1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trình bày nội dung và tác động của quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường liên hệ với thực tiễn nền kinh tế thị trường ở nước ta

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MƠN: Kinh tế trị Mac-Lênin ĐỀ BÀI: đề 2: Trình bày nội dung tác động quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường Liên hệ với thực tiễn kinh tế thị trường nước ta Họ tên: Nguyễn Quốc Anh Lớp: KTQT CLC 64E Mã sinh viên: 11220433 Hà Nội 2023 Mục lục Contents Mục lục Phần mở đầu Phần nội dung Cơ sở lý luận quy luật cạnh tranh vai trò, tác động quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường: 1.1 Sơ lược cạnh tranh: 1.2 Mục đích cạnh tranh: Quy luật cạnh tranh: 2.1 Nội quy quy luật cạnh tranh: 2.2 Các loại hình cạnh tranh: Các tác động cạnh tranh kinh tế thị trường: 3.1 Những tác động tích cực: 3.2 Những tác động tiêu cực: Áp dụng quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường nước ta 2.1 Nền kinh tế thị trường Việt Nam .7 2.2 Những giải pháp để vận dụng tốt lý luận cạnh tranh vào nước ta Phần kết luận 10 Tài liệu tham khảo: 10 Phần mở đầu Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế chủ yếu thị trường Đứng trước bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng kinh tế Việt Nam phải tăng cường khả cạnh tranh nước Trong trình nâng cao lực cạnh tranh, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn song gặp nhiều khó khăn thách thức… Chính vậy, việc hiểu rõ quy luật cạnh tranh, tìm hiểu nghiên cứu vai trị, tác động tới kinh tế thị trường đặc biệt kinh tế thị trường nước giúp tận dụng nhiều lợi trình phát triển kinh tế nước nhà Do thấy tiềm quy luật cạnh tranh, em xin phép chọn chủ đề thứ 2: trình bày nội dung tác động quy luật cạnh tranh; liên hệ với thực tiễn kinh tế nước nhà Em xin phép cảm ơn cô Nguyễn Thị Hào hướng dẫn hồn thành tập lớn mơn kinh tế trị Phần nội dung Cơ sở lý luận quy luật cạnh tranh vai trò, tác động quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường: 1.1 Sơ lược cạnh tranh: Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể sản xuất kinh doanh nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng hàng hoá để thu nhiều lợi ích cho Kinh tế thị trường phát triển cạnh tranh thị trường trở nên gay gắt, liệt Theo Các Mác: "Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch’’ Như vậy, cạnh tranh động lực thúc đẩy mạnh mẽ tiến khoa học phát triển lực lượng sản xuất 1.2 Mục đích cạnh tranh: Mục đích người sản xuất thu lợi nhuận tối đa Tuy nhiên, điều kiện sản xuất người khác (khác trình độ, số lượng vốn, nguồn nguyên liệu, thị trường, thời gian, không gian ) Để giành giật điều kiện thuận lợi cho mình, họ phải cạnh tranh nhằm nâng cao vị doanh nghiệp thương trường Bên cạnh đó, hàng hóa khan mà người tiêu dùng mong muốn mua sản phẩm phù hợp nhu cầu với gi rẻ Nên cạnh tranh buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, thay đổi phương thức tổ chức quản lý hiệu hơn, đổi sản phẩm… để đáp ứng nhu cầu thị trường xã hội tốt , lôi kéo nhiều khách hàng phía Quy luật cạnh tranh: 2.1 Nội quy quy luật cạnh tranh: Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế nói lên mối quan hệ cạnh tranh tất yếu chủ thể trình sản xuất trao đổi hàng hoá Quy luật cạnh tranh xuất phát t chất sản xuất hàng hóa, Quy luật giá trị 2.2 Các loại hình cạnh tranh: - Căn vào chủ thể tham gia thị trường: Cạnh tranh người mua người bán: người mua muốn mua hàng với mức giá rẻ người bán muốn bán sản phẩm mức giá cao Cạnh tranh người bán người bán: nhà sản xuất, doanh nghiệp mong muốn lôi kéo khách hàng phía chiếm thị trường Dẫn đến ganh đua, loại tr lẫn để dành nhiều điều kiện thuận lợi lợi ích nhằm mục tiêu tồn phát triển Cạnh tranh người mua với người mua: tùy thuộc vào mức độ cung cầu thị trường, mức độ cạnh tranh thay đổi Khi hàng hóa khan hiếm, người tiêu dùng mua hàng hóa với mức giá cao hơn, mức độ cạnh tranh người tiêu dùng với gay gắt - Căn vào phạm vi ngành kinh tế: Cạnh