hai con số (trên
10%) Trong thời kỳ lạm phát phi mã, giá cả nhìn chung tăng nhanh, nếu lạm phát
phi mã duy trì trong thời gian dài sẽ gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng
- Siêu lạm phát xây ra khi tỷ lệ lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm
phát phi mã, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng mạnh, giá cả tăng nhanh và không 6n định, tiền tệ mất giá nhanh chóng Siêu lạm phát có sức mạnh phá huỷ toàn bộ nền kinh tế của một nước và thường đi kèm với suy thoái nghiêm trọng
3 Nguyên nhân của lạm phát
- Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra lạm phát Một số nguyên nhân chính
có thê kẻ đến bao gồm:
3.1 Lam phat do cau kéo (demand-pull inflation)
Lam phat cau kéo la lam phat do tong cau (AD - Aggregate Demand) (hay con goi
là tôn chi tiêu của xã hội) tăng lên, vượt quá mức cung ứng hàng hoá của xã hội, dẫn đến
áp lực tăng giá cả
3.2 Lam phat do chi phi day (cost-push inflation)
Lam phat chi phi đây có đặc điểm là áp lực làm tăng giá cả xuất phát từ sự tăng lên của chi phí sản xuất vượt quá mức tăng của năng suất lao động và làm giảm mức cung ứng hàng hoá của xã hội
3.3 Lạm phát do cầu thay đổi
Trong trường hợp lượng cầu về một mặt hàng giảm đi trong khi lượng cầu về một mặt hàng khác tăng lên, nếu thị trường có nhà cung cấp độc quyền và giá cả trên thị trường mang tính chất cứng nhắc (chỉ tăng mà không giảm), thì mặt hàng mà lượng cầu
Trang 8giảm sẽ vẫn giữ nguyên giá Trong khi đó, mặt hàng mà lượng cầu tăng sẽ tăng giá, dẫn đến mức giá chung trên thị trường tăng lên, gây nên lạm phát
3.4 Lạm phát do cơ cấu
Khi các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả trên thị trường, mức lợi nhuận của các doanh nghiệp do đó cũng tăng lên Nhờ đó mà tiền công danh nghĩa của người lao động cũng được tăng lên Ngược lại, khi các doanh nghiệp không làm ăn hiệu quả và không đạt được mức lợi nhuận kỳ vọng, doanh nghiệp không thể tăng tiền công danh nghĩa cho người lao động Lạm phát do cơ cầu xảy ra khi các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả nhưng để đảm bảo mức lợi nhuận kỳ vọng, các doanh nghiệp buộc phải tăng giá thành sản phẩm Điều này gây áp lực cho nền kinh tế, do đó, dẫn đến lạm phát
3.5 Lạm phát do xuất khẩu
Xuất khẩu tăng khiến lượng sản phẩm huy động phục vụ cho hoạt động xuất khẩu tăng, đồng thời lượng cung sản phâm cho thị trường trong nước giảm, dẫn đến tông cung thấp hơn tổng cầu Sự mắt cân bằng giữa tổng cung và tổng cầu là một trong những nguyên nhân gây nên lạm phát
3.6 Lạm phát do nhập khẩu
Khi mức giá nhập khẩu các hàng hoá dịch vụ tăng lên (do nhu cầu trong nước tăng hoặc nhà cung cấp nước ngoài tăng giá hay đồng nội tệ xuống giá so với ngoại tệ), giá thành tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu trong nước theo đó cũng tăng lên Điều này khiến mức giá chung các sản phẩm, dịch vụ trong nước khác cũng bị áp lực tăng giá, dẫn đến lạm phát
3.7 Lạm phát do ngân hàng trung ương muốn giữ Ôn định giá trị đồng nội
Trong trường hợp Ngân hàng Trung ương cung nội tệ ra thị trường để mua ngoại tệ
vào nhằm giữ cho đồng nội tệ khỏi mất giá so VỚI ngoại tỆ sẽ khiến lượng tiền nội tệ lưu
thông trên thị trường tăng lên cũng là một nguyên nhân gây ra lạm phát cho nền kinh tế
Trang 94 Mỗi quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế
