1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận học phần Đề tài lạm phát – thất nghiệp mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

ĐGn năm 1960, Samuelson và Solow giới thiệu đường cong này với sU liệu của nước Mỹ và vẫn cho thấy mUi quan hệ nghịch giữa lạm phát và thất nghiệp.Vậy lạm phát và thất nghiệp đã gây ra n

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

-o0o TIỂU LUẬN HỌC PHẦN:

ĐỀ TÀI: LẠM PHÁT – THẤT NGHIỆP

MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

Trưởng nhóm: Nguyễn Thị Thanh Thảo

6 Phan Huỳnh Thy Thơ

7 Huỳnh Ngọc Minh Thư

8 Nguyễn Hoàng Anh Thư

9 Lê Lưu Thương Thương

10 Hoàng Thị Thùy Trang

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 02 năm 2023

Trang 3

Lời cam đoanChúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: Lạm phát – Thất nghiệp Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp do nhóm 6 nghiên c=u và th?c hiê @n

Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành

KGt quả bài làm của đề tài Lạm phát – Thất nghiệp Mối quan hệ giữa lạm phát

và thất nghiệp là trung th?c và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác

Các tài liê @u đưQc sR dSng trong tiểu luận có nguTn gUc, xuất x= rW ràng

(Ký và ghi rõ họ tên) Thảo Nguyễn Thị Thanh Thảo

Trang 4

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

PHẦN NỘI DUNG 2

I Lạm phát 2

1 Khái niệm 2

2 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay? 3

3 Nguyên nhân lạm phát 3

4 Giải pháp kiểm soát lạm phát 4

II Thất nghiệp 5

1 Định nghĩa 5

2 Phân loại 5

3 Tác hại của thất nghiệp: 6

III MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 6

1 Đường Phillips ngắn hạn 7

2 Đường Phillips dài hạn (LP) 9

IV THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM 12

1 Tỷ lệ Lạm phát của Việt Nam 12

2 Tỉ lệ thất nghiệp qua các năm (2018 - 2022) 13

3 Bảng số liệu lạm phát và thất nghiệp một số nước năm 2021: 15

4 Giải pháp 16

PHẦN KẾT LUẬN 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

PHỤ LỤC 22

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

Lạm phát và thất nghiệp là những vấn đề vĩ mô đưQc dân chúng và chính phủ cácnước quan tâm hàng đầu vì những ảnh hưởng tr?c tiGp, to lớn đGn đời sUng người dân vàs? ổn định của nền kinh tG

Cho đGn nay, có nhiều nhà kinh tG học đã nghiên c=u và đưa ra nhiều ý kiGn khácnhau về mUi quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp để có những chính sách điều tiGt vĩ môhQp lý nhằm tác động để điều chỉnh m=c thất nghiệp và lạm phát

MUi quan hệ nghịch giữa lạm phát và thất nghiệp này đưQc thể hiện trên đT thịĐường cong Phillips ĐGn năm 1960, Samuelson và Solow giới thiệu đường cong này với

sU liệu của nước Mỹ và vẫn cho thấy mUi quan hệ nghịch giữa lạm phát và thất nghiệp.Vậy lạm phát và thất nghiệp đã gây ra những tác hại nào cho nền kinh tG mà chính phủđều tìm mọi cách kiểm soát và hạn chG? MUi liên hệ giữa lạm phát và thất nghiệp ảnhhưởng như thG nào đGn nền kinh tG?

Trang 6

PHẦN NỘI DUNG

I Lạm phát

1 Khái niệm

Lạm phát là s? tăng m=c giá chung liên tSc của hàng hóa, dịch vS theo thời gian và

là s? mất giá của một loại tiền tệ nào đó theo kinh tG vĩ mô

Theo đó, ở một quUc gia, trong điều kiện bình thường một đơn vị tiền sẽ mua đưQcmột đơn vị hàng hóa, khi lạm phát sẽ xảy ra việc một đơn vị tiền đó không còn mua đưQcmột đơn vị hàng hóa nữa mà phải cần thêm hai hoặc ba đơn vị tiền

Ví dụ: Trong điều kiện bình thường mua một bát phở với giá 25.000 vnđ, khi xảy ra

tình trạng lạm phát để mua đưQc một bát phở bạn cần phải bỏ ra 30.000 vnđ

Điều 3 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 quy định về chính sách tiền tệquUc gia và thẩm quyền quyGt định chính sách tiền tệ quUc gia theo đó:

