1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường liên hệ thực tiễn với nền kinh tế thị trường của việt nam

18 157 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO TT, CLC & POHE -o0o - BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI: Quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường & Liên hệ thực tiễn với kinh tế thị trường Việt Nam Giảng viên: TS Nguyễn Thị Hào Họ tên: Phạm Diệu Linh Mã sinh viên: 11223698 Lớp chuyên ngành: Quản trị Marketing CLC 64C Lớp tín chỉ: LLNL1106(222)CLC_35 Hà Nội, 4/2023 MỤC LỤC A LỜI NĨI ĐẦU – TÍNH CẤP THẾT CỦA ĐỀ TÀI .3 Lý lựa chọn đề tài .3 Mục tiêu nghiên cứu B NỘI DUNG ĐỀ TÀI PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN: QUY LUẬT CẠNH TRANH 1.Khái niệm quy luật cạnh tranh Nội dung quy luật cạnh tranh 2.1 Phân chia dựa vào chủ thể tham gia thị trường .5 2.2 Phân chia dựa theo tính chất cạnh tranh 2.3 Phân chia theo phạm vi kinh tế Tác động quy luật cạnh tranh tới kinh tế thị trường .7 3.1 Những tác động tích cực cạnh tranh 3.2 Những tác động tiêu cực cạnh tranh PHẦN II: CƠ SỞ THỰC TIỄN: QUY LUẬT CẠNH TRANH XÉT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM 10 Tổng quan 10 Tác động quy luật cạnh tranh tới kinh tế Việt Nam .10 2.1 Tác động tích cực 10 2.2 Tác động tiêu cực 12 2.3 Tổng quan sách pháp luật cạnh tranh Việt Nam 14 PHẦN III: TỔNG KẾT 16 PHẦN IV: NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI NĨI ĐẦU – TÍNH CẤP THẾT CỦA ĐỀ TÀI Lý lựa chọn đề tài Trong kinh tế thị trường, giá hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa môi trường, vừa động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế bản, phản ánh đối lập đấu tranh đơn vị kinh tế thị trường Quy luật cạnh tranh có tính cấp thiết thúc đẩy phát triển suất lao động, chất lượng sản phẩm dịch vụ, sáng tạo đổi công nghệ Quy luật cạnh tranh sở để xác định giá cả, lợi nhuận phân bổ nguồn lực kinh tế thị trường, tạo cân cung cầu, sản xuất tiêu dùng, lĩnh vực kinh tế khác Kinh tế thị trường ngày phát triển cạnh tranh thị trường trở nên thường xuyên, liệt Mặt khác, quy luật cạnh tranh tạo áp lực thách thức cho doanh nghiệp, địi hỏi họ phải khơng ngừng cải tiến nâng cao lực cạnh tranh kinh tế thị trường Bởi vậy, việc nghiên cứu quy luật cạnh tranh vô cần thiết để xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp hiệu cho sản xuất nói chung cho doanh nghiệp nói riêng Nghiên cứu quy luật cạnh tranh nghiên cứu cách thức vận hành kinh tế Việt Nam thị trường đầy tiềm đầy thách thức cho doanh nghiệp nước Với cấu dân số vàng, kinh tế phát triển nhanh chóng sách mở cửa hội nhập thương mại với nhiều quốc gia, Việt Nam trở thành thị trường màu mỡ cho doanh nghiệp nước Tuy nhiên, thị trường cạnh tranh Việt Nam đòi hỏi doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn rủi ro, đặc biệt cạnh tranh gay gắt từ đối thủ Do doanh nghiệp muốn thành công thị trường Việt Nam cần hiểu rõ tầm quan trọng quy luật cạnh tranh nhằm đưa chiến lược kinh doanh phù hợp Nhận thấy tính cấp thiết nói trên, em lựa chọn đề tài nhằm làm rõ, chứng minh vấn đề quy luật cạnh tranh cách thị trường Việt Nam sử dụng quy luật cạnh tranh khía cạnh kinh tế Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ khái niệm, vai trò, tác động quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin Đồng thời, tìm hiểu, làm sáng tỏ thực trạng kinh tế Việt Nam góc độ áp dụng quy luật cạnh tranh - Mục tiêu việc nghiên cứu quy luật cạnh tranh để hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thịnh vượng doanh nghiệp ngành công nghiệp kinh tế thị trường - Quy luật cạnh tranh khái niệm rộng lớn, bao gồm hình