Thị trường Việt Nam trở thành thịtrường đầu tư tiềm năng của các tập đoàn danh nghiệp nước ngoài như Thái Lan, NhậtBản,… Bên cạnh đó, thị trường trở nên sôi động hơn, cạnh tranh gay gắt
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI 3:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SIÊU THỊ AEON MALL Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY LỚP: L06 - NHÓM: L063.1 - HK222
GVHD: THS VŨ QUỐC PHONG SINH VIÊN THỰC HIỆN
ST
% ĐIỂM BTL
ĐIỂM BTL
GHI CHÚ
Trang 2BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM
STT Mã số SV Họ Tên Nhiệm vụ được phân công Ký tên
3 2114401 Nguyễn Quang Phong
4 2114441 Nguyễn Hồng Phúc
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 2
Chương 1: TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP 4
1.1 Khái niệm tư bản thương nghiệp 4
1.2 Đặc điểm của tư bản thương nghiệp 4
1.3 Vai trò của tư bản thương nghiệp 5
1.4 Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp 6
Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SIÊU THỊ AEON MALL Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10
2.1 Khái niệm về siêu thị 10
2.2 Khái quát lịch sử hình thành & phát triển của siêu thị AEON mall 12
2.3 Tình hình phát triển của siêu thị AEON mall 16
2.4 Kiến nghị thúc đẩy sự phát triển của siêu thị AEON mall 20
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Sau đổi mới, Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh
tế Nền kinh tế Việt Nam được thúc đẩy dẫn đến nhu cầu tiêu dùng của người dântrong nước ngày càng tăng, do đó nâng tầm quan trọng của ngành bán lẻ Theo xu thếhiện đại trên thế giới, siêu thị dần dần xuất hiện vào những năm 1990 và phát triển,cạnh tranh với các thành phần khác trong thị trường bán lẻ Đồng thời, người Việtcũng dần hình thành thói quen đi mua sắm tại siêu thị do một số lợi ích như mặt hàng
đa dạng, xuất xứ rõ ràng và giá cả hợp lí
Từ năm 2009, Việt Nam mở cửa cho phép các doanh nghiệp 100% vốn đầu tưnước ngoài tham gia vào thị trường phân phối Thị trường Việt Nam trở thành thịtrường đầu tư tiềm năng của các tập đoàn danh nghiệp nước ngoài như Thái Lan, NhậtBản,… Bên cạnh đó, thị trường trở nên sôi động hơn, cạnh tranh gay gắt giữa các siêuthị trong và ngoài nước
Từ những vấn đề trên, sự cần thiết để nghiên cứu sự phát triển của siêu thị nóichung và chuỗi siêu thị AEON của Nhật Bản nói riêng để tìm ra cách giải quyết cácvấn đề liên quan đến cách tiếp cận, tồn tại và phát triển của siêu thị trong thị trườngphân phối của Việt Nam Do đó, nhóm tác giả chọn đề tài: “Sự phát triển của siêu thịAEON ở Việt Nam hiện nay” để đánh giá quá trình phát triển và thực trạng, từ đó tìm
ra giải pháp để cạnh tranh với siêu thị trong, ngoài nước và các kênh bán lẻ khác trongthị trường phân phối
2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Sự phát triển của siêu thị AEON mall hiện nay.
3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Không gian: Việt Nam
Thời gian: 2012 - 2020
4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Thứ nhất, giới thiệu khái niệm tư bản thương nghiệp
Thứ hai, phân tích đặc điểm, vai trò của tư bản thương nghiệp và khái quát sự
Trang 5hình thành lợi nhuận thương nghiệp.
Thứ ba, giới thiệu khái niệm về siêu thị.
Thứ tư, khái quát lịch sử hình thành & phát triển của siêu thị AEON mall.