- Chính sách tiền tệ quUc gia là các quyGt định về tiền tệ ở tầm quUc gia của cơ quannhà nước có thẩm quyền, bao gTm quyGt định mSc tiêu ổn định giá trị đTng tiền biểu hiệnbằng chỉ tiêu lạm phát, quyGt định sR dSng các công cS và biện pháp để th?c hiện mSctiêu đề ra

- QuUc hội quyGt định chỉ tiêu lạm phát hằng năm đưQc thể hiện thông qua việcquyGt định chỉ sU giá tiêu dùng và giám sát việc th?c hiện chính sách tiền tệ quUc gia

- Chính sách tiền tệ quUc gia là các quyGt định về tiền tệ ở tầm quUc gia của cơ quannhà nước có thẩm quyển, bao gTm quyGt định mSc tiêu ổn định giá trị đTng tiền biểu hiệnbằng chĩ tiêu lạm phát, quyGt định sR dSng các công cS và biện pháp để th?c hiện mSctiêu đề ra

- Lạm phát có 3 m=c độ:

Trang 7

+ Lạm phát t? nhiên: 0 – dưới 10%

+ Lạm phát phi mã: 10% đGn dưới 1000%

+ Siêu lạm phát: trên 1000%

2 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay?

Căn c= d? báo của Quỹ Tiền tệ QuUc tG (IMF), lạm phát nước ta năm 2022 tăng3,9%, sát ngưỡng mSc tiêu kiểm soát đã đưQc đặt ra trước đó là 4% Theo đó, các nguyênnhân dẫn đGn có thể kể đGn 03 yGu tU chính là:

- Tổng cầu tăng đột biGn khi trước đó có s? đ=t gãy chuỗi cung =ng

- Lạm phát chuỗi cung =ng: Bởi sản xuất phS thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu

từ bên ngoài khá nhiều

- Giá nguyên nhiên liệu tăng cao Trong khi đó, khi giá nguyên vật liệu ở nước tatăng 1% thì giá thành sản phẩm phải tăng đGn 2,6%

3 Nguyên nhân lạm phát

- Lạm phát do cầu kéo: Khi nhu cầu thị trường về một mặt hàng nào đó tăng lên sẽkhiGn giá cả của mặt hàng đó tăng theo Giá cả của các mặt hàng khác cũng theo đó leothang, dẫn đGn s? tăng giá của hầu hGt các loại hàng hóa trên thị trường Lạm phát do s?tăng lên về cầu (nhu cầu tiêu dùng của thị trường tăng) đưQc gọi là “lạm phát do cầu kéo”

Theo đó ở Việt Nam, giá xăng tăng lên kéo theo giá cước taxi tăng lên, giá thịt lQntăng, giá nông sản tăng là một ví dS điển hình

- Lạm phát do chi phí đẩy: Chi phí đẩy của các doanh nghiệp bao gTm tiền lương,giá cả nguyên liệu đầu vào, máy móc, thuG… Khi giá cả của một hoặc vài yGu tU này tănglên thì tổng chi phí sản xuất của các xí nghiệp cũng tăng lên, vì thG mà giá thành sảnphẩm cũng sẽ tăng lên nhằm bảo toàn lQi nhuận M=c giá chung của toàn thể nền kinh tGtăng lên đưQc gọi là “lạm phát do chi phí đẩy”

Trang 8

- Lạm phát do cầu thay đổi: Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thS về một mặt hàngnào đó, trong khi lưQng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên NGu thị trường có ngườicung cấp độc quyền và giá cả có tính chất c=ng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà khôngthể giảm, như giá điện ở Việt Nam), thì mặt hàng mà lưQng cầu giảm vẫn không giảm giá.Trong khi đó mặt hàng có lưQng cầu tăng thì lại tăng giá KGt quả là m=c giá chung tănglên, dẫn đGn lạm phát.

