1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đại học Bách khoa tp HCM BTL môn Kinh tế Chính trị MácLênin Chủ đề: Lý luận về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và sự phát triển của thành phần kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay

41 248 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 807,54 KB

Nội dung

Đại học Bách khoa tp HCM BTL môn Kinh tế Chính trị MácLênin Chủ đề: Lý luận về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và sự phát triển của thành phần kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại; không có mô hình KTTT chung cho mọi quốc gia và mọi giai đoạn phát triển. Mỗi nước có những mô hình KTTT khác nhau phù hợp với điều kiện của quốc gia đó. KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một kiểu KTTT phù hợp với Việt Nam, phản ánh trình độ phát triển và điều kiện lịch sử của Việt Nam1, là sự vận dụng sáng tạo của Đảng và là con đường, phương án duy nhất để tạo ra những bước phát triển nhảy vọt cũng như nhiều thành tựu đáng ghi nhận trong lĩnh vực kinh tế lẫn xã hội ở Việt Nam hiện nay. Nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta gồm nhiều thành phần kinh tế, mỗi thành phần kinh tế lại nắm giữa vai trò khác nhau trong trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng được củng cố, phát triển… Trong đó, vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Việt Nam ngày càng được coi trọng và khuyến khích bằng nhiều biện pháp, chính sách, cơ chế… được Nhà nước đề ra và đã trở thành động lực quan trọng cho sự phát triển và đổi mới của nền kinh tế. Tuy nhiên, trong kinh tế tư nhân cũng đang nảy sinh ra rất nhiều vấn đề cần phải có giải pháp phù hợp để tiếp tục đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế, cũng như giữa được vai trò động lực cho sự phát triển của mình. Nhận thức được vấn đề đó, nhóm đã chọn đề tài: “Lý luận về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và sự phát triển của thành phần kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP: L12 NHÓM: 22 HK 222 GVHD: NGUYỄN TRUNG HIẾU SINH VIÊN THỰC HIỆN HỌ TÊN % ĐIỂM ĐIỂM BTL BTL STT MSSV 2115013 Ngyễn Trung Tín 100% 2112394 Vũ Ngọc Thuận 100% 2113309 Nguyễn Thị Thu Hằng 100% 2111918 Hứa Hoàng Nhật 100% 2111696 Võ Tấn Lộc 100% Thành phố Hồ Chí Minh - 2023 GHI CHÚ Nhóm trưởng BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM STT MSSV Họ tên Nhiệm vụ % Điểm Điểm Ký tên phân công BTL 2115013 Ngyễn Trung Tín 1.3 – 2.1 100% 2112394 Vũ Ngọc Thuận 1.1 – 1.2 100% 2113309 Nguyễn Thị Thu Hằng 2.3 2111918 Hứa Hoàng Nhật 2111696 Võ Tấn Lộc Mở đầu, Kết luận 2.2 BTL 100% 100% 100% Họ tên nhóm trưởng: Nguyễn Trung Tín SốĐT: 0818151188 ;Email:tin.nguyentrungcv259@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: ….……………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Nguyễn Trung Hiếu Nguyễn Trung Tín DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ý nghĩa - nội dung Từ viết tắt Kinh tế thị trường KTTT Xã hội chủ nghĩa XHCN Kinh tế tư nhân KTTN Kinh tế hàng hóa KTHH Quan hệ kinh tế QHKT Tư chủ nghĩa TBCN Lực lượng sản xuất LLSX Chủ nghĩa xã hội CNXH Tư liệu sản xuất TLSX Quan hệ sản xuất QHSX Kinh tế tư nhân KTTN Doanh nghiệp nhỏ vừa DNNVV MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Thị trường 1.1.2 Kinh tế thị trường 1.1.3 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2 Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.1 Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với xu hướng phát triển khách quan Việt Nam bối cảnh giới 1.2.2 Do tính ưu việt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy phát triển Việt Nam 1.2.3 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh người dân Việt Nam 1.3 Những đặc trưng kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 1.3.1 Quá trình nhận thức tới kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa nước ta 1.3.2 Về hệ thống mục tiêu phát triển 11 1.3.3 Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế 13 1.3.4 Về quan hệ quản lý kinh tế 15 1.3.5 Về quan hệ phân phối 16 1.3.6 Về quan hệ gán tăng trưởng kinh tế với công xã hội 17 CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ 19 TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG 19 XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 19 2.1 Khái quát thành phần kinh tế tư nhân 19 