ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
GVHD: THS NGUYỄN TRUNG HIẾUSINH VIÊN THỰC HIỆN
Trang 2TP HỒ CHÍ MINH, NĂM HỌC 2022-2023BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM
Họ và tên nhóm trưởng: Nguyễn Văn Tiến Dũng
Trang 3MỤC LỤ
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Đối tượng nghiên cứu và pham vi nghiên cứu 1
3 Mục tiêu nghiên cứu 1
4 Phương pháp nghiên cứu 1
5 Kết cấu của đề tài 1
CHƯƠNG 1 1
1.1 Các khái niệm cơ bản 1
1.2 Nội dung của quy luật cạnh tranh 1
1.3 Ý nghĩa của quy luật cạnh tranh 1
CHƯƠNG 2 1
2.1 Khái quát về ngành/lĩnh vực sản xuất X 1
2.2 Thực trạng cạnh tranh của ngành/lĩnh vực sản xuất X ở nước ta 1
2.2.1 Những mặt tích cực trong cạnh tranh của ngành/lĩnh vực sản xuất X và
2.3.1 Phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của ngành/lĩnh vực sản xuất X ở nước ta trong thời gian tới 2
2.3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của ngành/lĩnh vực sản xuất X ở nước ta trong thời gian tới 2
KẾT LUẬN 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO 4
Trang 4DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 5MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngành công nghiệp sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa của Việt Nam trong những năm trở lại đây đang từng bước phát triển, tạo ra một thị trường năng động, cung cấp nhiều sản phẩm cho đời sống, đáp ứng nhu cầu trong nước và cạnh tranh trực tiếp với các sản phẩm sữa nhập ngoại và tham gia xuất khẩu đến nhiều thị trường khó tính trên thế giới như châu Âu, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Australia với đa dạng mẫu mã và chủng loại Bên cạnh đó, ngành công nghiệp này đã có nhiều đóng góp đáng kể vào ngân sách của nhà nước, tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần đảm bảo đời sống nhân dân và trở thành mắt xích quan trọng của nền nông nghiệp Việt Nam.
Trong những năm tháng kinh doanh ảm đạm do dịch bệnh của các doanh nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế, các doanh nghiệp sữa vẫn giữ mức tăng trưởng dương Qua đợt dịch Covid-19, nhận thấy rằng sữa là sản phẩm thiết yếu, nhu cầu tiêu thụ sữa ngày càng lớn và những quan tâm ngày một nhiều về sức khỏe của người Việt Nam Nắm bắt cơ hội này các doanh nghiệp sẽ dành một sự quan tâm nhất định đến với thị trường và chú trọng đầu tư nhiều hơn vào mặt hàng này.
Tuy nhiên sự phát triển của ngành công nghiệp sữa hiện tại đang gặp nhiều khó khăn bởi sự canh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài, sự áp đảo của các doanh nghiệp lớn đối với các doanh nghiệp nhỏ Ngoài ra, sự phát triển đó vẫn chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của thị trường trong nước bởi hiện nay nhu cầu tiêu dùng đối với các sản phẩm trong ngành vẫn còn rất lớn Chính vì thế, nhóm đã chọn nghiên cứu về đề tài: “QUY LUẬT CẠNH TRANH VÀ LIÊN HỆ ĐẾN CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN XUẤT SỮA Ở NƯỚC TA” với mục đích tìm hiểu và đưa ra những phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của ngành công nghiệp này ở nước ta trong thời gian sắp tới.
2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất sữa trong nước và giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài.
Trang 63 Mục tiêu nghiên cứu4 Phương pháp nghiên cứu5 Kết cấu của đề tài
CHƯƠNG 1
QUY LUẬT CẠNH TRANH1.1.Các khái niệm cơ bản
Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có được những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó mà thu được lợi ích tối đa.
Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hóa.
Quy luật cạnh tranh bao gồm hai loại: Cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành
Cạnh tranh trong nội bộ ngành : Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh trong cùng một ngành hàng hóa.
Cạnh tranh giữa các ngành : Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh giữa các ngành khác nhau.
1.2.Nội dung của quy luật cạnh tranh
Quy luật cạnh tranh yêu cầu, khi đã tham gia thị trường, các chủ thể sản xuất kinh doanh, bên cạnh sự hợp tác, luôn phải chấp nhận cạnh tranh.
1.3.Ý nghĩa của quy luật cạnh tranh1.3.1 Tác động tích cực:
- Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất - Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường.
- Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ các nguồn lực - Cạnh tranh thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội
1.3.2 Tác động tiêu cực:
- Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh - Canh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội - Cạnh tranh không lành mạnh gây làm tổn hại phúc lợi của xã hội.
