1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm kinh tế chính trị mác lênin chủ đề độc quyền trong nền kinh tế thị trường

22 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Tác giả Nhóm thực hiện
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Thị Thựy Linh
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Chuyên ngành KINH TE CHINH TRI MAC - LENIN
Thể loại BÀI TẬP NHÓM
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Hai loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường xét theo sự di chuyển Cạnh tranh nội bộ ngành: Là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp củng sản xuất một loại hàng hóa Mục đích: giành được

Trang 1

CHU DE: DOC QUYEN TRONG NEN KINH TE

Trang 2

2 Nguyên nhân hình thành độc quyền nền kinh tế thị trường

3 Bản chất của độc quyền trong nền kinh tế thị trường

4 Vai trò của độc quyền với nền kinh tế:

5 Đặc điểm của độc quyền trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa

5.1 Sự thống trị nền kinh tế của các tổ chức độc quyền

5.1.1 Các hình thức tổ chức độc quyền

5.1.2 Biểu hiện mới của tập trung sản xuất và tô chức độc quyền

5.2 Sự thông trị của tư bản tài chính

5.3 Xuất khâu tư bản

5.4 Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn độc quyền

5.5 Sự phân chia thể giới về địa lý giữa các đại cường quốc

6 Mối quan hệ giữa độc quyền với cạnh tranh

7 Phân tích ví dụ về I tập đoàn kinh tế tư nhân ở Việt Nam - Vingroup

7.1 Nguyên nhân và bản chất

7.2 Vai trò

7.3 Đặc điểm nền kinh tế:

7.4 Cơ chế quản lý

7.5 Mỗi quan hệ trong nền kính tế thị trường với cạnh tranh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

1 Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

Xét theo chủ thể: Cạnh tranh giữa người bán với người bán, giữa người bán với HĐØƯời mua, 81ữa n8Ười mua với người mua

Xét theo sự đi chuyển vốn: Cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành

Xét theo tính chất: Cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo; cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh

Xét theo phạm vi: Cạnh tranh doanh nghiệp và cạnh tranh quốc gia

1.2 Hai loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường (xét theo sự di chuyển

Cạnh tranh nội bộ ngành:

Là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp củng sản xuất một loại hàng hóa Mục đích: giành được lợi nhuận nhiều hơn (tức là tìm kiếm giá trị thặng dư siêu ngạch)

Biện pháp: cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất lao động, từ đó hạ được giá trị cá biệt của hàng hóa

Kết quả: San bằng các mức giá cả, hình thành nên giá cả thị trường và giá trị thị trường

Cạnh tranh øiữa các ngành:

Là sự đi chuyên vốn đầu tư (tư bản) giữa các ngành khác nhau

Mục đích: tìm nơi kinh doanh đem lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn

Biện pháp: các doanh nghiệp tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác

Trang 4

Tạo môi trường vĩ mô và động lực thúc đây sự phát triển nền kinh tế thị trường,

từ đó đạt được quy mô sản lượng và giá trị kính tế lớn

Góp phần điều chỉnh nguồn lực giữa các ngành, các lĩnh vực và khu vực kinh

tế

Thúc đây sự nghiên cứu, ứng dung khoa học công nghệ và phương pháp quản

lý hiện đại, từ đó thúc đây lực lượng sản xuất phat trién

Tạo cơ sở cho sự phân phối lợi ích giữa các chủ thể kinh tế

Tác động tiêu cực:

Tạo nên tình trạng cạn kiệt tải nguyên, ô nhiễm môi trường

Phân hóa xã hội

Cạnh tranh không lành mạnh, lũng đoạn thị trường, tạo nên sự độc quyền

Theo Học thuyết Gia tri thang du cua Các Mác: Khi tự do cạnh tranh, tỷ suất lợi nhuận của các ngành sẽ bị san băng

Thực tế ngày nay, tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành trên mặt bằng là như nhau hay chênh lệch?