2.1.1 Khái niệm thành phần kinh tế tư nhân 19 2.1.2 Cơ cấu thành phần kinh tế tư nhân 19 2.1.3 Các loại hình tổ chức kinh doanh kinh tế tư nhân 19 2.1.4 Vai trò thành phần kinh tế tư nhân 20 2.2 Thực trạng phát triển thành phần kinh tế tư nhân Việt Nam 20 2.2.1 Những thành tựu thành phần kinh tế tư nhân nguyên nhân đạt thành tựu 20 2.2.2 Những mặt hạn chế thành phần kinh tế tư nhân nguyên nhân 25 Page | 2.3 Phương hướng giải pháp thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế tư nhân nước ta thời gian tới 29 2.3.1 Phương hướng nhằm thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế tư nhân nước ta thời gian tới 29 2.3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế tư nhân nước ta thời gian tới 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Page | MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài thực tiễn Kinh tế thị trường sản phẩm văn minh nhân loại; khơng có mơ hình KTTT chung cho quốc gia giai đoạn phát triển Mỗi nước có mơ hình KTTT khác phù hợp với điều kiện quốc gia KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kiểu KTTT phù hợp với Việt Nam, phản ánh trình độ phát triển điều kiện lịch sử Việt Nam1, vận dụng sáng tạo Đảng đường, phương án để tạo bước phát triển nhảy vọt nhiều thành tựu đáng ghi nhận lĩnh vực kinh tế lẫn xã hội Việt Nam Nền KTTT định hướng XHCN nước ta gồm nhiều thành phần kinh tế, thành phần kinh tế lại nắm vai trò khác trong phát triển kinh tế quốc dân: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng củng cố, phát triển… Trong đó, vai trị kinh tế tư nhân kinh tế Việt Nam ngày coi trọng khuyến khích nhiều biện pháp, sách, chế… Nhà nước đề trở thành động lực quan trọng cho phát triển đổi kinh tế Tuy nhiên, kinh tế tư nhân nảy sinh nhiều vấn đề cần phải có giải pháp phù hợp để tiếp tục đóng góp cho phát triển kinh tế, vai trị động lực cho phát triển Nhận thức vấn đề đó, nhóm chọn đề tài: “Lý luận kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển thành phần kinh tế tư nhân kinh tế thị trường Việt Nam nay” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: KTTT định hướng XHCN Việt Nam; Về phạm vi nghiên cứu: phát triển thành phần kinh tế tư nhân giai đoạn từ 2010 đến 2020 Mục đích nghiên cứu Bộ Giáo Dục đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lê nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 107 Page | Thứ nhất, làm rõ khái niệm, tính tất yếu đặc trưng KTTT định hướng XHCN Việt Nam nay; Thứ hai, khái quát sở hữu tư nhân thành phần kinh tế tư nhân Việt Nam; Thứ ba, phân tích thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành phần kinh tế tư nhân Việt Nam nay; Thứ tư, phân tích hội thách thức phát triển thành phần kinh tế tư nhân Việt Nam; Thứ năm, đề xuất định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế tư nhân thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích tổng hợp; mơ hình hóa, thống kê so sánh… Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương 1: Lý luận KTTT định hướng XHCN Việt Nam Chương 2: Sự phát triển thành phần kinh tế tư nhân KTTT định hướng XHCN Việt Nam Page | CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Thị trường Thị trường tổng hịa QHKT nhu cầu chủ thể đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với xác định giá số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển sản xuất xã hội2 Thị trường nhận diện cấp độ cụ thể thơng qua hình thức tổ chức giao dịch, mua bán chợ, cửa hàng, phòng giao dịch hay siêu thị… Ở cấp độ trừu tượng hơn, thông qua mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ…, tổng thể mối QHKT gồm cung, cầu, giá cả; quan hệ hàng - tiền; quan hệ giá trị; quan hệ hợp tác, cạnh tranh; quan hệ nước, nước 1.1.2 Kinh tế thị trường 1.1.2.1 Khái niệm kinh tế hàng hóa chế thị trường Kinh tế hàng hóa kinh tế có phân cơng lao động trao đổi hàng hóa, dịch vụ người với người khác Nó trái với kinh tế tự cung tự cấp người ta tự sản xuất sản phẩm tự tiêu dùng4 Cơ chế thị trường hệ thống quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu quy luật kinh tế, phương thức để phân phối sử dụng nguồn vốn, tài nguyên, công nghệ, sức lao động… Cơ chế thị trường A Smith ví “một bàn tay vơ hình có khả tự điều chỉnh quan hệ kinh tế”5 Bộ Giáo Dục đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lê nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 