Thứ năm, đánh giá tình hình phát triển và đề xuất kiến nghị thúc đẩy sự phát triển
của siêu thị AEON mall hiện nay
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và các phương pháp nghiêncứu như trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mô tả
6 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02chương:
- Chương 1: TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP
- Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SIÊU THỊ AEON MALL Ở VIỆT NAMHIỆN NAY
Trang 6Chương 1: TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP
1.1 Khái niệm tư bản thương nghiệp
Trong mỗi quá trình tuần hoàn và chu chuyển của tư bản, ta thấy luôn có bahình thái của tư bản là tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa tồn tại vàchuyển hóa tuần tự thành các hình thái còn lại của ba hình thái tư bản theo mô hình:
Từ mô hình trên, ta nhận thấy có một khâu luôn tồn tại là chuyển hóa tư bảnhàng hóa H’ thành tư bản tiền T’ để mang lại kết quả cho tư bản tiền T ban đầu vàkết thúc một chu trình vận động của tư bản Khi phân công lao động xã hội pháttriển đến một trình độ nhất định, khâu này được tách ra riêng và trở thành tư bảnthương nghiệp, đàm nhận việc chuyển hàng hóa từ tay nhà tư bản công nghiệp đếntay người tiêu dùng
“Trong chủ nghĩa tư bản, tư bản thương nghiệp là một bộ phận tư bản côngnghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa.” Do chỉ đảm nhận lưuthông hàng hóa, hoạt động của tư bản thương nghiệp chỉ phục vụ cho quá trình thựchiện giá trị hàng hóa của tư bản công nghiệp Tư bản thương nghiệp hoạt động trêncông thức: T – H – T’ Điều đó có nghĩa là tiền T của tư bản thương nghiệp sẽ dùng
để mua hàng hóa H của tư bản công nghiệp, sau đó bán lại cho người tiêu dùng đểthu được tiền T’
1.2 Đặc điểm của tư bản thương nghiệp
Tư bản thương nghiệp có đặc điểm vừa phụ thuộc vào tư bản công nghiệp vừa
có tính độc lập tương đối Tính phụ thuộc của tư bản thương nghiệp được thể hiện ởviệc tư bản thương nghiệp chỉ là một bộ phận của tư bản công nghiệp Để hoạt động,
tư bản thương nghiệp cần hàng hóa của mà tư bản công nghiệp đã sản xuất Còn tínhđộc lập tương đối thể hiện ở chỗ: chức năng chuyển hóa cuối cùng của hàng hóathành tiền trở thành chức năng riêng biệt tách khỏi tư bản công nghiệp, nằm trong
Trang 7tay người khác Có nghĩa là tư bản thương nghiệp có thể điều chỉnh, nắm quyềnquyết định giá cả hàng hóa bán ra.
1.3 Vai trò của tư bản thương nghiệp
Tư bản thương nghiệp có nhiều đóng góp quan trọng đối với chủ nghĩa tư bản Thứ nhất, tư bản thương nghiệp làm giảm chi phí lưu thông hàng hóa Do thếmạnh của tư bản thương nghiệp nằm trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa, một nhà tưbản thương nghiệp có thể phục vụ nhiều công ty, xí nghiệp sản xuất khác nhau vớivai trò là cầu nối giữa nhà sản xuất và nhà tiêu dùng Nhờ việc nhiều nhà tư bảncùng sử dụng một khuôn mẫu có sẵn để tiêu thụ hàng hóa mà lượng tư bản bỏ ra đểđầu tư vào việc xây dựng cách thức để vận chuyển và tiêu thụ hàng hóa là không cầnthiết, từ đó cắt giảm được thời gian và chi phí lưu thông
Thứ hai, do tư bản thương nghiệp làm tăng thêm tư bản vào sản xuất Từ vaitrò đầu tiên, tư bản thương nghiệp đã giúp các nhà tư bản tiết kiệm một phần tư bản
để lưu thông hàng hóa Số tư bản tiết kiệm được sẽ dùng để cải tiến vào các thànhphần trong quá trình sản xuất như quy trình sản xuất, nhân công, thiết bị kỹ thuật…Bên cạnh đó, “đối với tình hình của việc sản xuất càng phát triển, quy mô sản xuấtcàng mở rộng, các xí nghiệp ngày càng lớn lên, làm cho các chức năng quản lý kinh
tế ngày càng phức tạp”( cua-tu-ban-thuong-nghiep/#3_Vai_tro_va_loi_ich_cua_tu_ban_thuong_nghiep) Điều
