1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn môn học kinh tế chính trị mác lênin đề tài sự phát triển dịch vụ vận chuyển hàng hóa ở việt nam hiện nay

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự phát triển dịch vụ vận chuyển hàng hóa ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Định Trọng Phỳc, Nguyễn Thị Mỹ Linh, Mai Phước Sang, Phạm Trọng Tài, Nguyễn Ngọc Quốc Thắng
Người hướng dẫn THS. Vũ Quốc Phong
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa
Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác - Lenin
Thể loại Bài tập lớn môn học
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

Khi xã hội phân công lao động và có sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thê sản xuất, con IgƯỜI nếu muốn đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm thì phải thông qua trao đổi, mua bán các sản

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA TP HCM TRUONG DAI HOC BACH KHOA

BAI TAP LON MON HOC KINH TE CHINH TRI MAC - LENIN

DE TAI

SU PHAT TRIEN DICH VU VAN CHUYEN HANG HOA O VIET NAM

HIEN NAY LOP: L10 - NHOM: L101.1 - HK212

GVHD: THS VU QUOC PHONG

Trang 2

BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM

Trang 3

MUC LUC

1.1 Khái niệm và hai thuộc tính của hàng hóa - 2 2221222222112 2221 112222212 4 1.2 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa - 222 22221222111 121222122 112512 6 1.3 Lượng giá trị & các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 8

Chương 2: SỰ PHÁT TRIẾN DỊCH VỤ VẬN CHUYÉN HÀNG HÓA Ở VIỆT

NAM HIỆN NAY 11 2.1 Khái quát lịch sử hình thành và phat triển của dịch vụ vận chuyền hàng hóa tại Việt Nam - - L L L1 11120111111 1 1111111511111 1c 1 1111k K11 111cc 1 11k 11 111kg cá II 2.2 Thực trạng và nguyên nhân của dịch vụ vận chuyên hàng hóa tại Việt Nam hiện

¡0 cece ce cect nee een nee eene ee ene cece ne HEE eLEGECELEEEEELLEEESELEEEECEEEEESELEEEECEEEEEeLdE GEE EE Ete Et bttadateeteeees 13 2.3 Các kiến nghị thúc đây sự phát triển của dịch vụ vận chuyên hàng hóa tại Việt B0 L7

Trang 4

PHAN MO DAU

1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

Trong lịch sử phát triển của loài người, thương mại hàng hóa và vận chuyền hàng hóa là hai khái niệm luôn song hành với nhau, thương mại đóng vai trò thay đối chủ sở hữu cho hàng hóa còn vận chuyển giúp hàng hóa thay đổi vị trí từ đoanh nghiệp đến tay người tiêu dùng Đây là địch vụ đóng vai trò trọng yếu trong các khâu phân phối và lưu thông hàng hóa và đem lại giá trị to lớn cho nên kinh tế Bên cạnh đó, sự ra đời và

phát triển của dịch vụ vận chuyên hàng hóa mang tính tất yếu, đem lại nhiều lợi ích

cho con người từ thời gian đến chỉ phí Có thể nói địch vụ vận chuyền hàng hóa là một loại hàng hóa phi vật thể, song đây lại là một trong những dịch vụ mang tính cốt lõi cho sự tân tiến của xã hội ngày nay, góp phần kết nối các nền thị trường trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng

Bên cạnh những lợi ích và tiềm năng to lớn của dịch vụ vận chuyên hàng hóa, vấn còn tồn tại những khó khăn, thách thức trong việc quản lý và phát triển dịch vụ này Sự tắc nghẽn, thiếu đồng bộ trong các tuyến đường giao thông, chi phí dịch vụ chưa thật sự lý tưởng cho khách hàng, các vấn đề về thời tiết, Tất cả đều là những hạn chế mà dịch vụ vận chuyên hàng hóa phải đối mặt trong thực tế

Hiện nay, các vấn đề về dịch vụ vận chuyền hàng hóa luôn là tâm điểm của các nhà nghiên cứu Do đó, nhóm tác giả quyết định nghiên cứu về chủ đề này để có thế hiểu rõ được thực trạng, nguyên nhân và từ đó đề xuất ra được những giải pháp giúp cải thiện và giải quyết các thách thức, hạn chế của dịch vụ vận chuyền hàng hóa tại Việt Nam