thức cạnh tranh trực tiếp gián tiếp, chiến lược cạnh tranh đối thủ Việc nghiên cứu quy luật cạnh tranh giúp nhà quản lý đưa định hợp lý hiệu việc phân bổ nguồn lực, chọn lựa thị trường mục tiêu, thiết lập mối quan hệ với bên liên quan đối phó với thách thức hội môi trường kinh doanh - Việc nghiên cứu quy luật cạnh tranh có ý nghĩa cho việc xây dựng thực thi sách kinh tế nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh công cho doanh nghiệp người tiêu dùng A NỘI DUNG ĐỀ TÀI PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN: QUY LUẬT CẠNH TRANH Khái niệm quy luật cạnh tranh (1) Quy luật cạnh tranh quy luật quan trọng kinh tế thị trường Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất trao đổi hàng hóa Quy luật cạnh tranh yêu cầu, tham gia thị trường, chủ thể sản xuất kinh doanh, bên cạnh hợp tác, phải chấp nhận cạnh tranh Quy luật cạnh tranh xuất phát từ chất sản xuất hàng hóa quy luật giá trị Cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế với nhằm giành giật ưu sản xuất tiêu thụ thơng qua mà thu lợi ích tối đa Theo Karl Marx: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch’’ Như vậy, hoạt động cạnh tranh kinh tế thị trường tất yếu Cạnh tranh phát triển song hành với phát triển sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa Nội dung quy luật cạnh tranh Quy luật cạnh tranh điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất trao đổi hàng hóa Trong sản xuất hàng hóa, cạnh tranh chủ yếu diễn người sản xuất với người sản xuất; người tiêu dùng với người tiêu dùng; chí người sản xuất với người tiêu dùng nhằm giành giật, thu nhiều tài ngun, lợi ích cho Dựa vào lý thuyết nói trên, nhà kinh tế học chia cạnh tranh thành loại hình cụ thể 2.1 Phân chia dựa vào chủ thể tham gia thị trường (2) Cạnh tranh người sản xuất người sản xuất: Cạnh tranh nhà sản xuất phần thiếu kinh tế thị trường Các chủ thể kinh doanh phải ganh đua, loại trừ lẫn để giành cho ưu thị trường khách hàng hướng tới mục tiêu tồn phát triển Đây cạnh tranh cam go liệt kinh tế thị trường Cạnh tranh người tiêu dùng người tiêu dùng: Khi thị trường xuất tình trạng thiếu hụt (cung hàng hóa nhỏ cầu hàng hóa) Lúc hàng hố thị trường khan hiếm, người tiêu dùng sẵn sàng mua hàng với mức giá cao Mức độ cạnh tranh người tiêu dùng trở nên gay gắt Cạnh tranh người sản xuất người tiêu dùng: Khi hai bên muốn tối ưu hóa lợi ích mình, người sản xuất muốn bán sản phẩm với mức giá cao người tiêu dùng muốn mua với mức giá thấp 2.2 Phân chia dựa theo tính chất cạnh tranh (2) Cạnh tranh hoàn hảo: Xảy thị trường có nhiều người bán người bán khơng có đủ tiềm lực kinh tế (nguồn cung) để định giá cho sản phẩm Thêm vào đó, thơng tin sản phẩm hồn hảo Các sản phẩm bán có khác biệt quy cách, chất lượng, mẫu mã Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo doanh nghiệp bán sản phẩm dịch vụ mức giá thị trường xác định dựa quy luật cung cầu Cạnh tranh khơng hồn hảo: Cạnh tranh thị trường mà phần lớn sản phẩm có khác biệt Một loại sản phẩm có nhiều nhãn hiệu khác nhằm phân biệt nhà sản xuất, cung ứng, khác biệt sản phẩm khơng đáng kể Cạnh tranh độc quyền: Hình thức cạnh tranh nhiều doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ có tính chất thay tương tự khơng hồn tồn giống Các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền có quyền định giá cho sản phẩm bị hạn chế phần tác động doanh nghiệp khác Bằng phương thức marketing khác biệt, doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền biết cách thu hút khách hàng, làm bật sản phẩm nhằm làm gia tăng lợi nhuận 2.3 Phân chia theo phạm vi kinh tế (1) Cạnh tranh nội ngành: Là cạnh tranh chủ thể kinh doanh ngành hàng hóa Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) Biện pháp cạnh tranh nội ngành tựu chung làm hạ thấp giá trị cá biệt hàng hóa, làm cho giá trị hàng hóa doanh nghiệp sản xuất thấp giá trị xã hội hàng hóa Kết hình thành giá trị thị trường loại hàng hóa Cùng loại hàng hóa sản xuất doanh nghiệp sản xuất khác nhau, điều kiện sản xuất khác (cơ sở hạ tầng, tiến công nghệ, chất lượng đầu vào ), hàng hóa có giá giá trị cá biệt khác nhau, thị trường hàng hóa trao đổi theo giá trị thị trường chấp nhận Theo Karl Marx: “Một mặt phải coi giá trị thị trường giá trị trung bình hàng hóa sản xuất khu vực sản xuất Mặt khác, lại phải coi giá trị thị trường giá trị cá biệt điều kiện trung bình khu vực chiếm khối lượng lớn tổng số sản phẩm khu vực này” Cạnh tranh ngành: Là cạnh tranh chủ thể sản xuất kinh doanh ngành khác nhau, thực lợi ích chủ thể thuộc ngành sản xuất khác điều kiện kinh tế thị trường Mục đích cạnh tranh ngành nhằm tìm nơi đầu tư có lợi Biện pháp cạnh tranh ngành doanh nghiệp tự di chuyển nguồn lực từ ngành sang ngành khác, vào ngành sản xuất kinh doanh khác Tác động quy luật cạnh tranh tới kinh tế thị trường Quy luật cạnh tranh có tầm quan trọng to lớn vận hành kinh tế thị trường, điều tiết việc sản xuất hàng hóa Tác động quy luật cạnh tranh tới kinh tế phân loại theo tính chất tác động: tích cực tiêu cực 3.1 Những tác động tích cực cạnh tranh (1) Thứ nhất, cạnh tranh thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Trong kinh tế thị trường, để nâng cao lực cạnh tranh, chủ thể sản xuất kinh doanh khơng ngừng tìm kiếm ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, từ kéo theo gia tăng trình độ tay nghề, tri thức người lao động Kết là, cạnh tranh thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh Khi kinh tế phát triển, đối thủ kinh doanh có “lợi cạnh tranh”, để nâng cao lực cạnh tranh cần nâng cao tay nghề người lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra, vận dụng tiến khoa học kĩ thuật… Cứ vậy, doanh nghiệp cạnh tranh, chất lượng lực lượng sản xuất nói chung ngày cải thiện phát triển Thứ hai, cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, hành vi chủ thể kinh tế hoạt động môi trường cạnh tranh Hơn nữa, hoạt động chủ thể kinh tế động kinh tế thị trường nhằm mục đích lợi nhuận tối đa, muốn việc hợp tác, họ cạnh tranh với để có điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận cao Nhờ vậy, chủ thể trở nên nhạy bén động với thị trường Các sách kinh tế liên tục cải thiện để phù hợp với quy luật phát triển chế thị trường Thơng qua đó, kinh tế thị trường khơng ngừng hồn thiện Thứ ba, cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực Nền kinh tế thị trường đòi hỏi việc tiếp cận nguồn lực phải dựa nguyên tắc cạnh tranh để phân bổ vào chủ thể sử dụng hiệu Theo đó, chủ thể sản xuất kinh doanh phải thực cạnh tranh để có hội sử dụng nguồn lực để phục vụ cho sản xuất kinh doanh Nguồn lực phân bổ tối ưu giá trả cho hàng hóa dịch vụ tất thị trường phản ánh xác chi phí kinh tế thấp để cung ứng chúng Các nhà sản xuất phải điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực cho phân bổ nguồn lực tối ưu Thứ tư, cạnh tranh thúc đẩy lực thỏa mãn nhu cầu xã hội Trong kinh tế thị trường, mục đích chủ thể kinh tế lợi nhuận tối đa, tồn doanh nghiệp sản xuất người tiêu dùng định Chỉ có sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng lựa chọn bán người sản xuất có lợi nhuận Vì vậy, người sản xuất phải tìm cách tạo khối lượng sản phẩm đa dạng, dồi dào, phong phú, chất lượng tốt, giá thành hợp lý, làm cho nhu cầu người tiêu dùng xã hội đáp ứng Khi nhà sản