1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kinh tế chính trị mác lênin Đề tài phân tích nội dung, tác Động của quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường và Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp

14 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích nội dung, tác động của quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
Tác giả Xa Gia Han, Lam My Hoa, Vũ Thị Diệu Huyền, Lê Thị Xuân Hương, Tô Tuần Kiệt
Người hướng dẫn ThS. Hoang Thị Duyên
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP HCM
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Samuelson đã viết: “Với các nguồn lực và công nghệ cho trước của xã hội, ngay cả những nhà lập kế hoạch thành thạo nhất hoặc một chương trình tái tô chức thông mình nhất cũng không thể t

Trang 1

TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM

TRUONG DAI HOC TON ĐỨC THẮNG

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

TON DUC THANG UNIVERSITY

BAO CAO KINH TE CHINH TRI MAC - LENIN

Dé tai:

PHAN TICH NOI DUNG, TAC DONG CUA QUY LUAT CANH TRANH TRONG NEN KINH TE THI TRUONG VA DE XUAT CAC GIAI PHAP NANG CAO NANG LUC CANH TRANH CHO DOANH NGHIEP

Giảng viên hwéng dan: ThS Hoang Thị Duyên

Nhom: 4 Danh sách sinh viên thtc hiện:

Xa Gia Han — 721H0535 Lam My Hoa — 7210656

Vũ Thị Diệu Huyén — 721H0283

Lê Thị Xuân Huong — 721H0033

Tô Tuan Kiệt— 121H0041

TP HCM, THANG 9 NAM 2022

Trang 2

Lê Thị Xuân

Hương

(Nhóm trưởng)

BANG PHAN CONG NHIEM VU

721H0033

Phân công công việc, giám sat qua

trình và tiễn độ công việc Đánh

giá 3% hoàn thành của các thành viên

Soạn nội dung mục 3:

+ Mục3.4+3.5

Hỗ trợ chính sửa PPT, chỉnh sửa

bồ sung nội dung word

Thuyết trình

23% 100%

Lâm Mỹ Hoa 721H0656 Soạn nội dung mục 2: + Mục 21122

Chỉnh sửa, thiệt kề PPT mục 2 22.5% 100%

Xà Gia Hân 721H0535 Soạn nội dung mục |: + Mục LI+12+1.3

Thiết kế PPT mục | 22% 100%

Vũ Thị Diệu

Soạn nội dung mục 3

+ Muc3.1+3.2+3.3

Thiét ké PPT muc

Téng hop file word

22.5% 100% Da ky

Tô Tuần Kiệt 121H0041 Thiết kế PPT toàn bai

Trang 3

MỤC LỤC

BANG PHAN CONG NHIỆM VỤ, 5S 212 S222 2212212212121 re 2 LỜI MỞ ĐẦÂU - 2-51 2 2 21221121211211211 1121121121112 122121 1Eeeerde 4

1 NỘI DUNG QUY LUẬT CẠNH TRANH Ác vn n HH nến He 5

LL Nền kinh tế thị trường là gì? - 2s tk 1 111 122111 E1 11g tt 5

1.2 Cạnh tranh là gì? ccc 1122111 1151111551151 1511111111512 11110 K1 1k kg 5 1.3 Nội dung L2 L1 21121112 112115 15 xnxx kh ệt 5

2 TAC DONG CUA QUY LUAT CANH TRANH TRONG NEN KINH TE THI

2.1 Những tác động tích cực của cạnh tranh - c2 2221222112111 1 12221112 6

2.1.2 Thúc đầy sự phát triển nền kinh tế thị trường ác ccncxstresrey 6

2.1.3 Cơ chế điều chỉnh linh hoạt trong việc phân bỗ các nguồn lực 6 2.1.4 Thúc đây năng lực thỏa mãn nhụ cầu của xã hội 22 ng nen 7 2.2 Những tác động tiêu cực của cạnh tranh - c1 2221222112111 1 12221113 7