Khi xem xét nhiều quan điểm lý thuyết của các trường phái khác nhau, tuy mỗi
trường phái có một quan điểm riêng, mô hình riêng để chứng minh mối quan hệ giữa lạm
phát và tăng trưởng nhưng quan điềm chung của các trường phái có thê nhận thấy là mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng không phải là mối quan hệ một chiều mà là sự tác động qua lại Trong ngắn hạn, khi lạm phát còn ở mức thấp, lạm phát và tăng trưởng thường có mối quan hệ cùng chiều Nghĩa là nêu muốn tăng trưởng đạt tốc độ cao hơn thì phải chấp nhận tăng lạm phát Tuy nhiên, mối quan hệ này không tồn tại mãi mãi mà đến một lúc nào đó, nêu lạm phát tiếp tục tăng cao sẽ ảnh hưởng làm giảm tăng trưởng Trong dài hạn, khi tăng trưởng đã đạt đến mức tôi ưu thì lạm phát không tác động đến tăng trưởng nữa mà lúc này, lạm phát là hậu quả của việc cung tiền quá mức vào nền kinh tế 5 Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế
Lạm phát tác động đến nền kinh tế của quốc gia theo cả hai hướng tích cực và tiêu CỰC:
5.1 Anh hưởng tích cực
Lam phát khi duy trì ở mức từ 2-5% (với các nước phát triển) và ở mức đưới 10%
(với các nước đang phát triển) sẽ đem lại một số lợi ích nhất định như:
® Kích thích tiêu dùng: Lạm phát ở mức độ thấp (từ 2% đến đưới 10%) có thé
kích thích chi tiêu trong nước Giá cả hàng hóa tăng đều và ôn định, làm cho việc tiêu dùng, vay nợ và đầu tư dễ dàng hơn
© Giảm tỷ lệ thất nghiệp: Lạm phát nhẹ giúp giảm bớt tình trạng thất nghiệp trong xã hội
Tóm lại, khi lạm phát được kiểm soát tốt và duy trì chỉ số đó ở mức ổn định thì lạm phát vẫn góp phần cho việc thúc đây tăng trưởng kinh tế
5.2 Anh hưởng tiêu cực
Trang 10Tuy rằng lạm phát có mang lại ảnh hưởng tích cực, song trong nhiều trường hợp, lạm phát gây nhiều mắt mát đáng kê cho nền kinh tế:
¢ Ảnh hướng đến lãi suất: Lạm phát tăng cao, việc huy động vốn của các ngân hàng gặp nhiều khó khăn Đề huy động được vốn, hoặc không muốn vốn từ ngân hàng mình chạy sang các ngân hàng khác, thì phải nâng lãi suất huy động sát với diễn biến của thị trường vốn Vì vậy việc giữ lãi suất ở mức
hợp lí trở thành một bài toán hóc búa với các nhà kinh tế
®- Giảm sức mua: Lạm phát làm giảm giá trị của tiền tệ, khiến người tiêu dùng
có sức mua ít hơn Điều này dẫn đến sự giảm giá trị của thu nhập và tiết kiệm của người dân
® Giám mức thu nhập lao động: Nếu lạm phát tăng nhưng mức thu nhập danh nghĩa không đổi sẽ dẫn đến thu nhập thực tế của người lao động bị giảm Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người lao động và cả doanh
nghiệp
® Ảnh hưởng đến khoản nợ quốc gia: Tình trạng lạm phát sẽ làm cho tỷ giá ngoại tệ so với đồng tiền trong nước tăng, đồng tiền trong nước sẽ trở nên mắt giá hơn so với đồng tiền nước ngoài khiến cho các khoản nợ nước ngoài
sẽ trở nên nghiêm trong hon
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẺ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
Từ năm 2019 đến nay, trong suốt 5 năm qua Việt Nam đã kiểm soát lạm phát và điều tiết một cách ôn định Việc kiểm soát tốt chỉ số lạm phát đã góp phần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nền tảng vững chắc cho tăng trưởng kinh tế bền vững, củng cố niềm tin của người dân, doanh nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài vào đồng nội tệ và môi
trường kinh doanh tại Việt Nam
1 Giai đoạn 2019 — 2023
1.1 Bỗi cảnh kinh tẾ