Việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận, đem đến cho lý thuyết giá trị - lao động một cơ sở khoa học thực sự.. d Tư bản bắt bi
Trang 1TỎNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG TON DUC THANG LINIVERSITY
BAI TIEU LUAN
MON: KINH TE CHINH TRI MAC-LENIN
GVGD: BUI THI HUONG NHOM SINH VIEN THUC HIEN:
TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2024
Trang 2
MỤC LỤC
CHUONG III: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NÊN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2
I LÝ LUẬN CỦA C MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ: 25:225:c25xc2xxszxcszv2 2
a) Công thức chung của tư bản: - c2 121221112111 12122121 1 1181112 nàn 2 b) Hàng hóa sức lao động: L L0 0.11121221111111 12511211101 1118111811181 k 1H key 2
c) Sự sản xuất giá trị thặng dự: c1 22221112 11151152 12 111k set 3
d) Tư bản bất biến và tư bản khả biẾn: 5 55 22121511211 121211 1181k 3
e) Tiền công các tt 1E 11 H21 n1 12111 1 H11 111 tr tra 4 f) Tuần hoàn và chu chuyên của tư bắn: -.- 5c SE 211121121111 1t re 4
a) Phạm trù giả trị thặng dư: - c0 2012121212111 111181 11811211 1111181118111 x1 re 6
b) Tỷ suất giá tri thang du và khối lượng giá trị thặng dư: s5 se srsre 6
3 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư: 5c ccS nh Hee 7
1 Bản chất của tích lũy tư bản: - -cs- c1 1 1121121211 11211 E1 Hee 9
2 Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy: - 5s scscs SE srsren 10
3 Một số hệ quả của tích lũy TP: 5-2 c2 1112112121111 1 1k He 11
IIL Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền KTTT: s2 scsccse2 13 i6 13
a) Chi phi sản xuất: 5 5c tt 11111 E1121111011212111 121111 g ưng 14 b) Bản chất lợi nhuận: - 2s SE 121121121111 1171111212111 tre 14 c) Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tô ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận: 14
đ) Lợi nhuận bình quân: - - 1S 1222122112111 151 1511511115111 51 1555 1111211 kky 15
©) Lợi nhuận thương nghiỆPp: - L0 022222112211 2121 112115 211111121221 15 k2 re 16
3 Dia t6 tu ban chủ nghĩa: - - 0 0 2112212211111 11211181 110111 1811181110111 1 xe 19
CHƯƠNG IV: CẠNH TRANH VA DOC QUYEN TRONG NEN KINH TE THI TRƯỜNG 2522222 22211221112211222112211122112.112112111211 11g 20
I Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTTTT: ¿-scsss2£x2zxzxezxcce2 20
1 Cạnh tranh trong nội bộ ngành va sự hình thành giá trị thị trường: 20
2 Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân: 20
3 Tác động cạnh tranh trong nên kinh tế thị {TƯỜN: 2 TQ Q HS se 21
b) Tác động tiêu CỰC: Q0 2002211112122 HH1 121111115 xxx ha 22
IL Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền K TTTT: 5s c2 EEEEsEsrsrrres 22
1 Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thi trường: s52 22 a) Khái niệm Độc quyÈn: -s.- S1 11121121111 1211110121212 1tr eryg 22 b) Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyÈn: 5c cà cccsrsreere 23
Trang 3c.1) Su tập trung sản xuât và sự thông trị của các tô chức độc quyến: 24
c.2) Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chỉ phối sâu sắc nền kinh tế: 24
c.3) Xuất khâu tư bản trở nên phô biỂn: 5c 2 1E E111 1121111 rrki 25 c.4) Sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các liên minh độc quyền quốc tế: CT1 11111111111 1111 11111111 1111111111111 H1 H1 HH TH HT TK TH Tà HT HH HH1 HH HH HH na 25