2.2.1 Gây tốn hại đến môi trường kinh doanh 5c 5s x‡EE‡E2E2E£E2Ezxrrev 7 2.2.2 Gây lãng phí nguồn lực xã hội - 2-52 SE 2121211211212 E1 E tre 7

2.2.3 Tôn hại phúc lợi của xã hội - 5 ST EE221211 E1 11x errrreo 8

3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH cccccccccsceseeseeeeees 8

3.1 Nang cao uy tin va tap trung vao xay dung thuong hiéu ee 9 3.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm - Tiếp thu và ứng dụng các tiễn bộ khoa học — CONG NE eee cece eee cee eee e eee cee e eens cena ese ecee cena eb EE Cbd eceddeiaecaeectssetieecisaeenisaeeens 10 3.3 Định hướng phát triển sản phâm theo hướng bền vững 2 sec: 10 3.4 Nâng cao năng lực tài chính - Sử dụng hiệu quả nguồn vốn, tài sản của 67103152277 -aai 10 3.5 Nâng cao chất lượng nguồn lao động - Sử dụng hiệu quả và nâng cao chất lượng lao động trong doanh nghiỆp -. L2 2221222112211 111 1112121111115 E11 tre II

45000.) 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-2252: 2222222212221221221122E22121 c2 tre 14

Trang 4

LOI MO DAU

“ Thuong truong nhu chién truong” 1a mot cum tir ding dé miéu tả tính chất khốc liệt của thị trường ngày nay mà rất nhiều chủ doanh nghiệp, người kinh doanh thường nói Với sự ra đời của hàng loạt các doanh nghiệp, công ty khiến cho thị trường kinh doanh ngày nay càng trở nên tấp nập Và tất nhiên rằng với những doanh nghiệp không

có những chiến lược đúng đắn, không kịp thời nắm bắt tình hình thị trường và các xu

hướng mới thì rất dễ bị tụt lại phía sau và lâu dần dẫn đến phá sản Trong tục ngữ có câu

“ Cùng ngành nghệ chứ không cùng lợi nhuận” - cạnh tranh là sự tất yếu trên thương trường

Bàn về tác động của thị trường cạnh tranh, Paul A Samuelson đã viết: “Với các

nguồn lực và công nghệ cho trước của xã hội, ngay cả những nhà lập kế hoạch thành thạo nhất hoặc một chương trình tái tô chức thông mình nhất cũng không thể tìm ra được một giải pháp tốt hơn so với thị trường cạnh tranh”

Câu nói trên của ông đã khẳng định vai trò quyết định của cạnh tranh trong nền

kinh tế thị trường, trong đó cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thê kinh doanh trên thị

trường để giành lấy khách hàng, là một đặc trưng của nền kinh tế thị trường Theo ông,

dù nguồn lực có đồi dào, công nghệ sản xuất có hiện đại đến đâu thì bản thân thị trường

cạnh tranh và những tác động to lớn của nó đối với nền kinh tế nói riêng và toàn xã hội nói chung là không thê nào thay thế Từ đó, vấn đề về thị trường cạnh tranh vừa là câu

hỏi lớn thách thức những bộ óc vĩ đại nhất của nhân loại, vừa là giải pháp tối ưu trong bối

cảnh kinh tế - chính trị ngày nay

Bài tiêu luận này ra đời với mục đích tiếp tục nghiên cứu cua Paul A Samuelson

đề bàn về nội dung và tác động của cạnh tranh trong nén kinh té thi trường, đồng thời mở

ra những hướng đi mới, những giải pháp tối ưu để doanh nghiệp tồn tại và phát triển

trong môi trường khốc liệt hiện nay

Trang 5

1 NỘI DUNG QUY LUẬT CẠNH TRANH

1.1 Nền kinh tế thị trường là gì?

Nền kinh tế thị trường là nên kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường, là nên

kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đối đều được thông

qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường

1.2 Cạnh tranh là gi?

Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có được

những ưu thể về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó thu được lợi ích tối da