35 Bộ Giáo Dục đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lê nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 36 Cẩm Hường, Kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường khác nào? truy cập từ: https://khacnhaugiua.vn/kinh-te-hang-hoa-va-kinh-te-thi-truong-khac-nhau-nhu-the-nao/], truy cập cuối 10/3/2023 Bộ Giáo Dục đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lê nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 38 Page | 1.1.2.2 Khái niệm kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó KTHH phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường Sự hình thành kinh tế thị trường khách quan lịch sử: từ kinh tế tự nhiên, tự túc; kinh tế hàng hóa từ kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường Kinh tế thị trường trải qua trình phát triển trình độ khác từ kinh tế thị trường sơ khai đến kinh tế thị trường đại ngày Kinh tế thị trường sản phẩm văn minh nhân loại 1.1.2.3 Đặc trưng kinh tế thị trường Thứ nhất, có đa dạng chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật; Thứ hai, thị trường đóng vai trị định việc phân bố nguồn lực xã hội thông qua hoạt động thị trường phận thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ, Thứ ba, giá hình thành theo nguyên tắc thị rường; cạnh tranh vừa môi trường, vừa động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh; nhà nước chủ thể thực chức quản lý, chức kinh tế; thực hiện khắc phục khuyết tật thị trường, thúc đẩy yếu tố tích cực, đảm bảo bình đẳng xã hội ổn định toàn kinh tế Thứ tư, kinh tế mở, thị trường nước quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế 1.1.3 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam KTTT định hướng XHCN kinh tế vận hành theo quy luật thị trường đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập xã hội mà dân giàu, Page | nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; có điều tiết Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo6 Khái niệm KTTT định hướng XHCN Việt Nam cho thấy dây kinh tế vừa mang đặc trưng chung KTTT, vừa mang đặc trưng riêng Do vận hành theo quy luật thị trường nên KTTT định hướng XHCN Việt Nam bao hàm đầy đủ đặc trưng chung vốn cho KTTT nói chung; Bên cạnh KTTT định hướng XHCN lại vừa có đặc trưng riêng Thứ nhất, thể định hướng XHCN, với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh” Một hệ giá trị toàn diện bao gồm dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh hệ giá trị xã hội tương lai mà loài người phải phấn đấu để đạt được; định hướng XHCN thực chất hướng tới giá trị cốt lõi Do đó, KTTT mà hoạt động chủ thể hướng tới góp phần xác lập giá trị xã hội toàn diện KTTT định hướng XHCN Thứ hai, để đạt giá trị vậy, KTTT Việt Nam, KTTT khác, cần có vai trò điều tiết Nhà nước; riêng Việt Nam, Nhà nước cần đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhìn chung, KTTT định hướng XHCN kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật KTTT, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN Đây kiểu mơ hình KTTT phù hợp với đặc trưng lịch sử, trình độ phát triển, hồn cảnh trị - xã hội Việt Nam7 1.2 Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam tất yếu xuất phát từ lí sau: Bộ Giáo Dục đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lê nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 108 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội XII Page | Thứ ba, thành phần KTTN có đóng góp đáng kể vào việc giải việc làm tham gia hoạt động xã hội Theo Tổng cục Thống kê, tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc khu vực KTNNN năm 2018 khoảng 45,19 triệu người, chiếm 83,3% tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế (khoảng 54,25 triệu người) Tỷ trọng lao động làm việc khu vực KTNNN tổng số lao động 15 tuổi làm việc kinh tế, giai đoạn 2010- 2018 dao động từ 83,3- 86,3% Tính riêng khu vực KTTN (gồm DN tư nhân hộ kinh doanh), năm 2020 tổng số lao động làm việc khu vực khoảng 23,2 triệu người (gồm 14,5 triệu người DN tư nhân 8,7 triệu người khu vực hộ kinh doanh) Thành phần KTTN tham gia tích cực vào hoạt động xã hội Nhiều doanh nghiệp tư nhân ủng hộ cho chương trình giáo dục, y tế, bảo vệ mơi trường, giảm nghèo hỗ trợ hoạt động khác liên quan đến phát triển cộng đồng Việc góp phần nâng cao đời sống cộng đồng xóa đói giảm nghèo nhiều khu vực đặc biệt