2 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Sự phát triển dịch vụ vận chuyền hàng hóa

3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Không gian: Việt Nam

Thời gian: Từ năm 2015 đến nay

4 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

Trang 5

Thủ nhất, phân tích khái niệm và hai thuộc tính của hàng hóa, tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, lượng giá trị và các nhân tô ảnh hướng đến lượng giá trị của hàng hóa

Thứ hai, giới thiệu khái quát lịch sử hình thành và phát triển của dịch vụ vận chuyền hàng hóa tại Việt Nam

Thứ ba, đánh giá thực trạng và nguyên nhân của địch vụ vận chuyên hàng hóa ở

Việt Nam hiện nay

Thứ tư, đề xuất các ý kiến nhằm thúc đây sự phát triển của dịch vụ vận chuyên hàng hóa tại Việt Nam

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài sử đụng phương pháp luận duy vật biện chứng và các phương pháp nghiên cứu như trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mô ta

6 KET CAU CUA DE TAI

Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương:

- Chương l: HÀNG HÓA

- Chương 2: SỰ PHÁT TRIÊN DỊCH VỤ VẬN CHUYÊN HÀNG HÓA Ở VIỆT

NAM HIỆN NAY

Trang 6

Chuong 1: HANG HOA

1.1 Khái niệm và hai thuộc tính của hàng hóa

1,1,1, Khái niệm hàng hóa

C Mác đã viết: “chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hóa.”! Khi xã hội phân công lao động và có sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thê sản xuất, con IgƯỜI nếu muốn đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm thì phải thông qua trao đổi, mua bán các sản phẩm dưới hình thức là hàng hóa, việc này tạo điều kiện cho nền sản xuất hàng

hóa ra đời và phát triên, dẫn theo việc hình thành khái niệm về hàng hóa

Cụ thê, hàng hóa được định nghĩa là sản phâm của lao động, thỏa mãn được nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đối, mua bán Hàng hóa có thể đáp ứng cho con người trong nhu cầu cá nhân và nhu cầu sản xuất, hàng hóa lưu thông trên thị trường có thé 6 dang hữu hình như: bàn, ghế, tủ, điện thoại, đồ dùng sinh hoạt, hoặc

có thể ở đạng vô hình như các dịch vụ thương mại, vận tải, dịch vụ vận chuyền hàng hóa, vận chuyền hành khách, các trang web trực tuyến

Như vậy, khi một sản phẩm muốn trở thành hàng hóa thì cần đáp ứng đủ ba điều

kiện: thứ nhất, vật phải là sản phẩm của lao động: thứ hai, phải thõa mãn được nhu cầu nào đó của con người; thứ ba, phải thông qua trao đổi, mua bán Nếu thiếu một trong

ba điều kiện này thì sản phâm không được xem là hàng hóa

1,1,2 Hai thuộc tính của hàng hóa

Ở mỗi giai đoạn kinh tế - xã hội khác nhau, sản xuất hàng hóa có bản chất khác

nhau, nhưng suy cho cùng thì một vật phẩm sản xuất ra nếu đã mang hình thái là hàng hóa, bất kế ở dạng hữu hình hay vô hình thì đều có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dung va gia tri

- Gia tri su dung:

Trang 7

+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của hàng hóa có thê thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, không kế nhu cầu đó là về vật chất hay tính thần, được thỏa mãn trực tiếp hay gián tiếp Ví dụ: giá trị sử dụng của bút là đề viết, của quân, áo là để mặc, của xe là đề di chuyền, của rau cải là để ăn, của máy móc, thiết bị là để sản xuat,

+ Giá trị sử dụng hay công dụng của hàng hóa là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tại trong mỗi phương thức sản xuất Điều này có nghĩa là giá trị sử dụng của hàng hóa luôn luôn tồn tại vĩnh viễn mà không phụ thuộc vào bất kì yếu tố hay thời kì xã hội nao

+ Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết định Mỗi hàng hóa đều có thể có một hoặc nhiều giá trị sử dụng khác nhau, số lượng giá trị sử dụng của hàng hóa còn được phát hiện dần dần trong quá trình sử dụng và theo sự phát triển của

xã hội, xã hội ngày càng phát triển thì số lượng giá trị sử dụng của hàng hóa ngày càng tăng