13 Nội lung

Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối quan hệ

ganh đua kinh tế giữa các chủ thê trong sản xuất và trao đối hàng hóa Quy luật cạnh

tranh yêu cầu khi đã tham gia thị trường thì các chủ thể sản xuất kinh doanh, bên cạnh sự hợp tác, luôn phải chấp nhận cạnh tranh

Có 2 loại cạnh tranh: cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành

(Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin, 2021)

Khái niệm

Là cạnh tranh giữa các chủ thể

kmh doanh trong cùng một

ngành hàng hóa, đây là một

trong những phương thức để

thực hiện lợi ích của doanh

nghiệp trong cùng một ngành

sản xuât

Là cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh giữa các ngành khác nhau, trở thành phương thức

để thực hiện lợi ích của các chủ

thể thuộc các ngành sản xuất

khác nhau trong điều kiện kinh tế

thị trường

Biện pháp

cạnh tranh

Các doanh nghiệp ra sức cải tiễn

kỹ thuật, đôi mới công nghệ, hợp

lý hóa sản xuất, tăng năng suất

lao động đề hạ thấp giá trị cá biệt

của hàng hóa, làm cho giá trị

hàng hóa của doanh nghiệp sản

xuất ra thấp hơn giá trị xã hội

của hàng hóa đó Các doanh nghiệp tự do di chuyên

nguồn lực của mình từ ngành này sang ngành khác, vào các ngành

sản xuất kinh doanh khác nhau

Bảng Ì So sánh hai loại cạnh tranh

Trang 6

2 TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT CẠNH TRANH TRONG NÈÉN

KINH TE THI TRUONG

Cạnh tranh là điều kiện tất yếu trong nên kinh tế thi trường Nó có tác động đến cả hai mặt tích cực và tiêu cực của nền kinh tế thị trường

2.1 Những tác động tích cực của cạnh tranh

2.1.1 Thúc đấy sự phát triển của lực lượng sản xuất

Trong nền kinh tế thị trường, để nâng cao năng lực cạnh tranh các chủ thê sản xuất kinh doanh không ngừng tìm kiếm và ứng dụng tiễn bộ kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, kéo theo sự đổi mới về trình độ tay nghé, tri thức của người lao động Sự tăng lên không ngừng của đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn đã bước đầu đáp ứng được nhu cầu ngày cảng cao của nền sản xuất hiện đại trong việc ứng dụng những thành tựu

của khoa học, công nghệ vào việc cải tạo nền sản xuất theo hướng hiện đại Cải tiến kỹ

thuật, đối mới công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, sử dụng máy móc để tăng năng suất lao động, thay thế dần sức lao động của con người, chất lượng của lực lượng sản xuất nói chung sẽ ngày một cải thiện và phát triển

—> Cạnh tranh thúc đây lực lượng xã hội phát triển nhanh hơn

2.1.2 Thúc đấy sự phát triển nền kinh tế thị trường

Trong nên kinh tế thị trường, mọi hành vi của chủ thể kinh tế đều hoạt động trong

môi trường cạnh tranh Hơn nữa, mọi hoạt động của các chủ thể kinh tế hoạt động trong

nên kinh tế thị trường đều nhằm mục đích thu lợi nhuận tôi đa Vì vậy, ngoài việc hợp

tác, họ cũng cạnh tranh với nhau để có được những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và

kinh doanh để thu được lợi nhuận cao nhất Thông qua đó, nên kinh tế thị trường không

ngừng được hoàn thiện hơn Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh cảng quyết liệt, thường xuyên hơn Cạnh tranh lại là động lực thúc đây sản xuất phát triển, góp phần

vào sự phát triển kinh tế Có thể thấy, cạnh tranh và nền kinh tế thị trường luôn tác động

qua lại lẫn nhau và thúc đây nhau phát triển

2.1.3 Cơ chế điều chỉnh linh hoạt trong việc phân bồ các nguồn lực

Trong nên kinh tế thị trường, các chủ thê kinh tế không chỉ phải cạnh tranh với

nhau về sản phẩm đầu ra mà còn có các nguồn lực Dựa trên nguyên tắc cạnh tranh để

phân bô vào chủ thê có thê sử dụng hiệu quá hơn cả, điều chỉnh linh hoạt sao cho phân bỗ

nguồn lực là tối ưu Các chủ thể sản xuất kinh doanh phải thực hiện cạnh tranh để có