khó khăn 2.2.1.2 Nguyên nhân Thứ nhất, sách Nhà nước hỗ trợ khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân Sau 30 năm đổi mới, từ không thừa nhân, bị hạn chết phát triển, sau Nghị số 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 12 tiếp sau quan điểm Đại hội XIII vai trò “động lực quan trọng kinh tế”, KTTN có bước phát triển vượt bậc Hiện nay, văn pháp luật liên quan đến kinh tế Quốc hội, Chính phủ yêu cầu phải có ý kiến cộng đồng doanh nghiệp tư nhân thơng qua Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (VCCI) trước ban hành Bên cạnh đó, Nhà nước cịn đưa nhiều sách hỗ trợ miễn, giảm thuế, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi hỗ trợ đào tạo nhân lực cho doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ gặp khó khăn Tiêu biểu sách hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch Covid-19 vừa qua Ngồi ra, Nhà nước cịn ban hành nhiều biện pháp nhằm bảo hộ hàng hóa cho doanh nghiệp tư nhân nước bối cảnh hội nhập kinh tế giới… Page | 24 Thứ hai, KTTN có chất thành phần kinh tế mà toàn dân tham gia; ln động, sáng tạo chế thị trường mang sẵn tố chất “cần cù linh hoạt” người Việt Nam Lịch sử chứng minh, đất nước họa ngoại xâm, cho dù bị tư Pháp, Mỹ chèn ép khốc liệt có doanh nhân đất Việt vươn lên kinh doanh thành công Sự tồn bền bỉ kinh tế hộ cá thể, tiểu chủ suốt thời bao cấp minh chứng cho “năng lực nội sinh” bền bỉ KTTN Với hội tạo từ Đại hội XIII, chắn KTTN vươn tới thành công mới, ngày có đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế - xã hội Song, KTTN dù có phát triển đến đâu khơng thể thách thức vai trị chủ đạo kinh tế, điều tiết kinh tế Nhà nước Đó vấn đề có tính quy luật phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ ba, việc hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 tạo môi trường thuận lợi cho KTTN phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội để doanh nghiệp tư nhân nước giao lưu với doanh nghiệp nước ngoài, mở rộng quan hệ hợp tác Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo hội để DN tư nhân hộ kinh doanh tiếp xúc với khoa học, cơng nghệ mới, từ tạo sở, lợi cạnh tranh thị trường 2.2.2 Những mặt hạn chế thành phần kinh tế tư nhân nguyên nhân 2.2.2.1 Những mặt hạn chế Mặc dù đạt nhiều thành tựu đáng kể, nhiên, mơ hình kinh tế nào, thành phần kinh tế tư nhân Việt Nam đối mặt với số hạn chế Thứ nhất, số lượng DN tư nhân tăng nhanh tỷ lệ ngừng hoạt động, giải thể nhiều Mặc dù số lượng DN tư nhân tăng nhanh qua năm, chiếm tỷ trọng lớn đến gần 97% tổng số doanh nghiệp kinh tế nước, tỷ lệ phá sản ngừng hoạt động cao Năm 2019, số DN tư nhân đăng ký thành lập cao giai đoạn 2010-2020 với 137,2 nghìn doanh nghiệp, đồng thời số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh giải thể, phá sản cao với 28700 DN tạm ngừng kinh doanh có thời hạn (tăng 5,9% so với năm 2018); 43700 DN ngừng Page | 25 hoạt động chờ làm thủ tục giải thể (tăng 41,7%) Trong số 16800 DN thức giải thể năm 2019 (tăng 3,2% so với năm 2018), có 15200 doanh nghiệp có quy mơ vốn 10 tỷ đồng, chiếm 90% Như vậy, số DN giải thể, ngừng kinh doanh chiếm 64,59% tổng số doanh nghiệp thành lập Trong đó, số DN quay lại hoạt động rơi vào khoảng 34500 DN, chiếm khoảng 36% số DN tạm ngừng kinh doanh, phá sản Hình Tình hình đăng ký kinh doanh, ngừng hoạt động, quay lại hoạt đồng doanh nghiệp giai đoạn 2013-2019 23 Nguồn: Tổng cục thống kê (2021) Thực tế khiến hộ kinh doanh cá thể thiếu động lực phát triển để chuyển đổi thành DN khiến mục tiêu đạt triệu doanh nghiệp năm 2020 xa hai triệu DN vào năm 2030 khó thành thực Thứ hai, quy mơ bình quân đơn vị KTTN nước nhỏ, chủ yếu kinh tế cá thể Báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, DN tư nhân có khoảng 1,7% có quy mơ lớn, cịn lại 98% có quy mơ vừa, nhỏ siêu nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ (hộ kinh doanh cá thể) chiếm 78,2% Báo cáo triển vọng phát triển châu Á Ngân hàng phát triển châu Á cho biết, có 21% DN tư nhân Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, thấp so với Thái Lan (30%) Malaysia (46%) Vì vậy, KTTN nói chung, đặc biệt DN tư nhân Việt Nam thiếu vắng DN “đầu tàu” đủ mạnh dẫn dắt DN tham gia chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị nước quốc tế 23 Tổng cục thống kê 2021 Page | 26 Thứ ba, lực cơng nghệ, trình độ đội ngũ quản lí DN lao động KTTN