xuất cạnh tranh với nhau, chất lượng hàng hóa tăng lên giá thành hàng hóa giảm đi, hai điều xảy đồng thời mà nhu cầu khách hàng thỏa mãn Vậy là, nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với sản phẩm hay dịch vụ cung cấp cho khách hàng có chất lượng cao hơn, cạnh tranh đem đến cho khách hàng giá trị tối ưu thu nhập dành cho tiêu dùng họ 3.2 Những tác động tiêu cực cạnh tranh (1) Cạnh tranh bước đệm thúc đẩy sản xuất tăng trưởng kinh tế thị trường Tuy nhiên, thực cạnh tranh thiếu lành mạnh, cạnh tranh dẫn tới nhiều tác động tiêu cực Thứ nhất, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh Khi chủ thể thực cạnh tranh thiếu lành mạnh, chí sử dụng thủ đoạn xấu để tìm kiếm lợi làm xói mịn đến mơi trường kinh doanh, chí xói mịn giá trị đạo đức xã hội Do đó, biện pháp, thủ đoạn cạnh tranh thiếu lành mạnh cần loại trừ Thứ hai, cạnh tranh không lành mạnh gây lãnh phí nguồn lực Để giành ưu cạnh tranh, có chủ thể chiếm giữ nguồn lực mà khơng phát huy vai trị nguồn lực sản xuất kinh doanh, khơng đưa vào sản xuất để tạo hàng hóa, dịch vụ cho xã hội Trong trường hợp vậy, cạnh tranh làm cho nguồn lực xã hội bị lãng phí Thứ ba, cạnh tranh không lành mạnh làm tổn hại phúc lợi xã hội Khi nguồn lực bị lãng phí, cạnh tranh khơng lành mạnh khiến cho phúc lợi xã hội bị tổn thất Thay sử dụng hiệu quả, xã hội có nhiều hội lựa chọn để thỏa mãn nhu cầu Cho nên, chủ thể sử dụng biện pháp cạnh tranh thiếu lành mạnh, phúc lợi xã hội bị ảnh hưởng PHẦN II: CƠ SỞ THỰC TIỄN: QUY LUẬT CẠNH TRANH XÉT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM Tổng quan Từ năm 1986 – 2006, kinh tế Việt Nam chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lí, điều tiết nhà nước nhằm hạn chế khuyết tật vốn có kinh tế thị trường với mục tiêu dài hạn xây dựng chủ nghĩa xã hội, gọi kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội Về chất, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, vậy, quy luật cạnh tranh – quy luật kinh tế có ảnh hưởng to lớn mang tính định đến kinh tế Việt Nam Ở ta xét tác động cạnh tranh đến kinh tế thị trường Việt Nam hai mặt: Tích cực tiêu cực sách Nhà nước pháp luật cạnh tranh Việt Nam Việt Nam quốc gia phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường Việt Nam vận hành theo quy luật kinh tế thị trường giới, có cạnh tranh cơng loại hình kinh tế, khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam tham gia 13 hiệp định thương mại tự FTA, có hiệp định hệ chất lượng cao với khối kinh tế mạnh CPTPP (Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương) EVFTA (Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu- Việt Nam) Việt Nam 71 nước công nhận kinh tế thị trường điểm đến thu hút mạnh mẽ dòng vốn đầu tư nước Mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Tác động quy luật cạnh tranh tới kinh tế Việt Nam 2.1 Tác động tích cực Cạnh tranh thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Cạnh tranh doanh nghiệp, ngành quốc gia tạo động lực để nâng cao suất, chất lượng sáng tạo sản xuất Cạnh tranh khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm hội thị 10 trường, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất Nhờ cạnh tranh, lực lượng sản xuất Việt Nam phần phát triển mạnh mẽ góp phần vào tăng trưởng kinh tế bền vững (3) Một ví dụ cạnh tranh thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Trước đây, ngành bị thống trị số nhà sản xuất nước ngồi có uy tín cao Toyota, Honda hay Ford Tuy nhiên, năm gần đây, nhà sản xuất nước VinFast, Thaco hay Trường Hải đầu tư mạnh vào việc nghiên cứu phát triển dòng xe mới, phù hợp với điều kiện thị hiếu người Việt Nam Minh chứng