được cơ hội tiếp cận, sử dụng các nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất kinh doanh

Trang 7

—> Làm cho nguồn lực được phân bố một cách linh hoạt (không thiếu, không thừa — phát huy được tôi đa năng lực, sở trường)

2.1.4 Thúc đây năng lực thóa mãn nhu cầu của xã hội

Trong nên kinh tế thị trường, sự tồn tại của một doanh nghiệp là do người tiêu

dùng quyết định Hơn hết, mục đích của các chủ thể kinh tế là lợi nhuận tôi đa Chỉ có

những sản phâm hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng lựa chọn thì mới bán được do

đó người sản xuất mới có lợi nhuận

Muốn có được lợi thế cạnh tranh, người sản xuất phải tìm mọi cách tạo ra khối lượng sản phâm đa dạng, dồi dào, phong phú, chất lượng tốt hơn, đẹp hơn, giá thành hạ

đề đáp ứng thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng Khi các nhà sản xuất cạnh tranh với nhau, chất lượng của hàng hóa sẽ tăng lên hoặc giá thành của hàng hóa sẽ giảm đi, hoặc

cả hai điều đó sẽ xảy ra mà nhu cầu của khách hàng vẫn được thỏa mãn Vậy là, càng nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau thì sản phâm hay dịch vụ cung cấp cho khách hàng sẽ càng có chất lượng cao hơn, cạnh tranh đem đến cho khách hàng giá trị tối ưu đối với đồng tiền mà họ bỏ ra

—> Chất lượng, mẫu mã sản phâm phù hợp thị hiếu, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của

xã hội mà vẫn giữ được giá frỊ riêng của minh

2.2 Những tác động tiêu cực của cạnh tranh

Khi thực hiện việc cạnh tranh thiếu lành mạnh sẽ dẫn tới những hệ quả tiêu cực

như:

2.2.1 Gây tôn hại đến môi trường kinh doanh_

Khi các chủ thể thực hiện các biện pháp cạnh tranh thiếu lành mạnh hoặc các thủ

đoạn xấu để tăng lợi nhuận: buôn lậu, buôn bán hàng giá, hàng cấm, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ Đây là những hành vi xấu, để tìm lợi thế sẽ làm xói mòn môi trường kinh doanh, thậm chí xói mòn giá trị đạo đức xã hội

—› Cần các biện pháp thủ đoạn cạnh tranh thiếu lành mạnh cần được loại trừ

2.2.2 Gây lãng phí nguồn lực xã hội

Một số chủ thê vì muốn giành ưu thế trong cạnh tranh đã chiếm giữ các nguồn lực

mà không phát huy hết vai trò của các nguồn lực đó trong sản xuất kinh doanh, không

đưa vào sản xuất để tạo ra hàng hóa, dịch vụ cho xã hội Khi đó, nguồn lực không được

phân bố hợp lí: nơi cần thì không đủ, nơi có thì không thể phát huy tối ưu vai trò của nguồn lực mình Hơn nữa, hành vi ép giá đối thủ không có điều kiện sản xuất ngày càng phô biến hơn Không chỉ thế, những hành vi cạnh tranh không lành mạnh còn ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, gây ô nhiễm môi trường, tàn phá môi trường ngày một nghiêm

Trang 8

trọng Về lâu về dài, đây sẽ không chỉ là vẫn đề lãng phí nguồn lực xã hội mà là hủy hoại môi trường sông, nền kinh tế cũng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng

— Nguồn lực xã hội bị lãng phí

2.2.3 Tốn hại phúc lợi của xã hội

Khi các nguồn lực bị lãng phí do cạnh tranh không lành mạnh sẽ dẫn đến phúc lợi

xã hội bị tốn thất Thay vì nếu sử dụng hiệu quả, xã hội sẽ có nhiều cơ hội lựa chọn hơn