- Lạm phát tiền tệ: Khi cung lưQng tiền lưu hành trong nước tăng, chẳng hạn dongân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đTng tiền trong nước khỏi mất giá sovới ngoại tệ; hay do ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước làmcho lưQng tiền trong lưu thông tăng lên cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát

4 Giải pháp kiểm soát lạm phát

- Giảm bớt lưQng tiền mặt trong lưu thông:

Tiền bơm vào nền kinh tG quá nhiều làm cho tiền mặt mất giá trong nền kinh tG, do

đó nên ngừng bơm tiền vào nền kinh tG, giảm lưQng tiền mặt trong nền kinh tG bằng cáccách như: nâng lãi suất tiền gRi ngân hàng, lãi suất tái chiGt khấu để thúc đẩy người dângRi tiền vào ngân hàng nhiều hơn

- Thúc đẩy sản xuất kinh doanh:

Một nguyên nhân lớn gây lạm phát mạnh là do cung quá thấp so với cầu Do đó cầnphải tăng cường sản xuất kinh doanh đảm bảo lưQng cung ngang bằng với m=c cầu hoặcthấp hơn không ít so với m=c cầu đề giảm tỷ lệ lạm phát

Như vậy, trên đây là giải thích về lạm phát, nguyên nhân và biện pháp hạn chG lạmphát mà bạn cần phải nắm bắt

Trang 9

II Thất nghiệp

1 Định nghĩa

Thất nghiệp là hiện tưQng người lao động bị ngừng thu nhập do không có khả năngtìm đưQc việc làm thích hQp trong trường hQp người đó có khả năng làm việc và sẵn sànglàm việc theo

Trên th?c tG, không phải tất cả mọi người trong xã hội đều có mong muUn, nhu cầu

có việc làm Chính vì vậy, không thể nói rằng tất cả những người không có việc làm đều

là những người đang thất nghiệp

2 Phân loại

Căn c= vào nguyên nhân gây ra, người ta chia thất nghiệp thành 3 loại:

+ Thất nghiệp tạm thời: Là loại thất nghiệp phát sinh do s? di chuyển không ngừngcủa người lao động giữa các vùng, các loại công việc hoặc giữa các giai đoạn khác nhaucủa cuộc sUng Thậm chí trong một nền kinh tG có đủ việc làm vẫn luôn có s? chuyểnđộng nào đó như một sU người tìm việc làm sau khi tUt nghiệp hoặc di chuyển chỗ ở từnơi này sang nơi khác; phS nữ có thể quay lại l?c lưQng lao động sau khi sinh con…+ Thất nghiệp có tính cơ cấu: Xảy ra khi có s? mất cân đUi giữa cung – cầu lao động(giữa các ngành nghề, khu v?c…) Loại này gắn liền với s? biGn động cơ cấu kinh tG vàgây ra do s? suy thoái của một ngành nào đó hoặc là s? thay đổi công nghệ dẫn đGn đòihỏi lao động có chất lưQng cao hơn, ai không đáp =ng đưQc sẽ bị sa thải

+ Thất nghiệp chu kỳ: chỉ xảy ra khi nền kinh tG bị suy thoái, sản lưQng sSt giảm,s=c mua xã hội giảm

Căn c= vào tính chất, người ta chia thất nghiệp thành 2 loại:

Trang 10

+ Thất nghiệp t? nguyện: Là loại thất nghiệp mà ở một m=c tiền công nào đó ngườilao động khUng muUn làm việc hoặc vì lý do cá nhân nào đó (di chuyển, sinh con…) Thấtnghiệp loại này thường là tạm thời.

+ Thất nghiệp không t? nguyện: Là thất nghiệp mà ở m=c tiền công nào đó ngườilao động chấp nhận nhưng vẫn không đưQc làm việc do kinh tG suy thoái, cung lớn hơncầu về lao động…

Thất nghiệp t? nhiên = Thất nghiệp tạm thời + Thất nghiệp cơ cấu

Thất nghiệp th?c tG = Thất nghiệp t? nhiên + Thất nghiệp chu kỳ

3 Tác hại của thất nghiệp:

- ĐUi với cá nhân người bị thất nghiệp:

Khi bị thất nghiệp, cuộc sUng của cá nhân và gia đình người bị thất nghiệp sẽ khókhăn hơn, vì tiền trQ cấp thất nghiệp đưQc hưởng thường thấp hơn thu nhập khi có việclàm

- ĐUi với xã hội:

Khi thất nghiệp gia tăng thì tệ nạn xã hội và tội phạm cũng gia tăng chi phí giảiquyGt tệ nạn và chi trQ cấp thất nghiệp cũng tăng, trong khi thu nhập từ thuG lại giảm dosản lưQng sản xuất sSt giảm, hậu quả là ngân sách càng bị thâm hSt

- Tổn thất về sản lưQng:

Khi thất nghiệp tăng lên, đTng nghĩa với s? lãng phí tài nguyên, m=c nhân dSng củanền kinh tG giảm xuUng, do đó sản lưQng cũng giảm

III. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

Lạm phát thất nghiệpvà có mUi quan hệ tỷ lệ nghịch, điều này đưQc minh họabằng đường cong Phillips Đường cong Phillips biểu diễn mUi quan hệ giữa lạm phát và

Trang 11

thất nghiệp luôn phải đánh đổi MUi quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp không phảidạng tuyGn tính.