c.5) Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thô: 2 5s SE te EEEEEeEzExrrrki 25
2 Lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản: 26 a) Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư
b) Bán chất độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản: ¿5c sec: 26 c) Những biều hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước: 27 đ) Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản: - - c2 2222121112112 1122k krerse 29 đ.1) Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản: cece se 29 d.2) Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản: - csccscrersrsze2 30
Trang 4LOI NOI DAU Trong thời đại kinh tế đang có nhiều biến động, việc hiểu về học thuyết “giá trị
thặng dư” của C.Mác ở chương III như là một kim chỉ nam giúp chúng em hiểu bản chất
về cách vận hành của nền kinh tế nói chung Học thuyết giá tri thặng dư là một trong ba
đóng góp to lớn của C.Mác đối với lịch sử xã hội loài người Trong xu thế kinh tế thế giới
dịch chuyên theo hướng từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức, học thuyết giá trị thặng dư vẫn giữ nguyên giá trị
Học thuyết giá trị thặng dư được hình thành trên cơ sở học thuyết giá trị - lao động
mà trực tiếp là việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa Việc
phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa có ý nghĩa to lớn về mặt lý
luận, đem đến cho lý thuyết giá trị - lao động một cơ sở khoa học thực sự Học thuyết này
có ý nghĩa to lớn về mặt lịch sử phản ánh mâu thuẫn cơ bản giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản trong chủ nghĩa tư bản, vạch rõ tính tất yêu của sự ra đời một xã hội mới thay thể cho chủ nghĩa tư bản Ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay, học thuyết này có ý nghĩa hiện thực to lớn cho quá trình phát triển kinh tế hướng đến nền kinh tế tri thức Vì vậy, cần vận dụng học thuyết một cách thông minh, sáng tạo nhưng
đảm bảo tính khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam
Nội dung Chương IV cung cấp cho chúng em hệ thống tri thức về Mối quan hệ giữa
cạnh tranh và độc quyền cùng với Lý luận của V.I.Lênn về các đặc điểm kinh tế của độc
quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường TBCN Thông qua đó, chúng
em có thê hiểu được bối cảnh nên kinh tế thế giới đang có những đặc trưng mới và hình thành được tư duy thích ứng với bối cảnh nền kinh tế thể giới có nhiều thách thức.
Trang 5CHUONG III: GIA TRI THANG DU TRONG NEN KINH TE THI TRUONG
I LY LUAN CUA C MAC VE GIA TRI THANG DU:
1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư:
a) Cong thitc chung cia tw ban:
- Tién trong nén san xuat hang hoa: H-T-H
- Tién trong nén san xuat tu ban: T-H-T
- Lưu thông hàng hóa thường chú trọng giá trị sử dụng (thỏa mãn nhu cầu) Ngược lại, lưu thông tư bán nhắm đến giá trị lớn hơn thông qua công thức 7-77-7' (tạo ra giá trị thặng dư), trong đó 7” = 7+ £> 0)
- Nguồn gốc giá trị thặng dư không đến từ việc mua bán thông thường vì /gï nhuận của người bán sẽ bù đắp cho chỉ phí tăng của người mua Do cả người bán và người mua đều tham gia cả hai vai trò Lưu thông không tạo ra giá trị tăng thêm xét trên phạm vị xã hội
- Tư bản đã mua được một loại hàng hóa đặc biệt nào đó mà trong quá trình sử dụng loại hàng hóa này, giá trị của nó không những được bảo tồn mà còn tạo ra được giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó Đó là hàng hóa sức lao động
b) Hàng hóa sức lao động:
* Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:
- Người lao động được tự do về thân thể
- Người lao động không có đủ các tư liệu sản xuất cần thiết để tạo ra hàng hóa đề bán, cho nên họ phải bán sức lao động
* Thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
- Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định
+ Mot là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất, tỉnh than) dé tái sản xuất ra sức lao
động
Trang 6+ Hai là, phí đào tạo người lao động
+ Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chat va tinh thần) đề nuôi con của
người lao động
- CHá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng nhăm mục đích thỏa mãn nhụ câu của nguoi mua
+ Hàng hóa sức lao động có yếu tổ tỉnh thân, thê hiện nhiều yếu tổ lich sử
+ Gia tn st dung cua hang hoa sức lao động khác so với hàng hóa thông thường, trong khi sử dụng thì không những giá #rị được bảo tổn mà còn tạo ra giá trị lớn hơn + Đây chính là chìa khóa chỉ rõ nguồn gốc của giá trị lớn hon gid tri thang dw c) Sự sản xuất giá tri thang du:
- Quá trình tạo ra gia tri thang dư bao gồm tao ra va tang giá trị Dé cd gia tri thang du,
người lao động sau khi làm hết /hời gian lao động tất yếu, phải làm thêm thời gian lao
động thặng dư Thời gian lao động thặng dư này tạo ra giá trị thặng dư thuộc sở hữu của
nhà tư bản
- Như vậy, giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản Ký
hiệu giá trị thằng dư là m
d) Tư bản bắt biến và tr bản khả biến:
- Tư bản bất biến
+ Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được lao động cụ thê của công nhân làm thuê bảo toàn và chuyên nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là giá
trị không biến đối trong quá trình sản xuất (ký hiệu là c)
+ Tư bán bất biến không tạo ra giá trị thặng dư nhưng là điều kiện cần thiết để quá trình
tạo ra giá trị thặng dư được diễn ra
- Tư bản khả biến
Trang 7+ Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không tái hiện Ta, nhưng, thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biên đôi về sô lượng trong quá trình sản xuât (ký hiệu là v)
+ Công thức hóa về giá trị hàng hóa dưới dạng như sau:
G=c+(vtm) Trong do:
G: giá trị hàng hóa
(v+m): là bộ phận giá trị mới của hàng hóa, do hao phí lao động tạo ra
c: giá trị của những tư liệu sản xuất đã được tiêu dùng
- Người lao động và người mua sức lao động cần tôn trọng lợi ích của nhau
- Giá trị thặng dư được tạo ra từ lao động của người lao động Đề thu được giá trị thặng
dư dưới dạng tiền, hàng hóa phải được bán đi
- Tư bản có vai trò trong quá trỉnh sản xuất, chuẩn bị điều kiện và thực hiện gia tri thang
du
f) Tuan hoàn và chu chuyến của tư bản:
* Tuân hoàn của tr bản
- Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản lần lượt trải qua ba giai đoạn dưới ba
hình thái kế tiếp nhau gắn với thực hiện những chức năng tương ứng và quay trở về hình
thái ban đầu cùng với giá trị thặng dư
- Mô hình của tuần hoàn tư bản là:
Trang 8LD
LSX
+ Nguồn gốc giá trị thặng dư: Hao phí sức lao động của người lao động
+ Giá trị H' bao gồm giá trị thặng dư Khi bán được II, thu được T' bao gồm giá trị
thặng dư dưới hình thái tiền
+ Tuần hoàn tư bản là mối quan hệ cần kết hợp giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh + Để sản xuất kinh doanh hiệu quả cần yếu tô sản xuất, tô chức sắp xếp, công việc theo
quy trình, điều kiện bên ngoài thuận lợi