đề thỏa mãn nhu cầu Khi cạnh tranh không lành mạnh ngày một mạnh mẽ, phân hóa giàu nghèo, lãng phí nguồn lực xã hội và các vấn đề xã hội khác sẽ ngày một nhiều, nghiêm

trọng Việc gây tôn hại đến phúc lợi xã hội là không tránh khỏi Phúc lợi xã hội sẽ phải

chi trả nhiều hơn cho người nghèo, người thất nghiệp hay cả những hoạt động nhằm bao

vệ môi trường

(Sidoni, n.d.)

Tạm kết:

Những phân tích trên góp phần làm rõ luận điểm của Paul A Samuelson khi ông khẳng định tầm quan trọng của quy luật cạnh tranh nói riêng và hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nói chung Nó

không chỉ là điều kiện giúp doanh nghiệp tồn tại trên thị trường, mà nó còn chính là mục

tiêu của tat cá các doanh nghiệp đề hướng tới phát triển bền vững

Song, thị trường cạnh tranh như một “con dao hai lưỡi”, một mặt tạo điều kiện để

các doanh nghiệp tự do gia nhập thị trường, phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác lại dễ

dàng đào thải những doanh nghiệp không đủ năng lực cạnh tranh (cá lớn nuốt cá bé) Trong bối cảnh đó, ứng dụng tốt các giải pháp kể trên giúp mở ra cơ hội đê doanh nghiệp tìm ra chỗ đứng của mình trong chuỗi giá trị, để tồn tại và phát triển trong môi trường

cạnh tranh khốc liệt này

3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

Năng lực cạnh tranh là tổng hợp năng lực nắm giữ và nâng cao thị phần trong sản xuất hàng hóa, dịch vụ và đáp ứng được các yêu cầu của thị trường Nói cách khác, năng

lực cạnh tranh của doanh nghiệp chính là khai thác thực lực và lợi thế bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp đề vừa tối đa hóa lợi ích của mình, vừa thỏa mãn tốt nhu cầu của

khách hàng, đồng thời cải tiến vị thế của doanh nghiệp so với đối thủ

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được tạo thành bởi các yếu tổ sau:

- _ Các yêu tô bên trong doanh nghiệp:

+ Trình độ và năng lực tô chức quán lý của DN

Trang 9

Trình độ thiết bị, công nghệ, nghiên cứu phát triển của DN

Trỉnh độ lao động trong DN

Năng lực tài chính của DN

Khả năng liên kết và hợp tác với DN khác và hội nhập kinh tế quốc tế

Trinh độ năng lực marketing

- _ Các yêu tô bên ngoài doanh nghiệp:

Thị trường

Thẻ chế, chính sách

Kết cầu hạ tầng

Các ngành công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ

Trình độ nguồn nhân lực

(Bizfy, n.d.)

Theo Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2021 và số liệu từ cơ sở dữ liệu quốc gia

về đăng ký doanh nghiệp, tính đến thời điểm 31/12/2020, cả nước có 811.538 doanh

nghiệp đang hoạt động, tăng 7,0% so với cùng thời điêm năm 2019 Điều đó đã cho thấy khi mà nền kinh tế ngày càng phát triển, các doanh nghiệp cũng cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường Việt Nam Van đề nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường

đã trở thành một vấn đề mang tính sống còn của doanh nghiệp trong thời đại ngày nay Chính vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần đưa ra các chiến lược hợp lý, nâng cao sức cạnh tranh so với các đối thủ khác cùng ngành (Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam, 2021)

Từ đó, tôi xin đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp — những giải pháp chung nhất được rút ra từ thành công của các doanh nghiệp ở Việt Nam và trên thế giới:

3.1 Néang cao uy tin va tap trung vào xây dựng thương hiệu

Đã có bao giờ bạn tự hỏi: “Vì sao Apple có thể định giá cao hơn hắn so với các thương hiệu khác trên thị trường nhưng tệp khách hàng trung thành của họ vẫn không ngừng mở rộng?”, “Vì sao Shopee có thể trở thành sàn thương mại điện tử được thảo luận

nhiều nhất trên mạng xã hội tại Việt Nam?” — Câu trả lời nằm ở việc xây dựng thương hiệu