+ Mỗi vật phâm, địch vụ khi đã là hàng hóa thì luôn có giá trị sử dụng, nhưng ngược lại, không phải bất cứ vật nào có giá trị sử dụng thì cũng đều là hàng hóa Giá trị sử dụng của hàng hóa chỉ được thể hiện khi con người dùng đến hàng hóa đó, nói cách khác, giá trị sử dụng là nội đung vật chất của hàng hóa đó, không kế hình thức xã hội của nó như thế nảo

+ Như vậy, giá trị sử dụng của hàng hóa được sản xuất ra là đề bán, đề trao đôi

Do đó, giá trị sử dụng của hàng hóa còn là vật mang giá trị trao đôi

- Gia tri:

+ Đề nghiên cứu về giá trị của hàng hóa, trước tiên cần hiểu về giá trị trao đối Giá trị trao đổi được biểu hiện ra như là một quan hệ về số lượng, trong đó một số lượng hàng hóa nhất định của loại này sẽ được đem trao đổi với một số lượng hàng hóa nhất định của loại khác mà chúng không có cùng giá trị sử dụng

+ Sở đĩ các hàng hóa khác nhau mặc dù không có cùng giá trị sử dụng nhưng vẫn

có thể trao đôi với nhau theo một tỉ lệ nào đó nhất định là do chúng có cơ sở chung là những hàng hóa này đều là sản phẩm của lao động, đều do hao phí lao động tạo thành

Trang 8

Thực chất, trao đối hàng hóa là trao đối lao động chứa đựng bên trong hàng hóa Tý lệ khi trao đổi hàng hóa phụ thuộc vảo lao động kết tính bên trong hàng hóa đó + GIá trị của hàng hóa là một thuộc tính của hàng hóa, là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tỉnh trong hàng hóa đó

+ Gia tri la mot phạm trủ lịch sử, chỉ tồn tại trong một giai đoạn nhất định trong

nền kinh tế hàng hóa

+ Gia tri hàng hóa biéu hién quan hé san xuất xã hội, tức là quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa Giá trị là nội dung bên trong của hàng hóa, giá trị được biêu hiện ra bên ngoài thông qua việc trao đôi giữa các hàng hóa với nhau + Giá trị sử dụng và giá trị là hai thuộc tính luôn đồng thời tổn tại bên trong hàng hóa Trong lưu thông hàng hóa, người ta chú ý nhiều hơn về thuộc tính giá trị, còn trong tiêu dùng thì giá trị sử đụng được quan tâm nhiều hơn

+ Như vậy, giá trị trao đổi là hình thức biểu thị ra bên ngoài của giá trị, giá trị trao đôi phản ánh mỗi quan hệ tỷ lệ nhất định về mặt số lượng của các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau Giá trị là một thuộc tính xã hội của hàng hóa, là nội dung, cơ sở của giá trị trao đổi

1.2 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

C Mác là người đầu tiên phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, đó là lao động cụ thé va lao động trừu tượng Hai thuộc tinh nay duoc hinh thanh

do quá trình lao động của người sản xuất vừa mang tính cy thé va vira mang tinh triru tượng Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giả trị cũng là do tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa tạo nên

- Lao động cụ thể:

+ Lao động cụ thê là lao động có ích của người sản xuất hàng hóa dưới một hình thức cụ thế của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định Các loại lao động nảy tạo

ra những sản phâm lao động cụ thể, thường không giống nhau

+ Mỗi lao động cụ thể đều có mục đích riêng, phương pháp riêng, công cụ và đối tượng lao động riêng, chính những cái riêng đó tạo ra sự khác biệt và giúp phân biệt

Trang 9

giữa các lao động cụ thể với nhau, tạo ra gia tri su dụng nhat dinh cho từng loại hang hóa

+ Lao động xã hội phản ánh trình độ phân công lao động xã hội, tạo ra sự đa dạng của giá trị sử dụng Khi xã hội ngày cảng phát triển, lao động cụ thê ngày càng phong phú và đa dạng, phân công lao động ngày càng chỉ tiết, tính chuyên môn hóa cao, tạo ra các hàng hóa chất lượng tốt, làm cho giá trị của hàng hóa ngày càng được nâng cao, góp phân thúc đây kinh tế phát triển, xã hội trở nên tiễn bộ