Cần vai trò điều tiết của Nhà nước nhằm hạn chế tiêu cực của cạnh tranh.
Trang 7CHƯƠNG 2
LIÊN HỆ QUY LUẬT CẠNH TRANH ĐẾN CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SỮAỞ NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1 Khái quát về ngành sản xuất sữa ở Việt Nam
Các công ty trên thị trường: Vinamilk, TH true milk, Abbott, NutiFood, Mộc Châu, Vinasoy, FrieslandCampina.
Là sản phẩm thiết yếu.
Quy mô, năng lực sản xuất và cung ứng vô cùng lớn.
Nhiều thương hiệu, sức cạnh tranh cao, cạnh tranh giữa các thương hiệu trong nước và thương hiệu nước ngoài.
2.2 Thực trạng cạnh tranh của ngành/lĩnh vực sản xuất X ở nước ta
Cạnh tranh trong nước:
Cạnh tranh tăng liên tục giữa các thương hiệu mới trong ngành, nhưng không đủ nguồn lực để cạnh tranh với Vinamilk vì Vinamilk hoàn toàn có thể áp đảo người chơi khác trên thị trường do ngân sách cho tiếp thị một năm của ông lớn này bằng doanh thu của nhiều công ty sữa nhỏ trên thị trường cộng lại.
Cạnh tranh với các thương hiệu ngoại:
Nguy cơ chèn ép lợi nhuận do sự phụ thuộc đầu vào phải nhập khẩu nguyên liệu công nghệ và thiết bị từ nước ngoài dẫn đến tăng giá thành sản phẩm.
Mặt khác, từ sau khi gia nhập WTO, doanh nghiệp sữa Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh ngày một gia tăng do việc giảm thuế cho sữa ngoại nhập theo chính sách cắt giảm thuế quan của Việt Nam khi thực hiện các cam kết Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung trong Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (cam kết CEPT/AFTA) và cam kết với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tâm lý “sính ngoại” của người Việt cũng tác động tiêu cực đến số lượng tiêu thụ các sản phẩm sữa Việt Nam Hiện nay, các sản phẩm sữa trong nước chỉ chiếm 30% thị phần nội địa.
Các doanh nghiệp trong nước không đủ nguồn lực kinh tế để cạnh tranh.
Trang 82.2.1 Những mặt tích cực trong cạnh tranh của ngành/lĩnh vực sản xuất X vànguyên nhân
2.2.1.1 Những mặt tích cực
Cạnh tranh giữa các thương hiệu sữa trong nước góp phần tăng chất lượng sản phẩm do sự chạy đua về phát triển công nghệ để không bị thụt lùi giữa các tập đoàn.
Giảm giá thành sản phẩm nhờ các chiến lược marketing, khuyến mãi.
Tăng năng suất của các trang trại, nhà máy và công nhân, năng suất lao động xã hội tăng lên.
Sự đa dạng về thương hiệu, chủng loại và các mức giá khác nhau nên sẽ không có một doanh nghiệp nào đủ mạnh để thao túng thị trường hoặc nắm giữ các lợi thế cạnh tranh áp đảo để áp đặt các điều kiện không công bằng lên người tiêu dùng cũng như các đối thủ trên thị trường.
Do tâm lý người tiêu dùng ưa chuộng hàng ngoại nên tạo ra sự cạnh tranh giữa các thương hiệu nước ngoài với các thương hiệu trong nước Điều đó thúc đẩy các thương hiệu sữa trong nước phải cải tiến chất lượng, chuyển mình nhằm theo kịp
- Dẫn tới hệ lụy cạnh tranh không lành mạnh trong thị trường sữa
Các tính năng của sản phẩm sữa chưa được cơ quan có thẩm quyền kiểm định, nhưng các doanh nghiệp sữa vẫn công bố liên tục trên các phương tiện thông tin đại chúng gây sự hiểu nhầm cho người tiêu dùng.