thấp DN tư nhân loại hình tiên tiến KTTN, song phần lớn DN tư nhân sử dụng cơng nghệ thấp, phần lớn DN tư nhân sử dụng thiết bị lạc hậu, có số sử dụng thiết bị tương đối đại Đến nay, DN tư nhân Việt Nam dành từ 0,2%-0,3% doanh thu vào đổi công nghệ, doanh nghiệp Ấn Độ dành dành 5%, Hàn Quốc dành đến 10% Bên cạnh đó, trình độ đội ngũ quản lí doanh nghiệp lao động thấp: 55% tổng số đội ngũ quản lí doanh nghiệp nhỏ vừa có trình độ trung cấp trở xuống, đó, 43,3% trình độ học vấn từ sơ cấp phổ thơng Do đó, việc nắm bắt hội thực cải cách đưa tầm nhìn cho phát triển DNTN hạn chế Đội ngũ lao động khu vực KTTN có 75% chưa qua đào tạo chun mơn kỹ thuật24 Đối với sở sản xuất kinh doanh cá thể, lao động chủ yếu có trình độ phổ thông Thứ tư, việc vi phạm pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh cịn phổ biến, đại đa số DN tư nhân chưa có thương hiệu Tình trạng sở KTTN sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm môi trường diễn phổ biến Theo số liệu Cục Cảnh sát Môi trường, số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh, chủ yếu KTTN ngày gia tăng Các năm 2011-2014 có 44.991 vụ, bình qn 11.247 vụ/năm, riêng năm 2018, có 13.929 vụ25 Ngồi ra, tình trạng nhiều DN tư nhân lợi nhuận bất chấp đạo đức kinh doanh, gian lận thương mại, trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế, vi phạm Luật Cạnh tranh cịn phổ biến, ảnh hưởng đến mơi trường kinh doanh, sống người dân Bên cạnh đó, cịn nhiều DN tư nhân khơng đảm bảo lợi ích người lao động, có tới 50% doanh nghiệp chưa tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động có nhiều doanh nghiệp nợ bảo hiểm với hàng nghìn tỷ đồng26 Nhiều DN tư nhân báo cáo tài khơng trung thực, nợ q hạn ngân hàng, trốn nợ thuế kéo dài, gây hậu xấu kinh tế - xã hội làm suy giảm lòng tin người dân quan chức KTTN 2.2.2.2 Nguyên nhân Thứ nhất, khó khăn vốn cạnh tranh kinh doanh 24 Vinh Chi: Doanh nghiệp lớn Việt Nam ngang doanh nghiệp nhỏ Philippines, https://vietnamfinance.vn, ngày 23-12-2019 25 Kinh tế 2018-2019 Việt Nam Thế giới, tr.118 26 Doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội: Khó xử lý - sao?, http: tapchitaichinh.vn, ngày 21-11-2019 Page | 27 Hầu hết DN tư nhân hình thành sau thời gian tích lũy ngắn, dựa vào vốn tự có, chủ yếu hoạt động lĩnh vực bất động sản, dịch vụ nên kinh nghiệm quản trị, mô hình phát triển, khả liên kết cịn nhiều hạn chế Lấy ví dụ hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp, quy mô vốn lao động hộ thấp, trung bình 150,61 triệu đồng 1,69 người hộ kinh doanh27 Ngoài Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự mở cửa thị trường, doanh nghiệp nước với sức mạnh tài cơng nghệ mình, tạo cạnh tranh khốc liệt cho DN tư nhân nước, họ gặp khó khăn việc thâm nhập vào thị trường mở rộng quy mơ kinh doanh Nhưng ngun thường dẫn đến nhiều khó khăn kinh doanh khiến cho nhiều DN phải tuyên bố tạm ngừng hoạt động chí phá sản vừa tham gia kinh doanh Thứ hai, số tập đoàn KTTN hình thành, có quy mơ lớn chủ yếu hoạt động lĩnh vực tài chính, kinh doanh bất động sản, sản xuất hàng tiêu dùng Trong DN nhỏ khơng đủ nguồn lực để tham gia chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị nước quốc tế Ngoài ra, DN tư nhân Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn việc đăng ký hoạt động kinh doanh Hệ thống thuế quy định hành phủ cịn gây nhiều rào cản phức tạp cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ Thứ ba, doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh cá thể khó thu hút nguồn vốn đầu tư Quy mơ nhỏ, vốn nên hầu hết DN tư nhân chưa đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ lõi, công nghệ tiên phong, chưa quan tâm đến đổi sáng tạo Bên cạnh đó, DN tư nhân thường khơng có hỗ trợ từ ngân hàng lớn không đánh giá cao doanh nghiệp Nhà nước, họ gặp khó khăn việc vay vốn phát triển kinh doanh, khó nâng cao lực cơng nghệ, trình độ đội ngũ quản lí DN lao động Thứ tư, số lượng doanh nghiệp tư nhân Việt Nam ngày tăng lên, sách quản lý Nhà nước chưa chặt chẽ dấn đến khó quản lí việc DN vi phạm pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Hệ thống quản lý Việt Nam 27 Tổng cục Thống kê: Kết tổng điều tra kinh tế năm 2017, Nxb Thống kê 2018, tr.29 Page | 28 chưa hoàn thiện, thiếu đồng có nhiều rào cản việc thực thi quy định Từ dẫn đến tình trạng, nhiều DN tư nhân lợi nhuận bất chấp đạo đức kinh doanh, gian lận thương mại, trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế… khơng đảm bảo lợi ích người lao động bảo hiểm xã hội cho người lao động… làm suy giảm lòng tin người dân quan chức KTTN 2.3 Phương hướng giải pháp thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế tư nhân nước ta thời gian tới 2.3.1 Phương hướng nhằm thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế tư nhân nước ta thời gian tới Thứ nhất, đổi quản lý nhà nước phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Việc nâng cao quản lý nhà nước góp phần quan trọng, thống nhận thức, tư tưởng, hành động triển khai chủ trương, sách phát triển kinh tế tư nhân Bên cạnh đó, điều phù hợp với định hướng hướng phát triển KTTT định hướng XHCN nước ta Thứ hai, khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế tư nhân Đây là thông điệp vô quan trọng, tạo sở cho việc huy động tối đa nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội Cần tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển tất ngành lĩnh vực mà pháp luật khơng cấm từ tạo “đầu tàu” đủ mạnh dẫn dắt DN tham gia chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị nước quốc tế Thứ ba, thúc đẩy DN tư nhân ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển kết cấu hạ tầng, nâng cao khả quản lí DN Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc, phát triển cách mạng cơng nghiệp 4.0 việc nắm khoa học cơng nghệ chiếm vị trí quan trọng Ứng dụng khoa học - công nghệ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian cách tối ưu hóa, tự động hóa, đơn giản hóa quy trình hoạt động, ứng dụng vào sản xuất kinh doanh nhằm tăng giá trị sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh, thu hẹp khoảng cách công nghệ, nâng cao suất, chất lượng nhân lực lực cạnh tranh DN tư nhân so với doanh nghiệp nước Page | 29 Thứ tư, nâng cao hiệu quản lý, kiểm soát hoạt động doanh nghiệp tư nhân; nâng cao ý thức tuân thủ, quy tắc đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực hành vi, ứng xử doanh nghiệp tư nhân, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp Trong điều kiện hội nhập nay, với kiểu kinh doanh trình độ chun mơn, khả quản trị doanh nghiệp thấp khơng cịn phù hợp, rào cản phát triển doanh nghiệp 2.3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế tư nhân nước ta thời gian tới Giải pháp đổi quản lý nhà nước phát triển KTTN Việt Nam Thứ nhất, triển khai có hiệu quy định Luật Hỗ trợ DN nhỏ vừa văn hướng dẫn thi hành, cần tiếp tục thực liệt Nghị số 35/NQ-CP, Nghị cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh DN; Nghị cắt giảm chi phí cho DN nhằm đảm bảo tối đa việc bảo hộ DN thực hội nhập kinh tế quốc tế so với doanh nghiệp nước Thứ hai, rà sốt cắt giảm tối đa thủ tục hành chính, điều kiện đầu tư kinh doanh nhằm đảm bảo trì niềm tin tăng cường đầu tư kinh doanh bền vững Thứ ba, hồn thiện khung pháp luật, sách thành lập, tổ chức hoạt động DN thông qua sửa đổi, bổ sung văn pháp luật như: Luật DN, Luật Đầu tư, Luật Quản lý thuế, Bộ luật Lao động, Luật Đất đai văn hướng dẫn thi hành để đảm bảo tính đồng bộ, cụ thể minh bạch; có tính khả thi cao dễ thực Giải pháp khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế tư nhân: Thứ nhất, hồn thiện chế, sách thu hút đầu tư tư nhân vào hoạt động kinh tế tư nhân theo chế thị trường Từ giúp DN có khả thu hút nguồn vốn để mở rộng quy mô phạm vi hoạt động nhiều lĩnh vực kinh tế; hộ kinh doanh dần mở rộng để phát triển lên quy mô doanh nghiệp Thứ hai, kết nối doanh nghiệp, ý tưởng khởi nghiệp, đổi sáng tạo với nhà đầu tư, quỹ đầu tư; thúc đẩy hình thành phát triển khu công nghệ cao doanh nghiệp khoa học công nghệ Page | 30 Thứ ba, đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ công, tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng thị trường, đẩy mạnh đầu tư Giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển kết cấu hạ tầng, nâng cao lực quản lí Thứ nhất, DN tư nhân quy mô lớn vừa, cần đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng tiến công nghệ, công nghệ lõi, công nghệ cao vào sản xuất, kinh doanh Một mặt, doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ có lộ trình thích hợp thực nghiên cứu triển khai Mặt khác, đẩy mạnh đổi cơng nghệ, đại hóa trang thiết bị Đồng thời, cần tập trung nâng cao trình độ đội ngũ lao động, đội ngũ lao động