Trả lời: tỷ suất lợi nhuận là chênh lệch vì chủ nghĩa tư bản đã kết thúc giai đoạn

tự do cạnh tranh và chuyên sang giai đoạn độc quyên

Trang 5

2 Nguyên nhân hình thành độc quyền nền kinh tế thị trường

Vào những năm 1860-1870, ở những nước Tây Âu đã xuất hiện những hình thức

tô chức tư bản độc quyền sơ khai Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, những thành tựu khoa học mới xuất hiện: xe hơi, tàu thủy, , thúc đây quá trình tích tụ và tập trung sản xuất Khi ấy, trong nền kinh tế thị trường các nước tư bản chủ nghĩa mới thực sự xuât hiện các tô chức độc quyên

Quá trình chuyên biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyên là tất yếu khách quan, do tích tụ và tập trung tư bản, tập trung sản xuất diễn ra do những nguyên nhân chủ yếu sau đây:

- Nguyên nhân sâu xa của sự hình thành độc quyền là do cạnh tranh Nhiều doanh nghiệp nhỏ với nguồn vốn hạn hẹp, kỹ thuật kém sẽ bị các đối thủ mạnh hơn thôn tính hoặc tự nguyện liên hợp Ngược lại, các doanh nghiệp lớn với trình độ kỹ thuật cao hoặc tiềm lực kinh tế lớn sẽ thôn tính đối thủ hoặc thỏa

hiệp liên minh với nhau, khiến tư bản và sản xuất được tập trung nhanh chóng

- _ Nguyên nhân trực tiếp thứ nhất là do sự phát triển của khoa học - kĩ thuật: Tác động của các quy luật kinh tế thị trường như: quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội theo hướng tập trung sản xuất với quy mô lớn Tiến bộ khoa học và công nghệ không ngừng, lực lượng sản

xuất phát triển, nhiều ngành và lĩnh vực kinh tế mới xuất hiện đòi hỏi tích tụ và

tập trung tư bản, tập trung sản xuất ở mức cao

- Nguyên nhân trực tiếp thứ hai là do khủng hoảng kinh tế - một điều tất yếu trong CNTB Cạnh tranh gay gắt làm cho nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ phá san, để tiếp tục phát triển, các doanh nghiệp còn lại tìm cách tập trung, liên kết, sát nhập với nhau trở thành các doanh nghiệp quy mô lớn Khủng hoảng kinh tế

là nhân tô thúc đầy tích tụ và tập trung tư ban, tập trung sản xuất

- Ngoài ra, tín dụng tư bản chủ nghĩa phát triển là đòn bay quan trong dé tap trung sản xuất và phát triển các công ty cô phân, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tô chức độc quyên

Trang 6

3 Bản chất của độc quyền trong nền kinh tế thị trường

Độc quyển là sự liên mình giữa các nhà tư bản để chỉ phối việc sản xuất và tiễu thụ hàng hĩa nhằm thu được siêu lợi nhuận (lợi nhuận độc quyên eà) Do quy mơ doanh nghiệp lớn nhưng số lượng doanh nghiệp rất ít, cạnh tranh trở nên khốc liệt dan tới xu hướng thỏa hiệp, liên minh giữa các nhà tư bản

- Lợi nhuận độc quyên: là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền mang lại

=> Sự gia tăng của lợi nhuận độc quyên chỉ cĩ thể đạt được băng cách giảm tỷ

lệ lợi nhuận của các ngành cơng nghiệp khác

- GIá cả độc quyên: là giá cả do các tơ chức độc quyên áp đặt trong mua, bán hàng hĩa, nĩ bao gõm chi phi sản xuât cộng với lợi nhuận độc quyên

=> Khi xuât hiện giá cả độc quyên thì giả cả thị trường lên xuơng xoay quanh giá cả độc quyền

Độc quyền xuất hiện và khơng ngừng phát triển, trình độ độc quyền ngày cảng cao Chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do phát triển đến độ nhất định thì xuất hiện các tổ chức độc quyên

Tổ chức độc quyên là sự liên minh giữa những nhà tư bản lớn để năm trong tay phần lớn những năng lực sản xuất và tiêu thụ sản phâm trong một ngành, một địa phương: cho phép liên minh này giữ vai trị quyết định đến quá trình sản xuất và lưu thơng của ngành, địa phương đĩ