Nhiều tính năng có trong sản phẩm sữa của một số doanh nghiệp chưa được cơ quan có thẩm quyền kiểm định, nhưng các doanh nghiệp sữa vẫn liên tục công bố trên các phương tiền thông tin đại chúng khiến người tiêu dùng nhầm lần, tin tưởng và mua phải các sản phẩm không bảo đảm dinh dưỡng
Lợi dụng các phương tiện truyền thông để đưa thông tin sai sự thật, các thông tin gây mất uy tín các doanh nghiệp đối thủ
Trang 9 Nhiều doanh nghiệp đạo nhái sản phẩm của các thương hiệu sữa lớn tung ra thị trường gây lẫn lộn, ảnh hưởng xấu tới nhu cầu của người mua
- Sự đa dạng và phong phú của sản phẩm sữa hiện nay dễ gây nhầm lẫn, gây khó khăn cho người dùng khi lựa chọn sản phẩm
- Cạnh tranh mạnh tại thị trường sữa khiến nhiều doanh nghiệp chịu thua lỗ nặng, vốn chủ sỡ hữu âm Áp lực canh tranh với các doanh nghiệp lớn lâu đời, đứng đầu trong thị trường sữa Việt Nam khiến nhiều doanh nghiệp bị lu mờ, nhiều thương hiệu vẫn chưa kiếm được chỗ đứng trong thị trường
Công ty Danone VN thuộc Danone (Pháp) đã xác nhận ngừng bán sữa Dumex tại VN Danone là một trong những nhà sản xuất đầu tiên gia nhập thị trường sữa bột VN, nhưng sau 20 năm đã phải ngừng bán vì thị phần thấp (khoảng 3,2%).1
Anova Milk thuộc Công ty Nông nghiệp Anova Corp, năm 2019 doanh thu của Anova Milk đạt 52 tỷ đồng, giảm 27% so với năm 2018 Công ty liên tục thua lỗ, lỗ lũy kế đang ở mức 200 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu âm hàng chục tỷ đồng.2 Công ty Sữa quốc tế (IDP) khi liên tiếp đối diện với những khoản lỗ lớn Báo cáo của IDP cho thấy: Năm 2018, doanh nghiệp này lỗ ròng 43,8 tỉ đồng, năm 2017 doanh nghiệp này lỗ đến 298 tỉ đồng.3
- Lo ngại sữa ngoại sẽ soán ngôi tại thị trường sữa Việt Nam, nhiều doanh nghiệp sữa Việt Nam vẫn đi ngang trong khi đó các doanh nghiệp sữa nước ngoài đang dần đi lên, nhiều doanh nghiệp từng thua lỗ giờ đây đang vươn lên và chiếm thị phần rất cao
Tiêu thụ sữa tại Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trong vài năm tới cho thấy ngành sữa Việt Nam đầy hấp lực Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh (BCSI) cảnh báo thuế giảm, kim ngạch nhập khẩu sữa của VN sẽ tăng mạnh Người tiêu dùng có cơ hội sử dụng sữa ngoại giá rẻ hơn, song các doanh nghiệp sữa trong nước sẽ phải cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp ngoại ngay trên sân nhà
2.2.2.2 Nguyên nhân
- Thu nhập người dân ngày càng tăng điều đó cũng làm cho nhu cầu của người tiêu dùng ngày cũng càng cao hơn với mong muốn sản phẩm sữa chứa nhiều dinh dưỡng, công dụng tốt, tiệt trùng Lợi dụng điều này nhiều doanh nghiệp đã “đeo mác” sản phẩm của mình với cái tên: sữa tươi tiệt trùng, sữa tăng chiều cao/ bổ não/ đẹp da…
1 T.V.Nghi - T.Manh - N.An - A.Đức, Khốc liệt thị trường sữa,[https://tuoitre.vn/sua-viet-tung-ngan-ti-quang-cao-khuyen-mai-canh-tranh-sua-ngoai-1321878.htm]
[https://baodautu.vn/doanh-nghiep-nganh-sua-kho-thoat-lo-khi-choi-tren-san-cu-d130688.html], ngày truy cập cuối 30/10/2022
[https://cafef.vn/nhieu-doanh-nghiep-sua-viet-nam-dang-gap-kho-trong-canh-tranh-20190917134408609.chn], ngày truy cập cuối:30/10/2022
Trang 10- Các doanh nghiệp sữa lớn đi đầu đã gắn liền dài lâu với người tiêu dùng vì thế không ít doanh nghiệp lợi dụng sự tin tưởng của người tiêu dùng để sản xuất ra nhiều sản phẩm sữa đạo nhái các thương hiệu lớn sau đó tung ra thị trường gây với mục tiêu thu lợi nhuận dễ dàng
- Phương tiện truyền thông ngày càng phát triển cũng là con dao hai lưỡi đối với các doanh nghiệp sữa Nhiều bài báo, tin tức chứa thông tin gây bất lợi, thông tin không chính xác nhằm làm mất sự tin cậy của người tiêu dùng đối với doanh nghiệp sữa đi trước
- Các doanh nghiệp sữa thi đua phát triển đa dạng sản phẩm sữa với nhiều công dụng riêng, hương vị mới, các dòng sữa làm từ hạt, từ dầu, không có chất béo động vật và thực vật… với mục đích làm đa dạng chủng loài sữa nhưng cũng chính điều đó đã đi ngược với mong muốn của doanh nghiệp, quá nhiều sản phẩm sữa tràn lan trên thị trường làm cho người mua rối loạn, nhầm lẫn, khó để chọn một loại sữa phù hợp