Thương hiệu là tổng hợp tất cả những gì mà người tiêu dùng cảm nhận được khi tiếp xúc với sản phâm mang thương hiệu đó Thương hiệu là yếu tố đề người tiêu dùng lựa chọn hàng hoá và dịch vụ của một doanh nghiệp Thương hiệu góp phần duy trì và

mở rộng thị trường cho doanh nghiệp, nâng cao văn minh thương mại và chống cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp Một thương hiệu được người tiêu dùng biết đến sẽ mang lại những lợi ích về doanh số và lợi nhuận cho doanh nghiệp trong

Trang 10

tương lai Do đó, doanh nghiệp cần có chiến lược xây dựng thương hiệu phù hợp và phân

bồ nguồn lực để thực hiện chiến lược đó

3.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm - Tiếp thu và ứng dụng các tiễn bộ khoa học — công nghệ

Sản phâm cảng chất lượng, giá cả phải chăng thì sẽ càng thu hút khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Và để làm được điều đó, doanh nghiệp nên đầu tư, áp dụng những thành tựu khoa học — kỹ thuật vào sản xuất giúp cải tiến sản phẩm Khoa học và công nghệ đóng vai trò then chốt trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua việc nâng cao khả năng sản xuất và hiệu quả quản lý doanh nghiệp, đồng thời giảm thiêu đến mức tôi đa các loại rủi ro và chỉ phí phát sinh Nắm bắt được công nghệ

chính là hành động mang tính “đi trước đón đầu”, là chìa khóa để doanh nghiệp chiến

thắng trong thị trường cạnh tranh

Một ví dụ điển hình của giải pháp này chính là dòng xe điện VinFast được tích hợp nhiều công nghệ tiên tiến như: Pin Litium-ion hiệu năng cao; Động cơ Bosch eScooter system Những cải tiến này đã mang lại lợi thế cạnh tranh tuyệt đối cho VinFast trên thị trường xe điện Việt Nam, đồng thời mang lại nguồn doanh thu không

nhỏ cho tập đoàn VinGroup Việc áp dụng khoa học — kỹ thuật vào sản xuất đảm bảo chất

lượng sản phâm được đồng bộ, giảm chỉ phí nhân công, thời gian sản xuất từ đó làm giảm

giá thành sản phẩm

3.3 Định hướng phát triển sản phẩm theo hướng bền vững

Số liệu được công bổ tại Hội thảo “Chiến lược thương hiệu gắn với phát triển

xanh” do Cục Xúc tiến Thương mại —- Bộ Công Thương phối hợp với Viện nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh cho thấy: có tới 80% người tiêu dùng Việt Nam sẵn sang chi trả nhiều hơn để mua các sản phâm có nguyên liệu đảm bảo thân thiện với môi trường, có thương hiệu “xanh” và “sạch” Điều đó đã được áp dụng thành công trong

khuôn khô chương trình “Thu hồi pin cũ — Bảo vệ trái đất xanh” được triên khai bởi nhãn

hàng mỹ pham Cocoon Cùng với cam kết không sử dụng các sản phẩm từ động vật và không thử nghiệm trên động vật, chương trình trên đã góp phần nâng cao danh tiếng của Cocoon với vai trò là thương hiệu mỹ phẩm tiên phong cho hướng đi bền vững ở Việt Nam

3.4 Nâng cao năng lực tài chính - Sử dụng hiệu quả nguồn vốn, tài sản của doanh

nghiệp

Để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, điều đầu tiên mà doanh

nghiệp cần đó là đảm bảo năng lực về tài chính Năng lực tài chính là yếu tổ rất quan

trọng để xem xét tiềm lực của doanh nghiệp mạnh, yếu như thế nảo

10

Ngày đăng: 17/10/2024, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w