+ Lao động cụ thê là phạm trủ vĩnh viễn, tồn tại không phụ thuộc vào bắt kì hình

thái kinh tế - xã hội nảo

- Lao động trừu tượng:

+ Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa mà chỉ xét về hao phí mặt lao động nói chung như về cơ bắp, về thần kinh, sức lực và trí óc của người sản xuất hàng hóa, gạt bỏ đi mọi hình thức cụ thể của lao động và chỉ xét ở góc

độ hao phí lao động

+ Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa Nếu xét về mặt lao động cụ thể, không thể so sánh các loại lao động với nhau, nhưng khi xét về lao động trừu tượng, người ta có thể so sánh giá trị của hàng hóa này so với hàng hóa khác Ví dụ, lao động trừu tượng của một người thợ kỹ thuật tạo ra một chiếc xe sẽ cao hơn lao động trừu tượng của một người thợ may để may ra một bộ quân áo, do hao phí lao đông xã hội đề làm ra chiếc xe nhiều hơn so với hao phí lao động xã hội dùng đề sản xuất ra quần áo may mặc và giá trị của chiếc xe cũng cao hơn giá trị của quân áo + Lao động trừu tượng là một phạm trủ lịch sử chỉ tồn tại trong nên kinh tế hàng hóa Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa nên khi hai hàng hóa được đem trao đổi với nhau, sẽ căn cứ theo nguyên tắc trao đối ngang giá Lao động trừu tượng

là cơ sở cho sự ngang bằng trong việc trao đồi

+ Lao động cụ thê phản ánh bản chất tư nhân của lao động sản xuất hàng hóa thông qua việc xem xét sản xuất hàng hóa là sản xuất cái gì, cho ai và như thế nào, còn lao động trừu tượng phản ánh bản chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa dựa vào hao phí lao động dùng đề tạo ra hàng hóa đó

Trang 10

1.3 Lượng giá trị và cac nhan tố ảnh hưởng đến lượng øiá trị hàng hóa

1.3.1, Lượng gia tri cia hang hoa

Giá trị hàng hoá là đo lao động xã hội, trừu tượng của người sản xuất ra hàng hoá kết tính trong hàng hoá Vậy lượng giá trị của hàng hoá là lượng lao động đã hao phí

để tạo ra hàng hoá Lượng lao động tiêu hao ấy được tính bằng thời gian lao động Ở đây, lao động tạo thành thực thê của giá trị là thứ lao động giống nhau của con người,

la chi phi cua cùng một sức lao động của con người , nó có tính chất của một sức lao động xã hội trung bình , do đó để sản xuất ra một hàng hóa nhất định, nó chỉ dùng một thời gian lao động trung bình cần thiết hoặc “thời gian lao động xã hội cần thiết” Điều đó cũng có nghĩa là, trong thực tế, có nhiều người cùng sản xuất một loại hàng hóa, nhưng điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề, năng suất lao động khác nhau Thế nhưng lượng giá trị của hàng hóa không phải do mức hao phí lao động cá biệt quy định, mà nó được đo bởi thời gian lao động xã hội cần thiết

Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị

sử dụng nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với trình độ thành thạo trung bình và cường độ lao động trung bình trong xã hội đó

Thực chất, thời gian lao động xã hội cần thiết chính là mức hao phí lao động xã

hội trung bình (thời gian lao động xã hội trung bình) để sản xuất ra hàng hóa Thông

thường thời gian lao động xã hội cần thiết gần sát với thời gian lao động cá biệt (mức hao phí lao động cá biệt) của người sản xuất hàng hóa nào cung cấp đại bộ phận hàng hóa đó trên thị trường

Thời gian lao động xã hội cần thiết là một đại lượng không cố định, vì trình độ

thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình, điều kiện trang bị kỹ thuật trung bình của xã hội ở mỗi nước khác nhau là khác nhau và thay đổi theo sự phát triển của lực lượng sản xuất Khi thời gian lao động xã hội cần thiết thay đôi (cao hay thấp) thì lượng giá trị của hàng hóa cũng sẽ thay đối