- Các đối thủ cạnh tranh gây sức ép rất mạnh trên thị trường qua việc liên tục tung các chương trình khuyến mãi, tiếp thị khủng dẫn tới nhiều doanh nghiệp nhỏ thua lỗ và rút lui Các thương hiệu lớn lâu đời với đầy đủ nguồn lực về vốn, công nghệ như Vinamilk, TH Milk, Nutufood… khiến các doanh nghiệp nhỏ không có chỗ đứng trong thị trường
- Mặc dù tại thị trường sữa Việt Nam các thương hiệu trong nước vẫn đang phát triển rất tốt nhưng cạnh tranh với các thương hiệu ngoại vẫn đang hiện hữu Mức độ tiêu thụ sữa tại Việt Nam vẫn đang tiếp tục tăng, nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng đa dạng và tâm lý “sính ngoại” các sản phầm sữa ngoại chứa đầy ưu thế về chất lượng, dinh dưỡng và độ an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng Điều này khiến không ít nhiều doanh nghiệp sữa từ nước ngoài đầu tư mạnh mẽ vào thị trường Việt Nam để có thể thay đổi được sự trung thành của thị trường với các hãng trong nước hiện có
2.3 Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh củangành/lĩnh vựcsản xuất X ở nước ta trong thời gian tới
2.3.1 Phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của ngành/lĩnh vựcsản xuất X ở nước ta trong thời gian tới
Để nâng cao hiệu quả cạnh tranh của ngành sữa Việt Nam,các doanh nghiệp sữa cần kết hợp chính quyền địa phương quy hoạch để phù hợp với yếu tố tự nhiên và con người của từng địa phương, ra sức cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao, huy động các nguồn vốn trong nước và ngoài nước, sữ dụng hợp lí cho việc đầu tư các dự án chế biến sữa cũng như các dự án đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, tăng cường quản bá sản phẩm đến các thị trường tiêu thụ, tổ chức xây dựng
Trang 112.3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của ngành/lĩnh vực sản xuất X ở nước ta trong thời gian tới
1 quy hoạch
Ủy Ban Nhân Dân cấp tỉnh có các nhà máy chế biến sữa chủ trì phối hợp với Bộ nông Nghiệp và Phát Trển nông thôn chỉ đạo việc rà soát điều chỉnh, phê duyệt quy hoạch phát triển nguyên liệu của tỉnh Điều chỉnh, bổ sung, quy hoạch vùng nguyên liệu của từng nhà máy phù hợp với quy hoạch phát triển cơ sở chế biến Tại các khu vực chăn nuôi bò sữa tập trung như miền Đông Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ tập trung đầu tư một số cơ sở sản xuất có quy mô lớn để tận dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ Tổ chức các nhà máy chế biến nhỏ tại những vùng có quy mô đàn bò sữa nhỏ phân tán ở các tỉnh Trung Du miền núi và một số tỉnh miền Tây Nam Bộ
2 xây dựng vùng nguyên liệu
Ủy Ban Nhân Dân cấp tỉnh có các nhà máy sữa chỉ đạo các nhà máy phát triển theo vùng nguyên liệu theo quy hoạch đã được phê duyệt, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng vùng nguyên liệu, hỗ trợ khuyến khích nông dân đổ thữa để hình thành vùng sản xuất nguyên liệu tập trung
3 về khoa học và công nghệ
Khuyến khích các doanh nghiệp nghiêng cứu sản phẩm mới, áp dụng công nghệ mới đặc biệt nghiêng cứu sử dụng nguyên liệu trong nước thay thế nhập khẩu tăng cường hoạt động của các cơ quan nghiêng cứu khoa học xây dựng mối liên kết bền vững giữa nghiêng cứu và ứng dụng khoa học trong sản xuất và kinh doanh Tiếp tục đầu tư, nâng cấp các cơ sở nghiêng cứu khoa học để nâng cao chất lượng nghiêng cứu từ giống, kỹ thuật chăn nuôi, thú y, thức ăn và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho người chăn nuôi
4 về đầu tư
Nguồn vốn ngân sách tập trung đầu tư vào xây dựng các trung tâm giống, các trung tâm nghiên cứu và sản xuất tinh, các viện nghiên cứu và đào tạo đội ngũ gieo tinh viên, các trường để đào tạo nguồn nhân lực cho ngành sữa nguồn vốn của các doanh ngiệp tập trung vào việc đầu tư phát triển năng lực chế biến, ứng vốn hỗ trợ một phần