tranh nội ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất hàng hóa, dịch vụ tương tự Nhằm giành giật điều kiện sản xuất tiêu thụ có lợi để thu lợi nhuận siêu ngạch Cạnh tranh ngành với nhau: Là cạnh tranh doanh nghiệp ngành kinh tế khác nhằm tìm kiếm nơi đầu tư có lợi - Căn vào tính chất cạnh tranh: Cạnh tranh hồn hảo: có nhiều người bán loại sản phẩm hay sản phẩm tương tự Tuy nhiên khơng có có ưu lớn để đặt giá cho sản phẩm thị trường Cạnh tranh khơng hồn hảo: cạnh tranh người bán sản phẩm hồn tồn khơng giống Cạnh tranh độc quyền: hình thức cạnh tranh mà thị trường có người cung cấp hàng hóa, dịch vụ Ở hình thức cạnh tranh độc quyền này, người bán có khả đặt giá sản phẩm, bắt buộc người mua phải mua sản phẩm mức giá cao - Căn vào thủ đoạn cạnh tranh: Cạnh tranh lành mạnh: việc cạnh tranh không vi phạm pháp luật, diễn công khai công Được xã hội công nhận Cạnh tranh không lành mạnh: cạnh tranh sử dụng kẽ hở pháp luật Gây ảnh hướng xấu đến kinh tế xã hội Các tác động cạnh tranh kinh tế thị trường: Cạnh tranh điều tất yếu kinh tế Song dao hai lưỡi mang lại tác động tích cực lẫn tiêu cực đến với kinh tế thị trường 3.1 Những tác động tích cực: - Cạnh tranh thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất: Cạnh tranh buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, thay đổi phương thức tổ chức quản lý hiệu hơn, đổi sản phẩm… khiến cho lực sản xuất ngày cao Ví dụ: Các ngân hàng số thay đổi t giao dịch trực tiếp sang giao dịch điện tử buộc ngân hàng cạnh tranh đẩy manh hoạt động marketing ứng dụng ngân hàng số đến người sử dụng để thu hút nhiều khách hàng Chẳng hạn thêm nhiều voucher, tiện ích tốn dịch vụ chăm sóc khách hàng ngày tiến - Cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường: Bên cạch hợp tác chủ thể kinh tế, họ cạnh tranh để giành điều kiện thuận lợi việc sản xuất kinh doanh Khiến cho thị trường động không ngng phát triển Document continues below Discover more from: Xã hội học Xhh 346 documents Go to course NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ 25 Xã hội học 100% (11) Con người sống thiếu tình yêu thương Xã hội học 100% (5) Hoàng Minh Quyên 11203323 XHH BT Chương 24 Xã hội học 100% (4) Thành kiến Phân biệt đối xử ảnh hưởng đến phát triển cá nhân xã hội Xã hội học 100% (3) XHH - Chuẩn mực xã hội giá trị xã hội 16 Xã hội học 100% (3) NHẬN ĐỊNH VĂN HỌC - tham khảo thui nha 10 Xã hội học 100% (2) - Cạnh tranh nâng cao chất lượng nguồn lao động Cùng với phát triển thay đổi nhanh chóng kinh tế, chất lượng lao động phải nâng cao để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Doanh nghiệp đồng thời nhận lao động có giá trị chất xám phía bên lao động hưởng thù lao cao với chế độ phúc lợi xã hội tốt 3.2 Những tác động tiêu cực: - Ảnh hướng xấu đến môi trường kinh doanh: Các doanh nghiệp muốn giành nhiều lợi ích phía khơng ngần ngại sử dụng nhiều thủ đoạn trái với pháp luật như: trốn thuế, bán hàng giả, đánh cắp quyền hay thủ đoạn xấu trái với chuẩn mực xã hội hạ thấp uy tín đối thủ để đề cao sản phẩm mình, thu lợi cá nhân - Ảnh hưởng tới môi trường: Cạnh tranh khiên kinh tế phát triển mạnh mẽ phát triển nhanh mà nhiều doanh nghiệp quên việc bảo vệ môi trường khiến cho môi trường thiên nhiên bị ảnh hưởng nặng nề Ví dụ: rác thải t công ty sản xuất linh kiện thải môi trường ngày nhiều tuổi đời linh kiện điện tử ngắn mà nhu cầu linh kiện điện tử ngày tang cao Cùng với biện pháp xử lý rác thải chưa tối ưu Áp dụng quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường nước ta 2.1 Nền kinh tế thị trường Việt Nam Trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ với phát triển công nghệ thông tin Việt Nam đạt nhiều thành tự lớn phát triển kinh tế nước nhà Tuy nhiên, với hội thách thức lớn mà Việt Nam cần đối mặt ngồi lao động dồi chưa nhiều lao độn trí thức; hạ tầng kỹ thuật-thông tin chưa phát triển mạnh công nghệ sản xuất cịn tương đối thấp Để tối ưu hóa khả hội nhập quốc tế cần hiểu rõ quy luật cạnh tranh, chấp nhận cạnh tranh vận dụng quy