1 Đường Phillips ngắn hạn

Đường Phillips ngắn hạn (SP): Trong ngắn hạn, giữa lạm phát do cầu và thất nghiệpthường có mUi quan hệ nghịch biGn; nghĩa là khi tổng cầu tăng lên thì sản lưQng tăng, thấtnghiệp giảm và m=c giá chung tăng lên và ngưQc lại Tăng lương sẽ làm thu hút thêm laođộng Lúc này, nguTn cung lao động trở nên dTi dào, dẫn đGn tỷ lệ thất nghiệp bắt đầu

giảm

Mỗi đường SP đưQc xây d?ng tương =ng với tỷ lệ thất nghiệp t? nhiên và tỷ lệ lạmphát d? kiGn/kỳ vọng cho trước (hình 8.4)

Khi tỷ lệ thất nghiệp t? nhiên và tỷ lệ lạm phát d? kiGn/kỳ vọng thay đổi, đường SP

sẽ dịch chuyển NGu tỷ lệ lạm phát d? kiGn tăng lên từ Ife lên Ife , tỷ lệ thất nghiệp t?1

Trang 12

nhiên tăng từ Un lên Un , thì đường SP sẽ dịch chuyển lên trên và sang phải từ SP lên SP1 1

và ngưQc lại (hình 8.4)

Chúng ta có thể giải thích mUi quan hệ này bằng mô hình AS – AD qua đT thị 8.5a

và 8.5b

Trên đT thị 8.5a: Đường SAS đưQc xây d?ng với tiền lương danh nghĩa W – tương0 0

=ng với tỷ lệ lạm phát d? kiGn If0e hay m=c giá d? kiGn P Đường Phillips ngắn hạn SP0 0

đưQc thiGt lập tương =ng với tỷ lệ lạm phát d? kiGn If0e thể hiện trên đT thị 8.5b.Với đường tổng cầu ban đầu là AD, nền kinh tG cân bằng ban đầu tại E với sản0

lưQng cân bằng là Y và m=c giá chung P (đT thị 8.5a); tỷ lệ thất nghiệp tương =ng U , tỷ0 0 0

lệ lạm phát If tương =ng với điểm E trên đường SP (đT thị 8.5b).0 0 0

Khi tổng cầu tăng, đường AD dịch chuyển từ AD sang AD , điểm cân bằng ngắn0 1

hạn mới là E’ (Y’, P’) trên đT thị 8.5a, sản lưQng tăng từ Y lên Y’, thất nghiệp từ U giảm0 0

xuUng U’, m=c giá tăng từ P lên P’, tỷ lệ lạm phát tăng từ If lên If’, =ng với điểm E’(U’,0 0

If’) trên đường SP (đT thị 8.5b).0

Như vậy trong ngắn hạn nGu lạm phát do cầu, sẽ có s? đánh đổi giữa lạm phát vàthất nghiệp

Khi sản lưQng quá thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao; muUn tăng sản lưQng và giảm thấtnghiệp, thì cái giá phải trả là chấp nhận tỷ lệ lạm phát tăng lên

NgưQc lại khi nền kinh tG tăng trưởng quá m=c, sản lưQng th?c hiện vưQt m=c sảnlưQng tiềm năng với lạm phát cao, để giảm lạm phát thì phải chấp nhận sản lưQng sStgiảm, thất nghiệp gia tăng

ThG nhưng th?c tG cho thấy, ở nhiều quUc gia sau chiGn tranh thG giới th= hai, khi

mà nền kinh tG bị khánh kiệt, m=c lạm phát và thất nghiệp đều cao (gọi là hiện tưQng vừađình trệ, vừa lạm phát)

Trang 13

2 Đường Phillips dài hạn (LP)

Đường Phillips dài hạn là đường thẳng đ=ng ớ m=c thất nghiệp t? nhiên (Un), nghĩa

là trong dài hạn không có s? đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp, đưQc thể hiện trênhình 8.6a