Trong thực hành sản xuất, người sản xuất thường phải tích cực đổi mới sáng tạo nhằm giảm thời gian hao phi lao động cá biệt tại đơn vị sản xuất của minh xuống mức thấp hơn mức trung bình cần thiết Khi đó sẽ có ưu thế trong cạnh tranh

Trang 11

Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá được sản xuất ra bao hàm: hao phí lao động quá khứ (chứa trong các yếu tô vật tư, nguyên liệu đã tiêu dùng

để sản xuất ra hàng hoá đó) cộng hao phí lao động mới kết tỉnh thêm

Như vậy, chỉ có lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa, mới quyết định đại lượng giá trị của hàng hóa

ấy Đó cũng chính là giá trị xã hội chứ không phải là giá trị cá biệt của hàng hóa 1.3.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến lượng gia tri hang hoa

Về nguyên tắc, những nhân tố nào ảnh hưởng tới lượng thời gian hao phí xã hội

cần thiết đề sản xuất ra một đơn vị hàng hoá sẽ ảnh hưởng tới lượng gia tri cua don vi hàng hoá Bao gồm những nhân tố chủ yếu sau:

Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động Nó được tính bằng

số lượng sản phâm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian lao động hao phí đề sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (hàng hóa)

Năng suất lao động tăng lên có ý nghĩa là cũng trong một thời gian lao động, nhưng khối lượng hàng hóa sản xuất ra tăng lên làm cho thời gian lao động cần thiết

để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa giảm xuống Do đó, khi năng suất lao động tăng lên thì giá trị của một đơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống và ngược lại Tức là, giá trị của hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động

Năng suất lao động lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

- Trinh d6 khéo léo (thành thạo) trung bình của người lao động

- Mức độ phát triển của khoa học và trình độ áp dụng khoa học vào quy trình công nghệ

- Sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất

- Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất

- Các điều kiện tự nhiên

Khi xem xét về mối quan hệ giữa tăng năng suất với lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá, cần chú ý thêm về mối quan hệ giữa tăng cường độ lao động với lượng giá trị của một đơn vị hàng hoa

Trang 12

Bén canh nang suất lao động, cường độ lao động được định nghĩa là mức độ khan trương, tích cực của hoạt động lao động trong sản xuất Vi thế, việc tăng cường độ lao động làm cho tông sản phẩm tăng lên Tổng giá trị của tất cả hàng hoá gộp lại tăng lên Tuy nhiên, lượng thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất một đơn vị hàng hoá không thay đổi Bởi vì, tăng cường độ lao động chỉ nhắn mạnh tăng mức độ khân trương, tích cực của hoạt động lao động thay vì lười biếng mà sản xuất ra số lượng hàng hoá ít hơn

Như vậy tăng cường độ lao động và tăng năng suất lao động đều làm cho số lượng sản phâm tăng lên Tuy nhiên, tăng cường độ lao động là thường có giới hạn và hiệu quả thấp, còn tăng năng suất lao động có ý nghĩa tích cực hơn đối với phát triển kinh tế và là nhân tố quan trọng nhất nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa

Nhu vay, mau chét dé ha gia trị của sản xuất hàng hóa là tăng năng suất lao động Muốn vậy, phải có chiến lược đảo tạo nguồn nhân lực, nhất là đào tạo nghề, tăng cường kỹ năng, kỹ xảo, kỉ luật của người lao động, cải tiến tổ chức quản lý, hợp lý hóa sản xuất kinh doanh, ứng dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học công nghệ, tiết kiệm chi phi san xuất và tạo ra nhiều sản phẩm hơn

Cuối cùng là mức độ phức tạp của lao động, khái niệm này cũng ảnh hưởng nhất định đến số lượng giá trị của hàng hóa Căn cứ vào mức độ phức tạp của lao động có thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp

Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên sâu về chuyên môn, kĩ năng, nghiệp vụ mà bất kỳ một người lao động bình thường nào không qua đảo tạo cũng có thế thực hiện được

Lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đảo tạo và yêu cầu phải trải qua một quá trình đảo tạo về kĩ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định mới có thê tiến hành được

Khi so sánh trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau thì lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn Đây là cơ sở lý luận quan trọng

dé ca nha quan trị và người lao động xac định mức thù lao phù hợp với tính chất của hoạt động trong quá trình tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội

Ngày đăng: 31/07/2024, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w