https://kinhtevimo.vn/tu-ban-thuong-nghiep-la-gi-loi-nhuan-đó có nghĩa là mỗi nhà tư bản sẽ phát triển theo hướng chuyên biệt về một khâutrong sản xuất sản phẩm Ta có thể thấy tầm quan trọng của tư bản thương nghiệp làngười chuyên “tiêu thụ” hàng hóa đối với nhà tư bản là người chuyên “sản xuất”hàng hóa
Thứ ba, nhờ vào thời gian tiết kiệm được, tư bản thương nghiệp giúp rút ngắnthời gian thực hiện một quá trình tuần hoàn của tư bản, tăng nhanh chu chuyển tưbản Từ đó, khối lượng giá trị thặng dư hàng năm sẽ tăng lên
Ví dụ, ta giả định rằng tư bản thương nghiệp chưa hề phát triển Ta sẽ nhận thấycác công ty nước giải khát Công ty TNHH Nước giải khát SUNTORY PEPSICO ViệtNam hay Công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn nếu muốn bán sản
Trang 8phẩm ra thị trường thì sẽ phải xây dựng, thiết kế cửa hàng đại diện của riêng công ty
để bán sản phẩm của riêng công ty đó Nếu so với quy mô của các công ty nước giảikhát hiện giờ thì lượng tiền bỏ ra để tiêu thụ hàng hóa mà công ty sản xuất là cực kỳlớn Quay về với hiện thực, ta có thể tìm thấy các mặt hàng của các công ty trên ở mộttiệm tạp hóa hoặc tại siêu thị Các cửa hàng tạp hóa đã tiêu thụ sản phẩm nước giảikhát qua việc bán lại cho người tiêu dùng ở khắp nơi trên đất nước Việc không cầnđầu tư vào khâu tiêu thụ hàng hóa đã giúp các công ty trên phát triển hơn như mở rộng
cơ sở sản xuất hay phát triển thêm các sản phẩm
Qua đó, ta thấy vai trò quan trọng của tư bản thương nghiệp đối với xã hội Tưbản thương nghiệp giúp mở rộng thị trường, thúc đẩy sản xuất phát triển Tư bảnthương nghiệp là một phương tiện giúp người tiêu dùng tiếp cận đến sản phẩm thôngqua mạng lưới liên kết với các nhà sản xuất “Đối với chủ nghĩa tư bản, tư bản thươngnghiệp tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư, nhưng góp phần làm tăng năng suấtlao động, tăng lợi nhuận, do đó làm cho tỷ suất lợi nhuận chung của xã hội cũng tănglên, góp phần tích lũy cho tư bản công nghiệp.”( https://kinhtevimo.vn/tu-ban-thuong-nghiep-la-gi-loi-nhuan-cua-tu-ban-thuong-nghiep/
#3_Vai_tro_va_loi_ich_cua_tu_ban_thuong_nghiep)
1.4 Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp
Về cơ bản ta có thể hiểu lợi nhuận thương nghiệp là sự chênh lệch giữa giá bán
và giá mua hàng hóa Ví dụ như nhà tư bản thương nghiệp mua sản phẩm (một đôigiày) với giá 500.000đ từ nhà tư bản công nghiệp, sau đó bán lại với giá 800.000đ thì
ta có phần lợi nhuận mà nhà tư bản thương nghiệp nhận được là 800.000đ - 500.000đ
= 300.000đ Thì 300.000đ đó là lợi nhuận thương nghiệp
Tuy nhiên, bản chất thật sự của lợi nhuận thương nghiệp “là một phần giá trịthặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất mà tư bản công nghiệp nhường cho tưbản thương nghiệp, để tư bản thương nghiệp bán hàng hóa cho mình Lợi nhuậnthương nghiệp là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư Nguồn gốc của nó cũng làmột bộ phận lao động không được trả công của công nhân.”1 Tức là nhà tư bản côngnghiệp dùng tiền để mua tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị,…) và sức lao động của
1 Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2006), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.83 - 84
Trang 9người công nhân (phần tiền đó gọi là tư bản) để tạo ra sản phẩm, sau đó bán sản phẩm
để thu được giá trị thặng dư (ta có thể hiểu cơ bản là phần lời) được tạo ra trong quátrình lao động của người công nhân Thay vì nhà tư bản công nghiệp vừa phải thựchiện việc sản xuất lẫn bán sản phẩm thì nhà tư bản công nghiệp sẽ lấy một phần tronggiá trị thặng dư để “trả công” cho nhà tư bản thương nghiệp để nhà tư bản thươngnghiệp giúp làm nhiệm vụ phân phối, lưu thông hàng hóa tới người tiêu dùng, tới thịtrường Từ đó giúp cho nhà tư bản công nghiệp chỉ cần chuyên tâm sản xuất, còn nhà