+ Hiệu quả kinh doanh khác nhau do chu chuyền tư bán khác nhau
* Chu chuyển của tư bản
- Chu chuyển của tư bản là tuần hoàn của tư bản được xét với tư cách là quá trình định
kỳ, thường xuyên lặp di lap lại và đổi mới theo thời gian
- Chu chuyên của tư bản được đo lường bằng thời gian chu chuyển hoặc tốc độ chu
chuyển Thời gian chu chuyến là thời gian được sử dụng ở một hình thái nhất định cho đến khi quay trở lại hình thái đó với giá trị thặng dư
- Thời gian chu chuyển bao gồm thời gian sản xuất và lưu thông
- Tốc độ chu chuyên là số lần vốn được sử dụng ở một hình thái nhất định quay trở lại
hình thái đó với giá trị thặng dư trong một đơn vị thời gian nhất định, thường là tính bằng
sô vòng vận chuyên trong l năm
- Tốc độ chu chuyển của từng bộ phận tư bản được tính như sau:
CH
ch Trong đó
n: sô vòng chu chuyên của tư bản
Trang 9CH: thời gian của một năm
ch: thời gian một vòng chu chuyển
- Tư bản được chia thành các bộ phận
+ Tu bản cố định là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái tư liệu lao động tham
gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ chuyên dân từng phần vào giá
trị sản phâm theo mức độ hao mòn
+ Tự bản lưu động là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái sức lao động, nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ, giá trị của nó được chuyển một lần, toàn phan vao gia
trị sản phẩm khi kết thúc từng quá trình sản xuất
* Khái quát lại, nguồn gốc của giả trị thăng dư là do hao phí lao động tạo ra
2 Bản chất của giá trị thặng dư:
a) Pham tru gia tri thang du:
- Nghiên cứu về nguồn géc cua gia tri thang du ta thay, gia tri thang du la ké tqua lao động không công của người lao động làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt Như vậy giá trị thặng dư là một phạm trù riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Nó phản ánh quan hệ bóc lột của nhà tư bản đối với người công nhân, của giai cấp tư sản đối với giai cấp công nhân, nó mang bản chất kinh tế - xã hội là quan hệ giai cấp Quan hệ bóc lột này không phải là dùng bạo lực đề tước đoạt mà nó tuân theo các quy luật kinh tế, vẫn thực hiện sự trao đối ngang giá
Trong bất cứ xã hội nào, phần thặng dư là rất quan trọng, nó là cơ sở để mở rộng sản xuất, phát triển khoa học, nâng cao đời sông vật chat tinh than của xã hội, củng cố quốc phòng an ninh, duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội
b) Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư:
- Tỷ suất giá trị thang du: là tỷ lệ phần trăm giữa gia tri thang du va tu ban kha biến cần
thiết để tao ra gia tri thang du do.
Trang 10Nếu gọi m` là tỷ suất giá trị thặng dư; m là giá trị thặng dư; v là tư bản khả biến cần thiết
để tạo ra m
Ta có công thức:
m' = = 100%
Tỷ suất giá tri thặng dư còn được tính theo ty lệ phần trăm giữa thời gian lao động thang
dư (U`) và thời gian lao động tất yếu (t)
3 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư:
- Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá tri thang du thu duoc do kéo dải ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, thời gian lao động tất yếu và giá trị sức lao động không thay đổi
Ví dụ: Nêu ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gian lao động thặng dư là 4 giờ, thì:
m' = ~.100% = 100%
Trang 11Giả định nhà tư bản kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ nữa, thời gian lao động tất yếu không đôi (4 giò) thì thời gian lao động thặng dư là 6 giờ, thì:
m' = = 100% = 150%
Để có nhiều gia tri thặng dư, người mua sức lao động tìm mọi cách kéo dài ngày lao động hoặc tăng cường độ lao động (tăng cường độ lao động có tác dụng giống như kéo dải ngày lao động) Tuy nhiên, ngày lao động bị giới hạn về tự nhiên (thời gian trong một ngày, tâm sinh lý của người lao động) và giới hạn về mặt xã hội (phong trào đấu tranh của công nhân) Tăng cường độ lao động bị giới hạn ở khả năng chịu đựng của con nguoi
Tóm lại, ngày lao động luôn phải lớn hơn thời gian lao động tất yếu và không thể vượt qua giới han thé chat va tinh thần của người lao động
- Sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất
yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không đổi thậm chí rút ngắn
Ví dụ: Ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động tất yếu và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư thì m' = 100% Nếu thời gian lao động tất yêu giảm còn 2 giờ, thì thoi gian thang dư là 6 giờ khi đó m` = 300%
Thời gian lao động tất yếu giảm, có nghĩa là người lao động cần ít thời gian lao động hơn trước nhưng có thê tạo ra được lượng giá trị mới ngang bằng giá trị sức lao động hay nói cách khác giá trị sức lao động đã giảm một cách tương đối so với tổng giá trị mới mà người lao động tạo ra trong ngày Để có được điều đó cần phải giảm giá trị các tư liệu
sinh hoạt và dịch vụ cần thiết để tái sản xuất sức lao động, điều này chỉ có thé có được khi năng suất lao động xã hội tăng lên
Trong nền kinh tế, việc tăng năng suất lao động diễn ra trước hết ở một hoặc vài xí
nghiệp riêng lẻ, hàng hóa do các xí nghiệp này sản xuất ra có giá trị cá biệt thấp hơn giá
trị xã hội, do đó những xí nghiệp này sẽ thu được giá trị thặng dư vượt trội so với các xí nghiệp khác Phần giá trị thặng dư vượt trội đó gọi là giá trị thặng dư siêu ngạch
Trang 12Xét từng trường hợp giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời, nhưng xét
toàn bộ xã hội thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tồn tại thường xuyên
Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đây các nhà tư bản ra sức cải tiễn
kỹ thuật, tăng năng suất lao động Do chạy theo giá trị thặng dư siêu ngạch dẫn đến năng suất lao động của xã hội tăng, hình thành giá trị thặng dư tương đối, thúc đây lực lượng sản xuất phát triển Vì vậy, giá tri thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng của giá thị thặng dư tương đôi
H TÍCH LŨY TƯ BẢN:
1 Bản chất của tích lũy tư bản:
se Cách tiếp cận: Nghiên cứu Tái sản xuất: quá trình sản xuất được lặp lại và đổi mới không ngừng
2 loại Tái sản xuất:
> Giản đơn (c, v như cũ; biết: c là Tư liệu sản xuất, v là Sức lao động)
> Mởrộng: (e + cl) + (v + v1) Giết el, v1: Tư liệu sản xuất và Sức lao động tăng thêm)
Phân tích: w = c + v + m (với m: tiêu dùng cá nhân hay tich Itty (mua cl va v1) Kết luận:
Bản chất của tích lũy TB: là biến m thành TB, tức tư bản hóa m hay zmở rộng quy mé TB bang cach TB héa m
Thực chất, nguồn gốc duy nhất của tích lũy là m — LĐ không công của công nhân — tích lũy làm cho QHSX TBCN trở thành thống trị và mở rộng sự thông trị
> _ Về nguồn gốc của cải của GC tư sản: Toàn bộ của cải của GC tư sản là
chiếm đoạt của GC công nhân
> Tích lũy đã biến quyền sở hữu thành quyền chiếm đoạt hợp pháp
Trang 13Trong SXHH gian don Trong SX TBCN
TB) => Xác định ngay từ đầu quyền chiếm đoạt