rõ rệt cho nhận định doanh số bán hàng tháng 7/2021 chiếm 71% thị phần phân khúc ô tô cỡ nhỏ Việt Nam ngày bỏ xa đối thủ ngoại quốc Hyundai Grand i10 Các nhà sản xuất nước áp dụng công nghệ tiên tiến xe điện, xe thông minh hay xe tự lái để cạnh tranh với đối thủ ngoại Nhờ vậy, ngành công nghiệp ô tơ Việt Nam có bước tiến vượt bậc chất lượng số lượng sản phẩm, góp phần tăng cường lực lượng sản xuất phát triển kinh tế quốc gia Cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường (4) Một ví dụ cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường trường hợp Việt Nam Sau 30 năm chuyển sang kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội, kinh tế Việt Nam có bước nhảy vọt, kinh tế tăng trưởng nhanh giới, với nhiều số đứng đầu khu vực Đơng Nam Á nằm top đầu nhóm nước phát triển Cán cân thương mại giai đoạn 2011-2015 mang tính bước ngoặt nhập siêu giảm dần, năm 2012 đánh dấu năm Việt Nam xuất siêu kể từ mở cửa vào năm 1992 Cạnh tranh tạo động lực cho doanh nghiệp Việt Nam đổi mới, phát triển công nghệ, quy trình sản xuất quản lý để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Cạnh tranh khuyến khích tham gia nhà đầu tư ngồi nước, góp phần tăng cường tính minh bạch hiệu kinh tế Cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực Xét lĩnh vực kinh tế đầu tư Việt Nam, có nhiều nhà đầu tư muốn đầu tư vào lĩnh vực hay khu vực đó, họ phải cạnh tranh mức độ 11 hiệu rủi ro dự án đầu tư Điều giúp nguồn lực phân bổ vào dự án có tiềm cao mang lại lợi ích cho xã hội Đồng thời, nhà đầu tư phải tuân thủ quy định pháp luật trách nhiệm xã hội trình đầu tư (5) Vinhomes Ocean Park dự án đô thị đẳng cấp quốc tế Gia Lâm, Hà Nội Dự án có tổng diện tích 420ha, có 100ha mặt nước biển hồ nước mặn nước Vị trí Vinhomes Ocean Park tọa lạc cửa ngõ phía Đơng Hà Nội, giao điểm vàng tuyến đường huyết mạch QL5A 5B, trung tâm huyện Gia Lâm Với vị trí ưu việt này, Vinhomes Ocean Park trở thành đại đô thị siêu kết nối vừa di chuyển nhanh chóng, dễ dàng vào khu vực nội đơ, vừa mở rộng kết nối vùng tới tỉnh thành lân cận phía Đơng Vinhome Ocean Park tận dụng tối ưu thuận lợi thiên nhiên địa lý mang lại, nhanh chóng thu hút lượng lớn cư dân khách du lịch chưa đầy năm Cạnh tranh thúc đẩy lực thỏa mãn nhu cầu xã hội Cạnh tranh khiến nhãn hàng Việt Nam tích cực thay đổi phương thức marketing, chí chất lượng, mẫu mã sản phẩm để phù hợp thị hiếu, nhu cầu khách hàng mà giữ giá trị riêng Thật vậy, đại dịch Covid19, ta thấy rõ: Các trang thương mại điện tử Shopee, Lazada…đang dần chiếm ưu trước trao đổi hàng hóa truyền thống Mỗi nhãn hàng tích cực thay đổi hình thức kinh doanh, từ trực tiếp sáng trực tuyến, nhãn hàng xây dựng cho kênh mua sắm trực tuyến tảng thương mại điện tử Đồ ăn, đồ gia dụng, mỹ phẩm chí đồ công nghệ cao, với vài thao tác đơn giản mặt hàng đơn vị vận chuyển chịu trách nhiệm giao tới tận tay khách hàng Các tảng mua sắm trực tuyến với chiến lược marketing, truyền thông liên tục cạnh tranh để lấy ưu tiên khách hàng nhiều sách giảm giá, ưu đãi lớn đa dạng phương thức tốn Khơng thế, ngày việc tham khảo trải nghiệm khách hàng trọng, dịch vụ hài lòng khách hàng dần trở thành thước đo uy tín, chất lượng sản phẩm nhãn hàng 2.2 Tác động tiêu cực Theo Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, tính đến hết năm 2018 có khoảng 400 hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh số có chiều hướng gia tăng Cạnh tranh không lành mạnh không gây 12 thiệt hại cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng mà làm giảm chất lượng sản phẩm dịch vụ, làm niềm tin người tiêu dùng, làm suy giảm mơi trường kinh doanh khuyến khích