tư bản thương nghiệp sẽ lo phần lưu thông hàng hóa Nhờ đó việc sản xuất và lưuthông đều cùng được phát triển hơn
Ta có ví dụ: Nhà tư bản công nghiệp bỏ ra 50 đô để mua 50kg bông, 3 đô choviệc hao mòn máy móc và 15 đô cho công nhân làm việc trong 8h để chuyển bôngthành sợi nên ta có giá trị của 50kg bông thành 50kg sợi là: 50+3+15=68 đô Tuynhiên công nhân chỉ cần 4h là đã chuyển được 50kg bông thành 50kg sợi, nên trong 4htiếp theo nhà tư bản chỉ cần bỏ ra tiền mua 50kg bông (50 đô) và tiền cho việc haomòn máy móc (3 đô) mà không cần bỏ thêm tiền cho công nhân mà vẫn thu được 50kgsợi với giá trị là 68 đô như trên Như vậy ta thấy tổng tiền phải bỏ ra để thu được100kg sợi là: 50+3+15+50+3 = 121 đô và thu lại được 100kg sợi với giá trị là: 68+68
= 136 đô Phần chênh lệch giữa số tiền bỏ ra và thu lại là: 136-121 = 15 đô là phần mànhà tư bản công nghiệp không phải trả cho công nhân trong 4h làm việc sau cũng làgiá trị thặng dư mà nhà tư bản công nghiệp nhận được Nếu bán sợi với giá 136 đô thìnhà tư bản công nghiệp sẽ thu được 15 đô giá trị thặng dư Tuy nhiên nhà tư bản côngnghiệp đã bỏ ra 5 đô trong giá trị thặng dư để nhà tư bản thương nghiệp bán sợi giúpmình Khi đó thì nhà tư bản công nghiệp sẽ bán sợi cho nhà tư bản thương nghiệp vớigiá 131 đô, còn nhà tư bản thương nghiệp sẽ bán ra thị trường với giá 136 đô Thì phần
5 đô ở trên chính là lợi nhuận thương nghiệp
Từ đó ta thấy “các nhà tư bản thương nghiệp, trên thực tế thu lợi nhuận thươngnghiệp từ chênh lệch giữa giá mua và giá bán Nhưng điều đó không có nghĩa là nhà tưbản thương nghiệp bán hàng hóa cao hơn giá trị của nó mà do nhà tư bản thươngnghiệp mua hàng của nhà tư bản công nghiệp với giá thấp hơn giá trị (khi chấp nhậnbán hàng với giá thấp hơn giá trị cho nhà tư bản thương nghiệp có nghĩa là nhà tư bảncông nghiệp đã chấp nhận “nhượng” một phần giá trị thặng dư cho nhà tư bản thương
Trang 10nghiệp), sau đó, nhà tư bản thương nghiệp bán hàng cho người tiêu dùng với giá đúnggiá trị của nó.”2 Nên theo đó “vấn đề phân phối giá trị thặng dư giữa nhà tư bản côngnghiệp và tư bản thương nghiệp diễn ra theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân thôngqua cạnh tranh và thông qua chênh lệch giữa giá cả sản xuất cuối cùng (giá bán lẻthương nghiệp) và giá cả sản xuất công nghiệp (giá bán buôn công nghiệp).”3
Để hiểu rõ hơn về lợi nhuận thương nghiệp ta có ví dụ sau:
Tư bản công nghiệp ứng ra 900 để sản xuất hàng hóa với cấu tạo hữu cơ là 4/1 ,
tỷ suất giá trị thặng dư là 100%, tư bản cố định hao mòn hết trong một năm
Ta có:
c: tư bản bất biến (tư liệu sản xuất)
v: tư bản khả biến (sức lao động)
m: giá trị thặng dư
Mà để sản xuất hàng hóa tư bản công nghiệp cần ứng ra 900 => c + v = 900 (1)
“Cấu tạo hữu cơ là cấu tạo giá trị của tư bản, do cấu tạo kỹ thuật quyết định vàphản ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản Trong chừng mực cấu tạo giá trị
đó do cấu tạo kĩ thuật của tư bản quyết định và phản ánh trạng thái cấu tạo kĩ thuật của
tư bản.”( https://luathoangphi.vn/cau-tao-huu-co-cua-tu-ban/) mà “Cấu tạo kỹ thuậtcủa tư bản là tỷ lệ giữa khối lượng tư liệu sản xuất với số lượng lao động cần thiết để
sử dụng các tư liệu sản xuất đó.”( https://bit.ly/3KkknG4) nên c/v = 4/1 (2)
Từ (1) và (2) => c = 720; v = 180
“Tỷ suất giá trị thặng dư là tỉ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khảbiến để sản xuất ra giá trị thặng dư đó” => x 100% = 100% => m = v = 180
Nên tổng giá trị hàng hóa là: 720c + 180v + 180m = 1.080
Ta có lợi nhuận là giá trị thặng dư được quan niệm như là kết quả của chi phí sảnxuất (ký hiệu là p), trong trường hợp này p = m = 180
2 (1/6/2022), Thương nghiệp là gì? Lợi nhuận thương nghiệp là gì?, Truy cập từ
https://meeyland.com/dau-tu/thuong-nghiep-la-gi-loi-nhuan-thuong-nghiep-la-gi/