- Sử dụng hiệu quả máy móc
- - Đại lượng TB ứng trước
m: + Tiêu dùng cá nhân (m])
+ Tích lũy (m2)
=> Nhân tố ảnh hưởng đến m -> ảnh hưởng đến m2 (quy mô tích lũy TB)
¢ Nang cao ti suat m (m’):
NSLDXH tang bang 2 cach:
- Giam gia tri, gia ca TLTD
- Giam giá tri, gia ca TLSX
= Tích lũy tăng
Trang 14Tăng NSLĐXH, mỗi tương quan giữa LĐ sống và LÐ quá khứ LÐ quá khứ được
sử dụng làm chức năng TB ngày càng nhiều -> quy mô tịch lũy cảng tăng
® Sử dụng hiệu quả máy móc (sự chênh lệch ngày càng tăng giữa LB sử dụng (tire GT của TLSX được sử dụng toàn bộ) và TE tiêu dùng (tức phần GT của TLSX chuyền từng phần ít một vào GT của sản phẩm mới)):
Hoạt động của tư liệu lao động và phương thức chu chuyền giá trị -> sự chênh lệch giữa TB sử dụng và TR tiêu dùng -> sự phục vụ không công của máy móc cảng lớn
Máy móc càng hiện đại, chênh lệch càng lớn
Quỹ khấu hao và quy mô tích lũy
® Quy mô của TB ứng trước:
Quy mô tích lũy: M=m' + V
Tăng quy mô TB ứng trước, đặc biệt tăng TB khả biến (V)
Từ 4 nhân tổ => KL chung: Muốn tăng tích lũy, cần:
> Khai thác tốt nhất lực lượng LĐXH
> Tang NSLD
> Sử dụng triệt để công suất máy móc (TB cố định)
> Tăng quy mô vốn đầu tư ban đầu
3 Một số hệ quả của tích lũy TB:
*Thứ nhất: tích Iuỹ tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của ti bản (œ9)
- Cầu tạo hữu cơ của tr bản là câu tạo giá trị được quyết định bởi cầu tạo kỹ thuật và phản ánh sự biến đổi của cầu tạo kỹ thuật của tư bản
- Nếu xem xét về mặt hiện vật, câu tạo của tư bản gồm tư liệu sản xuất và sức lao động
Tỷ lệ giữa số tư liệu sản xuất và sô sức lao động do trình độ kỹ thuật của nhà tư bản quyết
định Tỷ lệ này được gọi là cấu tạo kỹ thuật
Trang 15VD: I máy dệUcông nhân, 1000kwh/công nhân
- Cùng với sự phát triển của lực lương sản xuất và tiên bộ khoa học kỹ thuật, cầu tạo kỹ thuật của tư bản có xu hướng ngày càng tăng lên VÐ: Tự động hóa xuất hiện
-> Cầu tạo kỹ thuật: 2 máy dệt/công nhân
- Nếu xem xét về mặt giá trị thì cầu tạo của tư bản gồm tư bản bất biến (C) và tư bản khả
biến (V) Tỷ lệ giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến (C/V) được gọi là cầu tạo giá trị VD: Gia tri tu ban bat biến: 80 000 $ Giá trị tư bản khả biến: 20 000 $
-> Cầu tạo giá trị: C/V=4/1
=> Giữa cầu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị luôn có quan hệ tác động qua lại với nhau, trong đó cau tạo kỹ thuật quyết định cau tao giá trị và cau tạo giá trị phản ánh cấu tạo kỹ
thuật
*Thit hai: tich luy tw bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản
- Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản
VD: Năm 1: K1=100 000$ Năm 2: K2=110 000$ (100 000 + 10 000m) Năm 3: K3=120 000$ (110 000 + 10 000m)
-> Tu ban cá biệt không ngừng lớn lên
- Tích tụ tư bản làm tăng quy mô tư bản cá biệt đòng thời làm tăng quy mô tư bản xã hội
do giá trị thặng dự được biến thành tư bản phụ thêm
- lập trung tư bản là sự tăng lên của quy mô tư bản cá biệt mà không làm tăng quy mô tư
bản xã hội do hợp nhất các tư bản cá biệt vào một chỉnh thể tạo thành một tư bản cá biệt
lơn hơn, tập trung tư bản có thê thực hiện thông qua sáp nhập các tư bản cá biệt với nhau
=> Tích tụ và tập trung tư bản đều góp phân tạo tiền đề để có thể thu được nhiều giá trị thặng dư hơn cho người mua hàng hoá sức lao động
*Thứ 3: Quả trình tích lấy tư bản không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của nhà tư bản với thu nh của người lao động làm thuê cả tuyệt đỗi lan tong doi