Lúc đầu tư bản độc quyên chỉ cĩ trong một số ngành, một số lĩnh vực của nền kinh tế Hơn nữa, sức mạnh kinh tế của các tổ chức độc quyền cũng chưa thật lớn Tuy nhiên, sau này, sức mạnh của các tơ chức độc quyền đã được nhân lên nhanh chĩng và từng bước chiếm địa vị chỉ phối trong tồn nền kinh tế Chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn phát triển mới — chủ nghĩa tư bản độc quyền

Trang 7

Xét về bản chất, chủ nghĩa tư bản độc quyên là một nắc thang phát triển mới của chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản độc quyên là chủ nghĩa tư bản trong đó ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế tồn tại các tổ chức tư bản độc quyền và chúng chi phối sự phát triển của toàn bộ nên kinh tê

Nếu trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do, sự phân hóa giữa các nhà tư bản chưa thực sự sâu sắc nên quy luật thông trị của thời kỳ này là quy luật lợi nhuận bình quân, còn trong chủ nghĩa tư bản độc quyền, quy luật thống trị là quy luật lợi nhuận độc quyên

Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền vẫn không làm thay đôi được bản chất của chủ nghĩa tư bản Bản thân quy luật lợi nhuận độc quyển cũng chỉ là một hình thái biến tướng của quy luật giá trị thặng dư

4 Vai trò của độc quyền với nền kinh tế:

+ Độc quyên có thể làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân tô chức độc quyên

Trang 8

=> Là kết quả của tập trung sản xuất và sự liên minh các doanh nghiệp lớn, độc quyền tạo ra được ưu thế về vốn trong việc ứng dụng những thành tựu kỹ thuật, công nghệ sản xuất mới, hiện đại, áp dụng những phương pháp sản xuất tiên tiến, làm tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hóa do đó nâng cao được năng lực cạnh tranh trong hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Độc quyên tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đây nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại

=> Với ưu thế tập trung được sức mạnh kinh tế to lớn vào trong tay minh, nhất là sức mạnh về tài chính, tạo cho độc quyền có điều kiện đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế trọng tâm, mũi nhọn, do đó thúc đây nền kinh tế thị trường phát triển theo hướng sản xuất tập trung, quy mô lớn, hiện đại V.I.Lênin viết: “Nhưng trước mắt chúng ta cạnh tranh tự do biến thành độc quyền và tạo ra nền sản xuất lớn, loại bỏ nền sản xuất nhỏ, thay thê nên sản xuât lớn bắng một nên sản xuât lớn hơn nữa”

+ Độc quyền có thê kìm hãm sự tiễn bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội

=> Độc quyên tập trung được các nguồn lực lớn, tạo ra khả năng nghiên cứu, phát minh các sáng chế khoa học, kỹ thuật Nhưng vì lợi ích độc quyền, hoạt động nghiên

Trang 9

cứu, phát minh, sáng chế chỉ được thực hiện khi vị thế độc quyền của chúng không có nguy cơ bị lung lay Do vậy, mặc dù có khả năng về nguồn lực tài chính tạo ra khả năng nghiên cứu, phát minh các sáng chế khoa học, kỹ thuật, nhưng các tổ chức độc quyền không tích cực thực hiện các công việc đó Điều này chứng tỏ, độc quyền đã ít nhiều kìm hãm thúc đây sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội

+ Độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội, làm tăng sự phân hóa giàu nghèo

=> Với địa vị thống trị kinh tế của mình và mục đích lợi nhuận độc quyền cao, độc quyền có khả năng và không ngừng bành trướng sang các lĩnh vực chính trị, xã hội,

kết hợp với các nhân viên chính phủ để thực hiện mục đích lợi ích nhóm, kết hợp với

sức mạnh nhà nước hình thành độc quyền nhà nước, chi phối cả quan hệ, đường lối đối nội, đối ngoại của quốc gia, vi lợi ích của các tô chức độc quyên, không vì lợi ích của đại đa số nhân dân lao động

5 Đặc điểm của độc quyền trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa

5.1 Sự thống trị nền kinh tế của các tố chức độc quyền

Trang 10

Cả hai hình thức này đều không tổn tại bền vững khi tương quan về thể

và lực giữa các thành viên thay đôi (nếu các nhà tư bản nhận được lợi ích riêng thì san sàng vi phạm điều khoản hoặc rời tổ chức độc quyền) Trust: là hình thức tô chức độc quyền mà các nhà tư bản thành viên tham gia Trust hoàn toàn mat độc lập về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, viéc này sẽ được Hội đồng quản trị đảm nhiệm Tất cả các nhà tư bản thành viên đều trở thành cô đông, quyên lợi và nghĩa vụ của họ do tỷ lệ vốn

mà họ đóng góp vào Trust quyết định

Liên kết dọc: hình thức tô chức độc quyền được phát triển cao hơn Không chỉ có các doanh nghiệp lớn tư bản tham g1a mà còn có các Trust cùng liên minh, đa dạng ngành Các hình thức cụ thê như:

Consortium: là hình thức tư bản độc quyên ra đời tiêu biến cho đặc trưng đó Đây là tổ chức độc quyền có quy mô rất lớn ở các nước TBCN Sự tồn tại của hình thức này vững chắc hơn các hình thức liên kết ngang Nhờ việc đa dạng hóa sản phẩm, Consortium hạn chế được rất nhiều rủi ro trong kinh doanh

Conglomerate: đây là hình thức tô chức độc quyền đa ngành, thâu tóm nhiều công ty, doanh nghiệp thuộc những ngành công nghiệp khác nhau Conglomerate có quy mô hết sức to lớn, có chỉ nhánh ở nhiều nước, có

số vốn hàng trăm tỷ đô la, sử đụng hàng vạn công nhân

Biều hiện mới của tập trung sản xuất và tố chức độc quyền

Quy luật giá tri thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao Do có thể định giá cả độc quyên, lợi nhuận của các nhà tư bản độc quyền giờ đây không thuần túy là lao động không được trả công của công nhân mà còn bao gồm cả một phần lao động và một phần giá trị của các tâng lớp khác tính cả trong nước và ở thuộc địa

Sự xuât hiện của các công ty độc quyên xuyên quốc gia: biêu hiện băng hình thức tô chức độc quyền Conglomerate

Trang 11

Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế ngày càng tăng lên do một số lý do chủ yếu: thứ nhất, do phân công lao động xã hội sâu sắc, các công ty độc quyển cần các doanh nghiệp vừa và nhỏ cung cấp các chỉ tiết sản phẩm đề giảm chỉ phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Thứ hai, thị trường rất dễ biến động mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ dễ thích ứng hơn Thứ ba, các doanh nghiệp vừa

và nhỏ có thể cập nhật công nghệ nhanh nhất Cuối cùng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có rất nhiều ưu thế trong việc tạo việc làm cho người lao động

5.2 Sự thống trị của tư bản tài chính

Khái niệm tư bản tài chính: Tư bản tài chính là tư bản xuất hiện trên cơ sở tập trung sản xuất; là sự thâm nhập hay “dung hợp” lẫn nhau giữa các tô chức độc quyên ngân hàng và các tô chức độc quyền công nghiệp

Vai tro: chi phối các hoạt động kinh tế, các chính sách kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của nhà nước tư sản

Biện pháp thống trị: chế độ “tham dự” Các tập đoàn tải chính nắm một phần cô phân và khống chế, chỉ phối công ty gốc

Các biểu hiện mới: Sự thay đôi trong cá hình thức tô chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính

+ Hình thức tô chức: do có sự liên kết, dung hợp của tư bản độc quyền trong nhiều lĩnh vực nên đã làm xuất hiện các tập đoàn tài chính mới như: ngân hàng - công nghiệp - quân sự, ngân hàng - công nghiệp - xây dựng - dịch vụ

+ Cơ chế thống trị: hình thức công ty cô phần phô biến hơn, số lượng cô

phiếu phát hành lớn hơn, mệnh giá nhỏ hơn để tiếp cận các đối tượng

thu nhập trung bình trở thành cô đông Ngoài ra, các tập đoàn tài chính các nước còn liên kết với nhau đề thành lập các tô chức tài chính quốc tế nhằm chi phối đời sống kinh tế quốc tế (VD: Ngân hàng Thế giới (WB),

Quy Tién té quéc té (IMF)

10

Ngày đăng: 09/08/2024, 19:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w