trực tiếp Các doanh nghiệp cần có chế khuyến khích, thu hút tạo động lực để người lao động vươn lên học tập nâng cao trình độ tay nghề thơng qua chế độ lương, thưởng, mời chuyên gia đào tạo, bồi dưỡng Thứ hai, DN tư nhân quy mô nhỏ, siêu nhỏ, cần tập trung nâng cao lực chủ động tiếp nhận chuyển giao, đổi cơng nghệ như: nâng cao trình độ lao động, chủ động tiếp nhận công nghệ mới, công nghệ cao vào sản xuất… tạo tiền đề để thu hút vốn đầu tư Thứ ba, hộ kinh doanh, nguồn lực tự có hạn chế nên cần trọng ứng dụng tiến công nghệ, hợp lý hóa quy trình sản xuất, kinh doanh Giải pháp nâng cao hiệu quản lý, kiểm soát hoạt động DN tư nhân Thứ nhất, phát huy vai trò hiệp hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp việc tư vấn hỗ trợ, quản lí doanh nghiệp Bên cạnh đó, Nhà nước cần hồn thiện chế kiểm soát, đánh giá DN tư nhân hoạt động, có biện pháp xử lí xảy phát DN tư nhân vi phạm pháp luật… Thứ hai, tuyên truyền quy tắc đạo đức nghề nghiệp, ứng xử doanh nghiệp tư nhân từ hạn chế rủi ro cho đạo đức nghề nghiệp, xử lý nghiêm hành vi vi phạm, gian lận… để tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh, an tồn thu hút nhiều vốn đầu từ từ nước, nâng cao uy tín DN tư nhân nước bối cảnh hội nhập kinh tế Page | 31 KẾT LUẬN Như vậy, báo cáo này, tìm hiểu lý luận kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thấy hướng phù hợp với đất nước Việt Nam Điểm mạnh hướng tạo phát triển kinh tế mạnh mẽ, giúp nâng cao chất lượng sống người dân đẩy lùi đói nghèo Tuy nhiên, bỏ qua hạn chế thách thức nó, đặc biệt việc đảm bảo quyền lợi người yếu giảm bớt khoảng cách giàu nghèo KTTT định hướng XHCN Việt Nam kết hợp mặt tích cực, ưu điểm kinh tế thị trường với chất ưu việt chủ nghĩa xã hội để hướng tới kinh tế thị trường đại, văn minh Đồng thời, có nhìn tổng quan thực trạng phát triển thành phần kinh tế tư nhân Việt Nam Chúng ta thấy lực lượng quan trọng, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế đất nước với thành tựu to lớn Việc thúc đẩy tư nhân hóa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước nỗ lực Việt Nam để đạt mục tiêu phát triển kinh tế thời gian tới Tuy nhiên, nhiều hạn chế khó khăn vốn cạnh tranh kinh doanh, hệ thống thuế quy định hành phủ cịn gây nhiều rào cản, doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh cá thể khó thu hút nguồn vốn đầu tư, sách quản lý Nhà nước chưa chặt chẽ Để phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam, cần đổi quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Khuyến khích hình thành tập đoàn kinh tế tư nhân Cần thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân ứng dụng khoa học công nghệ, khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế tư nhân, nâng cao hiệu quản lý kiểm soát hoạt động doanh nghiệp tư nhân Việc cải cách cấu pháp luật cần thiết để tạo tảng vững cho phát triển kinh tế đất nước Page | 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lê nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1977), “Báo cáo trị BCH Tư Đảng ĐHĐBTQ lần thứ IV” Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội XII Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 4, Nxb CTQG, H, 2011 Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 6, Nxb CTQG, H, 2000 Trần Hoàng Hải (2021), Đặc trưng Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Truy cập từ: https://giasuglory.edu.vn/ly-luan-chinh-tri/kinh-te-chinh-trimac-lenin/dac-trung-cua-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-18.html Cẩm Hường, Kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường khác nào? Truy cập từ https://khacnhaugiua.vn/kinh-te-hang-hoa-va-kinh-te-thi-truong-khac-nhaunhu-the-nao/ ThS Trần Thị Hoa (2022), “Thực trạng giải pháp phát triển thành phần kinh tế tư nhân”, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp Truy cập từ https://tapchitaichinh.vn/thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-thanh-phan-kinh-te-tunhan.html Trần Hữu Tiến (2007), “Dân giàu, nước mạnh, xã hội, cơng bằng, văn minh”, tạp chí Cộng Sản 10 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (2021), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” 11 Nguyễn Văn Thạo (2019), “Nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa qua năm đổi mới” Truy cập từ: https://hdll.vn/vi/nghien-cuu -traodoi/nhan-thuc-ve-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-qua-nhung-namdoi-moi.html Page | 33 12 Tiến Vinh (2019), “Tháo gỡ 15 điểm tồn hạn chế phát triển kinh tế tư nhân” Truy cập từ https://vnmedia.vn/kinh-te/201912/thao-go-15-diem-ton-tai-han-chephat-trien-kinh-te-tu-nhan-2356cd8/ Page | 34 RUBRICS ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN *** SP1033_HK211 *** TÊN MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN TÊN GIẢNG VIÊN: TH.S NGUYỄN TRUNG HIẾU LỚP: ……L12……; NHÓM.