12
Trang 16- Cùng với sự gia tăng quy mô sản xuất và cầu tạo hữu cơ của tư bản, tư bản khả biến có
xu hướng giảm tương đổi so với tư bản bắt biến, dẫn tới nguy cơ thừa nhân khâu
-> Quá trình tích lũy tư bản có tính hai mặt, một mặt thê hiện tích lũy sự giàu sang về
phía giai cap tư sản; mặt khác tích lũy sự bần cùng về phía giai cấp công nhân làm thuê
- Bắn cùng hóa giai cấp công nhân làm thuê biểu hiện dưới hai hình thái là bần cùng hóa tương đối và bần cùng hóa tuyệt đối
> Bâần cùng hóa tương đối là cùng với đà tăng trưởng lực lượng sản xuất, phần san phâm phân phối cho giai cấp công nhân làm thuê tuy có tăng tuyệt đối, nhưng lại giảm tương đối so với phần dành cho giai cấp tư sản
VD: Sau chu kỳ sản xuất:
+ Thu nhập của giai cấp tư bản tăng 5%
+ Thu nhập của công nhân có thể chỉ tăng 2%
=> Mặc dù, có thể thu nhập của giai cấp công nhân tăng tuyệt đối nhưng tăng chậm hơn nhiều so với thu nhập giai cấp tư sản
=> Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo ngày cảng gia tăng
> Bân cùng hóa tuyệt đối thê hiện sự sụt giảm tuyệt đối về mức sống của giai cấp
công nhân làm thuê Bần cùng hóa tuyệt đối thường xuất hiện đối vối bộ phận giai
cấp công nhân làm thuê đang thất nghiệp và đối với toàn bộ giai cấp công nhân
làm thuê trong các điều kiện kinh tế khó khăn, đặc biệt trong khủng hoảng kinh tế
II CÁC HÌNH THỨC BIÊU HIỆN CỦA GIA TRI THANG DU TRONG NEN KTTT:
1 Lợi nhuận:
Lợi nhuận là một hình thức biêu hiện của giá trị thặng dư trong kinh tế Đây là số tiền mà
một doanh nghiệp hay tổ chức kinh doanh kiếm được sau khi trừ đi các chi phí đầu tư, vật chất và lao động cần thiết Lợi nhuận thường được tính bằng cách lấy doanh thu trừ di chi
phí
Trang 17a) Chi phi san xuat:
Mục đích của nhà tư bản là thu hồi được giá trị tư bản đã ứng ra từ giá trị hàng hóa đã
bán được Khái niệm chi phí sản xuất hiện trong mỗi quan hệ đó
b) Bản chất lợi nhuận:
Trong thực tẾ sản xuất kinh doanh, giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất có một khoáng chênh lệch Cho nên sau khi bán hàng hóa (bán ngang giá), nhà tư bản không những bù đắp đủ số chi phí đã ứng ra mà còn thu được số chênh lệch bằng gia tri thang
dư số chênh lệch này C.Mác gọi là lợi nhuận
e) Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tô ảnh hưởng tới ý suất lợi nhuận:
* Ty suất lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản ứng trước (ký hiệu là p`)
Ty suất lợi nhuận được tính theo công thức:
p'=pc+vx100%@'=@ @x 100%
Tỷ suất lợi nhuận phản ánh mức doanh lợi đầu tư tư bản
Tỷ suất lợi nhuận thường dược tính hàng năm, từ đây hình thành khái niệm tỷ suất lợi
nhuận hàng năm Mặc dù lợi nhuận có vai trò quan trọng đối với kinh doanh tư bản chủ nghĩa, vì sự hiện diện của nó thể hiện hiệu quả kinh té, tuy nhiên so với lợi nhuận thì tỷ
suất lợi nhuận phản ánh đầy đủ hơn mức độ hiệu quả kinh doanh Chính vì vậy, tỷ suất
lợi nhuận với tư cách là số đo tương đối của lợi nhuận, đã trở thành động cơ quan trọng
nhất của hoạt động cạnh tranh tư bản chủ nghĩa
Như vậy, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận là những phạm trù thể hiện lợi ích kinh tế của nhà
tư bản trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, từ đó các nhà tư bản muốn làm giàu
và làm giàu nhanh cần phải tìm ra cách thức để có được tỷ suất lợi nhuận cao nhất
* Các nhân tổ ảnh hướng tới tỷ suất lợi nhuận