3 Thạc sỹ Nguyễn Văn Dương, (1/6/2022), Tư bản thương nghiệp là gì? Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp?,
Truy cập từ https://kinhtevimo.vn/tu-ban-thuong-nghiep-la-gi-loi-nhuan-cua-tu-ban-thuong-nghiep/
Trang 11Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng dư và toàn bộ tưbản ứng trước (ký hiệu là p’), và ta cũng có thể coi tổng số giá trị thặng dư là lợi nhuận(p) và toàn bộ tư bản ứng trước là chi phí sản xuất (k, k = c + v)
=> Tỷ suất lợi nhuận là: p’= x 100% = x 100% = x 100% = 20%
Để lưu thông được số hàng hóa trên, giả định tư bản công nghiệp phải ứng thêm
100 nữa, tỷ suất lợi nhuận chỉ còn là: x 100% = 18% và đây cũng chính là tỷ suất lợinhuận bình quân () giữa tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp do có 900 là chiphí cho sản xuất của tư bản công nghiệp và 100 là chi phí lưu thông hàng hóa của tưbản thương nghiệp
Gọi kCN, pCN, kTN, pTN lần lượt là chi phí và lợi nhuận của tư bản công nghiệp và
tư bản thương nghiệp từ đó ta tính được:
pCN = x kCN = 18% x 900 = 162 và pTN = x kTN = 18% x 100 = 18 (do = )
Nếu việc ứng 100 này không phải là tư bản công nghiệp mà tư bản thươngnghiệp ứng ra, thì nó cũng được hưởng một lợi nhuận tương ứng với 100 tư bản là 18 Vậy tư bản công nghiệp phải bán hàng hóa cho tư bản thương nghiệp với giá thấphơn giá trị:
720c + 180v + (180m - 18m) = 1062
Còn tư bản thương nghiệp sẽ bán hàng hóa theo đúng giá trị, tức là 1.080 để thuđược lợi nhuận thương nghiệp là 18
Trang 12Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SIÊU THỊ AEON MALL Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY 2.1 Khái niệm về siêu thị
Khái niệm về trung tâm thương mại và siêu thị nói chung :
- Trung tâm thương mại :
+ Trung tâm thương mại là loại hình tổ chức kinh doanh hiện đại, đa dạng, baogồm các loại cửa hàng, hoạt động dịch vụ; hội trường, phòng họp, văn phòng …được
bố trí tập trung trong một hoặc một số công trình liền kề; đáp ứng các tiêu chuẩn nhấtđịnh về diện tích, trang thiết bị kỹ thuật, trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có cáchthức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động muabán, kinh doanh của thương nhân và thỏa mãn nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ của kháchhàng
+ Trung tâm thương mại thường được xây dựng trên mảnh đất thỏa mãn một sốđiều kiện như: có diện tích lớn, tọa lạc tại trung tâm hoặc vị trí gần trung tâm đô thị,nằm kế các con đường lớn để thuận lợi cho việc di chuyển của khách hàng và đảm bảodoanh thu
- Siêu thị :
+ Quy mô của Siêu thị nhỏ hơn Trung tâm thương mại
+ Siêu thị chỉ gồm các cửa hàng, không có các cơ sở hoạt động dịch vụ như: hộitrường, phòng họp, văn phòng cho thuê,
+ Siêu thị có thể là kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh (chỉ có ở siêu thị màkhông có ở trung tâm thương mại)
- Điểm chung: hàng hóa được bán ở đây rất đa dạng, được chọn lọc kĩ lưỡng nên
sẽ đảm bảo về mặt chất lượng nhưng giá thành sẽ cao hơn ở chợ
Khái niệm về AEON:
- AEON hiện là một trong những tập đoàn thương mại bán lẻ lớn nhất thế giới,với 179 liên doanh tại Nhật Bản và nước ngoài Với nguyên tắc “khách hàng là trênhết”, hướng tới một xã hội thịnh vượng, ổn định và hòa bình thông qua bán lẻ Từ đó,
Trang 13tập đoàn AEON đã đạt được niềm tin của khách hàng gáp phần thúc đẩy sự phát triển
mở rộng thị trường tại Nhật Bản và các nước Châu Á trong một thời gian dài
- AEON tập đoàn thương mại Nhật Bản đầu tiên tại Việt Nam, hoạt dộng trênnhiều lĩnh vực :
+ Trung tâm mua sắm
+ Bách hóa tổng hợp và siêu thị AEON
+ Các cửa hàng chuyên doanh
+ Siêu thị AEON MAXVALU
+ Thương mại điện tử
Hình ảnh minh họa các lĩnh vực kinh doanh của AEON Việt Nam
Nguồn : website của AEON