Trang 14

Trong dài hạn khi tổng cầu tăng, dẫn đGn m=c giá chung (P) tăng; các biGn danhnghĩa như tiền lương danh nghĩa (W) cũng điều chỉnh tăng lên cùng tỷ lệ với m=c giá

chung

Do đó các biGn th?c không đổi, như tiền lương th?c (W/P) không đổi, vẫn ở m=ccân bằng, sản lưQng cân bằng vẫn ở m=c Yp và tỷ lệ thất nghiệp ở m=c t? nhiên Un.Đường Phillips dài hạn dịch chuyển khi tỷ lệ thất nghiệp t? nhiên thay đổi Khi tỷ lệthất nghiệp t? nhiên giảm: LRPC dịch chuyển sang trái Khi tỷ lệ thất nghiệp t? nhiêntăng: LRPC dịch chuyển sang phải

Trang 15

Có thể giải thích đường Phillips dài hạn LP thông qua mô hình LAS và AD, thể hiệntrên đT thị 8.7a và 8.7b: (Tách giúp b=c bên dưới ra thành 2 hình).

Giả sR ban đầu nền kinh tG đạt cân bằng dài hạn lẫn cân bằng ngắn hạn tại điểm E0

(Yp, P ), giao điểm của ba đường AD, LAS và SAS (đT thị 8.7a), tương =ng ta có đường0

SP (đT thị 8.7b) NGu tổng cầu tăng, đường AD dịch chuyển từ AD sang phải AD , sẽ gây1

ra tác động ngắn hạn và dài hạn như sau:

Trên đT thị 8.7a: Trong ngắn hạn, để doanh nghiệp tăng sản lưQng đáp =ng tổng cầu,thì m=c giá phải tăng lên, điểm cân bằng ngắn hạn mới E’(Y’, P’) – giao điểm của đường

Trang 16

SAS và AD , tương =ng với điểm E’(U’, If’) trên đT thị 8.7b Tuy nhiên, khi m=c giá tăng1

lên P’, trong khi tiền lương danh nghĩa không đổi W , nên tiền lương th?c giảm thấp hơn0

m=c cân bằng Để tiền lương th?c ở m=c cân bằng, người lao động đòi hòi tiền lươngdanh nghĩa phải tăng lên W’(W’/P’ = W0/P0) Khi tiền lương danh nghĩa tăng lên W’,đường SAS sẽ dịch chuyển sang trái là SAS’, đTng thời đường SP cũng dịch chuyển lêntrên là SP’ Nhưng tại điểm A (Yp, P’), sản lưQng cung =ng Yp lại nhỏ hơn tổng cầu, do

đó giá tiGp tSc tăng lên, điểm cân bằng ngắn hạn mới là E” (Y”, P’’) Khi m=c giá tănglên P’’, người lao động lại đòi hỏi m=c lương danh nghĩa cao hơn để bảo đảm tiền lươngth?c ở m=c cân bằng, đường SAS và đường SP tiGp tSc dịch chuyển sang trái, nền kinh tGlại đạt cân bằng ngắn hạn mới

Quá trình điều chỉnh giữa P và W c= tiGp diễn cho đGn khi đường SAS dịch chuyểnsang trái đGn vị trí SAS với tiền lương danh nghĩa tăng lên W1 và m=c giá là P , tiền1 1

lương th?c đạt m=c cân bằng (W1/P1 = W0/P0), đường SP dịch chuyển lên trên là SP Lúc1

này m=c giá d? kiGn bằng m=c giá th?c hiện (Ife = P ), tỷ lệ lạm phát d? kiGn bằng tỷ lệ1 1

lạm phát th?c hiện (Ife = lf ) Sản lưQng cung =ng Yp đúng bằng tổng cầu, không còn áp1 1

l?c thay đổi Nền kinh tG đạt trạng thái cân bằng dài hạn lẫn cân bằng ngắn hạn tại điểm

E1 (Yp, P ), giao điểm của ba đường AD , LAS và SAS 1 1 1

Khi lạm phát do cầu, trong ngắn hạn sẽ có s? đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát.Nhưng điều này không xảy ra trong dài hạn

IV THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM

1 Tỷ lệ Lạm phát của Việt Nam

Tỷ lệ Lạm phát của Việt Nam vào năm 2021 là 1.83% theo sU liê @u mới nhất từ Ngânhàng thG giới Theo đó chỉ sU Tỷ lệ Lạm phát Việt Nam giảm 1.39 điểm phần trăm so vớicon sU 3.22% trong năm 2020

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w