luật vào công phát triển kinh tê thị trường 2.2 Những giải pháp để vận dụng tốt lý luận cạnh tranh vào nước ta 2.2.1 Phát triển nguồn nhân lực Để nâng cao sức cạnh tranh cần phải để ý vấn đề sau: Một là, không ngng tạo điều kiện cho người lao động (bao gồm công nhân lao động lẫn đội ngũ quản lý cấp) học tập, đào tạo đào tạo lại Trong xã hội thông tin, viêc không ngng nâng cao cập nhật kiến thức nhu cầu tất yếu, đặc biệt giai đoạn mà phát triển quốc gia hướng tới kinh tế tri thức- xã hội tinh thần không ngng học hỏi rèn luyện nâng cao kiến thức 2.2.2 Hạn chế cạnh tranh độc quyền Tình trạng độc quyền cách phổ biến lĩnh vực kinh tế thời kì bao cấp, đặc biệt thương mại tác động xấu đến kinh tế, làm cho kinh tế xơ cứng thiếu động Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh trở thành động lực phát triển đa số phủ kinh tế thị trường trọng bảo vệ cạnh tranh chống độc quyền Mặc dù Việt Nam thực đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường t 15 năm qua tình trạng độc quyền tồn phổ biến doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước, đa số hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp nhà nước có giá cao, hàng hoá nguyên liệu,vật tư, điện nước, chất đốt Nhà nước cần sớm ban hành luật chống độc quyền, luật phá sản, thực giá yếu tố đầu vào lượng, thông tin, giá thuê đất ngang với nước khu vực giới, đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, mở rộng điều tiết nhà nước kinh tế thơng qua thuế cách bình đẳng, đổi sách cách sử dụng cán yêu tố quan trọng tác động đến việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hang hoá Việt Nam hội nhập 2.2.3 Khai thác lợi so sánh Việc lựa chọn đẩy mạnh đầu tư sản xuất mặt hàng có lợi cạnh tranh để tham gia thương mại quốc tế tăng cường khả cạnh tranh cho doanh nghiệp hàng hoá Nhờ mà nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Việt Nam cần đẩy mạnh đầu tư vào ngành có lợi như: chế biến thức ăn gia súc; xay xát, chế biến lương thực; sản xuất sản phẩm bơ sữa; chế biến thuỷ sản; thuốc tr sâu, nông dược phân bón; thuốc chữa bệnh; giày dép; may mặc quần áo; thiết bị thu hình, thu thanh, máy cơng cụ, máy chế biến thực phẩm Nếu so sánh với nước ASEAN, thấy mặt hàng nói ta có tính cạnh tranh cao Ngồi, để nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp hàng hoá VIệt Nam, cần phải giải vốn đầu tư, cần có sách cơng nghệ theo hướng khuyến khích ứng dụng công nghệ mới, công nghệ kỹ thuật cao vào sản xuất kinh doanh để tăng suất lao động, hạn chế việc sử dụng công nghệ lạc hậu suất thấp, gây ô nhiễm môi trường Gần đây, doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến nhu cầu ngày đa dạng khách hàng giúp cho doanh nghiệp Việt Nam đạt thành công không bảo đảm cho họ vị cạnh tranh tương lai 2.2.4 Vai trò nhà nước Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc đưa kinh tế thị trường Việt Nam hướng nhà nước sử dụng công cụ luật pháp nhằm đảm bảo cho chế thị trường vận hành tốt nhất, đảm bảo tự kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng tác nhân kinh tế, phòng chống hoạt động cạnh tranh không lành mạnh Phần kết luận Như trình bày, ngồi hội hứa hẹn Việt Nam cịn đứng trước nhiều thách thức để theo kịp nhu cầu tăng trưởng thể giới Việc tận dụng sức mạnh cạnh tranh đem lại cho doanh nghiệp, chủ thể tham gia sản xuất nước có nhiều lợi tài nguyên Như việc hiểu rõ quy luật cạnh tranh cần thiết việc phát triển kinh tế thị trường Tài liệu tham khảo: https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/publication/taking-stockvietnam-economic-update-march-2023 https://luatduonggia.vn/quy-luat-canh-tranh-la-gi-vai-tro-cua-quy-luat-canhtranh-trong-nen-kinh-te-thi-truong/ ( luật sư Nguyễn Văn Dương ) https://luatminhkhue.vn/quy-luat-canh-tranh-la-gi.aspx ( luật sư Lê Minh trường ) https://vnmedia.vn/kinh-te/202303/toan-canh-kinh-te-viet-nam-trong-3thang-dau-nam-2023-33d6cb9/ Tài liệu giáo trình mơn Kinh tế trị -Hết-

Ngày đăng: 23/10/2023, 06:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w