…22…… A Phần 1: Đánh giá thực BTL nhóm Tiêu chí đánh giá Hình thức, cấu trúc tập lớn C.L.O Tốt Khá Trung bình Kém 8,5 - 10 7,0 – 8,4 4,0 – 6,9 – 3,9 (1) Trình bày quy định văn khoa học hướng dẫn (1) Trình bày tương đối đúng, cịn vài sai sót nhỏ quy định văn khoa học hướng dẫn (1) Trình bày cịn nhiều lỗi quy định văn khoa học hướng dẫn (1) Trình bày chưa quy định văn khoa học hướng dẫn (2) Cấu trúc phần cân đối (2) Cấu trúc phần cân đối, phần chưa cân đối (2) Cấu trúc phần tương đối cân đối, vài phần chưa cân đối (2) Cấu trúc phần chưa cân đối C.L.O.1.1 (25%) 2,13 – 2,5 2,5 điểm (60%) 1,0 – 1,75 0,0 – 0,95 (3) Nêu nội dung đầy đủ, rõ ràng theo yêu cầu; (3) Nội dung thiếu theo yêu cầu; (3) Thiếu 50% nội dung kiến thức theo yêu cầu; (4) Các luận đưa đầy đủ, rõ ràng, cần thiết, mắc vài lỗi; (4) Có đưa luận cịn thiếu nhiều luận cần thiết; (4) Thiếu hồn tồn luận trình bày, phân tích; (5) Phân tích đánh giá đắn thực trạng; (5) Phân tích đánh giá thực trạng, cịn số điểm chưa phù hợp; (5) Phân tích đánh giá thực trạng đầy đủ khía cạnh, cịn nhiều điểm chưa phù hợp; (5) Khơng phân tích thực trạng; (6) Lập luận vững thuận lợi khó khăn (6) Lập luận chặt chẽ, cịn số sai sót thuận lợi khó (6) Lập luận thuận lợi khó khăn hội (6) Khơng có lập luận phân tích thuận lợi khó khăn (3) Nêu nội dung đầy đủ, phong phú theo yêu cầu; Năng lực tư duy, phân tích sáng tạo 1,8 – 2,1 (4) Các luận đưa đầy đủ, rõ ràng, cần thiết; C.L.O.1.2 Page | 35 (15%) 1,5 điểm khăn hội thách thức; thách thức, cịn số sai sót quan trọng tư duy; hội thách thức; (7) Đưa giải pháp trọng tâm, thuyết phục, khoa học (7) Đưa giải pháp trọng tâm, vài điểm chưa thuyết phục khoa học (7) Đưa giải pháp vài điểm chưa trọng tâm,chưa thuyết thuyết phục khoa học (7) Không đưa giải pháp cho vấn đề nghiên cứu 2,4đ – 4,15đ 0,0đ – 1,15đ 5,1đ – 6,0đ 6,0 điểm Thời gian thực & phương pháp làm việc hội thách thức; C.L.O.1.3 4,2đ – 5,04đ (8) Nộp hạn (8) Nộp trễ hạn 01 ngày (8) Nộp trễ hạn 02 ngày (8) Nộp trễ hạn 02 ngày (9) Chuẩn bị sẳn sàng thứ (9) Có chuẩn bị có thiếu sót (9) Có chuẩn bị có thiếu sót (9) Chuẩn bị khơng đầy đủ (10) Phối hợp nhóm tốt, có chia sẻ hỗ trợ thực BTL (10) Có phối hợp nhóm có vài chỗ chưa hỗ trợ thực BTL (10) Ít phối hợp nhóm thực BTL (10) Khơng có phối hợp nhóm thực BTL (11) Nhóm phối hợp tốt, thực chia sẻ, thống hỗ trợ việc giải vấn đề BTL (11) Nhóm có phối hợp vài chỗ chưa chia sẻ, hỗ trợ giải vấn đề BTL (11) Ít có thực chia sẻ, thống hỗ trợ việc giải vấn đề BTL (11) Khơng có chia sẻ, thống hỗ trợ việc giải vấn đề BTL 0,6 – 1,00 0,0 – 0,75 1,27 – 1,5 1,05 – 1,26 ĐIỂM BÀI TẬP LỚN ĐIỂM BÀI TẬP LỚN * NHẬN XÉT ĐỂ CẢI TIẾN CHO NHÓM CỦA NHÓM TỰ ĐÁNH CỦA NHÓM DO GIẢNG - Về Kiến thức: GIÁ VIÊN ĐÁNH GIÁ - Về Kỹ năng: - Về Thái độ: - Vấn đề khác: Page | 36 STT Điểm đánh giá (C.L.O) Điểm nhóm tự đánh giá C.L.O.1.1 2.1 C.L.O.1.2 3.4 C.L.O.1.3 1.5 TỔNG ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC Điểm giáo viên đánh giá GHI CHÚ Page | 37 B Phần 2: Đánh giá cá nhân làm việc nhóm q trình thực BTL (Nhóm tự họp thảo luận đánh giá lẫn Điểm thành viên qui đổi theo tỷ lệ % đóng góp thành viên từ điểm nhóm) Qui định tham gia họp nhóm: tối đa 40% - Tham gia đầy đủ: 40% - Vắng họp lần: 30% - Vắng họp lần: 20% - Vắng họp lần: 0% Qui định nộp sản phẩm giao: tối đa 40% - Nộp sản phẩm hạn: 40% - Nộp sản phẩm trễ hạn ngày: 30% - Nộp sản phẩm trễ hạn ngày: 20% - Nộp sản phẩm trễ hạn ngày: 0% Qui định tham gia giải vấn đề, đóng góp ý kiến cải tiến: tối đa 20% - Đóng góp đạt hiệu quả: 20% - Có quan tâm đóng góp: 10% - Khơng quan tâm: 0% MSSV Họ Tên Tỷ lệ phần trăm điểm nhóm đánh giá Điểm nhóm đánh giá 2115013 Ngyễn Trung Tín 100% 2112394 Vũ Ngọc Thuận 100% 2113309 Nguyễn Thị Thu Hằng 100% 2111918 Hứa Hoàng Nhật 100% 2111696 Võ Tấn Lộc 100% Chữ ký Page | 38

Ngày đăng: 10/06/2023, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w