hành vi gian lận tham nhũng Một số hình thức cạnh tranh khơng lành mạnh thường gặp Việt Nam là: bán hàng giá thành, gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa, sử dụng bí kinh doanh người khác mà khơng có đồng ý, đưa thông tin sai lệch xuyên tạc sản phẩm dịch vụ đối thủ, sử dụng biện pháp gây áp lực quấy rối đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh Thực trạng kinh doanh, buôn bán hàng giả, hàng nhập lậu gây nguy hại tới sức khỏe người tiêu dùng, mà ảnh hưởng trực tiếp tới nhãn hàng, nhà sản xuất cung cấp sản phẩm hãng, làm giảm uy tín, lợi nhuận lực cạnh tranh doanh nghiệp Một vài số liệu từ Báo Chính Phủ: (6) Trong 10 tháng đầu năm 2022, toàn ngành Hải quan phát gần 14.000 vụ vi phạm với trị giá hàng hoá gần 4.800 tỷ đồng Cơ quan Hải quan khởi tố 35 vụ, chuyển quan khác kiến nghị khởi tố 113 vụ vi phạm Trong đó, riêng Cục Hải quan TPHCM phát 2.470 vụ, với trị giá hàng hóa vi phạm ước tính 2.771 tỷ đồng Xử lý, thu nộp ngân sách nhà nước 40,6 tỷ đồng (tăng 186,6% so với kỳ năm 2021), khởi tố vụ; chuyển quan khác kiến nghị khởi tố 50 vụ Trong 10 tháng đầu năm 2022, Cục Quản lý thị trường TPHCM kiểm tra 412 vụ có 408 vụ vi phạm giả mạo nhãn hiệu, vụ vi phạm xâm phạm quyền nhãn hiệu vụ buôn bán hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa Tạm giữ 345.000 đơn vị sản phẩm, tổng trị giá hàng hóa vi phạm 7,4 tỷ đồng Cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại phúc lợi xã hội Theo số liệu Oxfam công bố năm 2017, giai đoạn từ năm 1992 đến 2012 Việt Nam, tỷ lệ Palma (tỷ lệ phần thu nhập nhóm 10% thu nhập cao nhóm 40% thu nhập thấp nhất) tăng 17%, từ 1,48 (năm 1992) lên 1,74 (năm 2012), cho thấy chênh lệch hai nhóm ngày nới rộng Trong giai đoạn 2016- 2019, thu nhập bình qn đầu người nhóm có thu nhập thấp 791.000 đồng, tăng bình quân 5,7% nhóm cao 13 7.800.000 đồng tăng 6,8%, điều cho thấy phân hóa giàu nghèo ngày tăng, phúc lợi xã hội trả nhiều cho người nghèo, người thất nghiệp Điều dẫn tới thâm hụt ngân sách phủ, từ gia tăng thuế giảm lượng cầu vốn khu vực đầu tư Cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội (7) 6/4/2016, cơng ty Formosa Hà Tĩnh bị phát xả thải không quy định địa bàn vùng biển Vũng Áng thuộc địa phận thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh lan sang dọc ven biển tỉnh Quảng Bình, Quảng trị Thừa Thiên Huế, giết chết thủy, hải sản làm ô nhiễm nặng vùng biển bị xả thải Đây vụ việc nghiêm trọng Việt Nam nhiều năm qua, gây thiệt hại nặng nề kinh tế, xã hội mơi trương, chịu ảnh hưởng sâu rộng ngành thủy sản, từ tác động to lớn tới hoạt động kinh doanh đời sống ngư dân Công ty Formosa phải bồi thường 500 triệu USD bắt buộc khắc phục hậu Do đó, cạnh tranh khơng lành mạnh vấn đề cần ngăn chặn xử lý nghiêm minh, cách tăng cường giám sát kiểm tra, áp dụng biện pháp pháp lý kỷ luật, nâng cao nhận thức trách nhiệm doanh nghiệp người tiêu dùng, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh công thị trường 2.3 Tổng quan sách pháp luật cạnh tranh Việt Nam (8) Để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, khơng thể thiếu vai trị nhà nước việc điều tiết, quản lý mà phải tôn trọng quy luật chung vốn tồn kinh tế thị trường song song với không làm ảnh hưởng tới quyền tự kinh doanh chủ thể kinh tế Để đảm bảo tính quyền lực Nhà nước quản lý kinh tế, Nhà nước sử dụng sách cạnh tranh (competition policy), bao gồm: - Chính sách thương mại quốc tế Chính sách cơng nghiệp Chính sách cổ phần hóa Chính sách lao động Cải cách điều tiết kinh tế ngành Chính sách quyền sở hữu trí tuệ Luật cạnh tranh 14 Luật cạnh tranh phận giữ vai trò quan trọng sách cạnh tranh, chủ yếu dùng để kiểm sốt điều chỉnh nhóm hành vi gây hạn chế cạnh tranh: Hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lạm dụng vị trí độc quyền; hành vi doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác 15 PHẦN III: TỔNG KẾT Đất nước ta trải qua ba mươi năm chặng đường đổi lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chúng ta bắt đầu phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, định hướng xã hội chủ nghĩa vận động theo chế thị trường Việt Nam chuyển kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường sử dụng tương đối hợp lý quy luật chế kinh tế thị trường sản xuất, kinh doanh hàng hóa Do đó, nhờ áp dụng lý luận quy luật cạnh tranh sản xuất hàng hóa Karl Marx trực tiếp hình thành phát triển kinh tế thị trường Việt Nam ngày Lý luận có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế thị trường, tiền đề giải thích tượng, cách vận hành kinh tế Quy luật cạnh tranh góp phần thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ, tạo điều kiện cho người tiêu dùng có nhiều lựa chọn quyền lợi Quy luật cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc công bằng, minh bạch chống độc quyền hoạt động kinh doanh Nhà nước có trách nhiệm tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, bảo vệ quyền lợi bên tham gia thị trường điều tiết hoạt động cạnh tranh không lành mạnh Riêng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quy luật cạnh tranh sở lý luận để đòi hỏi đảm bảo tính cạnh tranh, thúc đẩy vận động phát triển không ngừng thành phần kinh tế, hồn thiện thể chế kinh tế, cải thiện vai trị quản lý kinh tế Nhà nước Nhận thấy tầm quan trọng cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam, em lựa chọn chủ đề quy luật cạnh tranh Sau thời gian tìm hiểu tham khảo số tài liệu, tới tiểu luận hồn chỉnh Vì luận chưa thật đầy đủ, em mong nhận góp ý đánh giá Em xin chân thành cảm ơn 16 PHẦN IV: NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa & TS Trần Kim Hải (2019) – Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lê Nin (Dành cho bậc đại học – khơng chun lý luận trị) – Chương 2: Hàng hóa, thị trường vai trị chủ thể tham gia thị trường (2) Luật Dương Gia (2023): Quy luật cạnh tranh gì? Vai trị quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường? https://luatduonggia.vn/quy-luat-canh-tranh-la-gi-vai-tro-cua-quy-luat-canhtranh-trong-nen-kinh-te-thi-truong/ (3) Báo Thanh Niên – Diễn đàn Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam (2021): VinFast Fadil chiếm 71% thị phần ô tô cỡ nhỏ Việt Nam https://thanhnien.vn/giam-gia-ram-ro-vinfast-fadil-chiem-hon-71-thi-phan-oto-co-nho-1851274582.htm (4) Bộ Tài Chính (2016): Những diễn biến cán cân thương mại giai đoạn 2011 – 2015 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-taichinh?dDocName=MOF150661 (5) Vinhome.vn (2021): Tổng quan dự án Vinhomes Ocean Park – Thành phố biển hồ lòng Hà Nội https://vinhomes.vn/vi/kham-pha-vinhomes-ocean-park-thanh-pho-bien-hotrong-long-ha-noi (6) Báo Chính Phủ (2022): Tình hình bn lậu phức tạp, hàng giả gia tăng không gian mạng https://baochinhphu.vn/tinh-hinh-buon-lau-van-phuc-tap-hang-gia-gia-tangtren-khong-gian-mang-102221205160002617.htm (7) Wikipedia Tiếng Việt (2020): Cá chết hàng loạt Việt Nam năm 2016 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1_ch%E1%BA%BFt_h%C3%A0ng_l o%E1%BA%A1t_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam_n%C4%83m_201 (8) Luật Minh Khuê (2023): Vai trò, ý nghĩa cạnh tranh gì? Chính sách cạnh tranh https://luatminhkhue.vn/vai-tro-y-nghia-cua-canh-tranh-la-gi.aspx 17

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w