ĐỀ BÀI Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường và ý nghĩa thực tiễn đối với công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt N
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BÀI THI TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: Kinh tế chính trị Mác-Lê Nin
CHỦ ĐỀ SỐ 10
HỌ VÀ TÊN: NÔNG THỊ THANH TRÚC
Ngày tháng năm sinh: 04/05/2002
LỚP: LUẬT K18 C
MÃ SINH VIÊN: DTZ2057380101094 GIẢNG VIÊN HD : TS.Đinh Thị Hiển
Thái Nguyên, tháng 01 năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
1 Lý do lựa chọn đề tài
2 Nêu sự cần thiết khi nghiên cứu vấn đề của đề tài
3 Mục tiêu của đề tài
4 Phương pháp của đề tài
• Nội Dung:………
• Kết Luận:………
• Tài Liệu Tham Khảo:………
Trang 3ĐỀ BÀI
Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
và ý nghĩa thực tiễn đối với công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
I, Lời Mở đầu :
Theo đánh giá của V.I.Lênin, lý luận giá trị thặng dư là “ hòn đá tảng của học thuyết kinh tế của MÁc “ và học thuyết kinh tế của C Mác là “ nội dung căn bản của chủ nghĩa MÁc “ Để đạt mục đích làm giàu tối đa của mình nhà tư bản đã mua sức lao động của công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm, thu về giá trị thặng dư Nhưng nhà tư bản bao giờ cũng chỉ trả một phần giá trị sức lao động cho người công nhân
Trang 4thông qua hình thức tiền lương và bóc lột giá trị thặng dư do người công dân sáng tạo ra trong quá trình sản xuất
Trong xã hội tư bản, mỗi quan hệ giữa tư bản và lao động là mối quan hệ
cơ bản , sâu sắc nhất, xuyên qua tất cả các quan hệ sản xuất của xã hội đó Giá trị thặng dư, phần giá trị do lao động của công nhân làm thuê sáng tạo
ra ngoài sức lao động và bị nhà tư bản chiếm không phản ánh mỗi quan hệ
cơ bản nhất đó Giá trị thặng dư do lao động không công của công nhân làm thuê sáng tạo ra nguồn gốc lm giàu của giai cấp các nhà tư bản, sản xuất ta giá trị thặng dư là cơ sở tồn tại của chủ nghĩa tư bản Toàn bộ hoạt động của nhà tư bản hướng đến tăng cường việc tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối và tạo ra giá trị thặng dư tương đối
Do vậy, sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa cho nhà tư bản là nội dung chính của quy luật giá trị thặng dư Nó tác động đến mọi mặt của xã hội tư bản Nó quyết định sự phát sinh, phát triển của chủ nghĩa tư bản và sự thay
Trang 5thế nó bằng một xã hội khác cao hơn, là quy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Việc nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dư và các phương pháp sản xuất
ra giá trị thặng dư có ý nghĩa quan trọng, là chìa khoá dẫn đến những vấn
đề khác trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chính vì vậy, em đã mạnh dạn chọn đề tài : “ Giá trị thặng dư - các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường và ý nghĩa thực tiễn đối với các công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hộ chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.” Cho bài tiểu luận của mình
Do thời gian có hạn, nên bài viết không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định Vậy em kính mong quý thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để
đề bài viết được hoàn chỉnh hơn
Trang 6https://123docz.net//document/901938-tai-lieu-tieu-luan-gia-tri-thang-du-cac-hinh-thuc-bieu-hien-cua-gia-tri-thang-du-doc.htm
II, Nội dung :
Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không
Giá trị thặng dư được Mác xem là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hoá
và số tiền nhà tư bản bỏ ra trong kinh doanh Nhà tư bản bỏ ra tư bản dưới hình thức tư liệu sản xuất gọi là tư bản bất biến và bỏ ra tư bản để thuê mướn lao động gọi là tư bản khả biến Tuy nhiên, người lao động sẽ đưa vào hàng hoá một lượng giá trị lớn hơn số tư bản khả biến mà nhà tư bản trả cho người lao động Phần dư ra được gọi là giá trị thặng dư , tức là số lượng của hàng hoá mà người lao động làm ra có giá trị cao hơn phần tiền
mà nhà tư bản trả cho công nhân và mức chênh lệch đó là giá trị thặng dư
Trang 7Có thể lấy một ví dụ sau để giải thích: Giả sử một người lao động có trong tay nguyên vật liệu là 1000 đồng Trên cơ sở sức lao động đã bỏ ra, người lao động đó sẽ làm được sản phẩm mới có giá trị 1100đ chênh lệch đó là giá trị thặng dư sức lao động Tuy nhiên nhà tư bản chỉ trả cho anh ta 50đ,
có nghĩa là 50đ còn lại là phần nhà tư bản chiếm không của người lao động
Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thặng dư :
- năng suất lao động
- Thời gian lao động
- Cường độ lao động
- Công nghệ sản xuất
- Trình độ quản lí
II Đặc điểm của quy luật giá trị thặng dư
Trang 8Quy luật sản xuất giá trị thặng dư là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản Nội dung quy luật này là sản xuất nhiều và ngày càng nhiều hơn giá trị thặng dư bằng cách tăng cường độ bóc lột công nhân làm thuê Nếu quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá là quy luật giá trị thì quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là quy luật giá trị thặng dư Có thể thấy, vì giá trị thặng dư là cội nguồn sinh ra sự giàu
có sung túc vì xuất hiện giá trị mới, nên để duy trì và phát triển sự giàu có đôi dư này,giai cấp tư sản có sản xuất không ngừng sản xuất với quy mô ngày càng lớn hơn trước Những tiền bạc thu được đưa vào tái đầu tư, tái sản xuất, thuê mua nguyên liệu và nhà xưởng để vận hành tạo giá trị thặng dư
Quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của CNTB vì theo kinh tế chính trị Mác nó quy định bản chất của nền sản xuất TBCN, chi phối mọi mặt đời sống kinh tế của xã hộ tư bản Không có sản xuất giá trị
Trang 9thặng dư thì không có CNTB Theo Mác, chế tạo ra giá trị thặng dư - đó là quy luật kinh tế tuyệt đối của phương thức sản xuất TBCN Ở đâu có giá trị thặng dư thì ở đó có CNTB, ngược lại ở đâu có chủ nghĩa tư bản thì ở
đó có giá trị thặng dư
Sản xuất nhiều và ngày càng nhiều giá trị thặng dư là mục đích động lực thường xuyên của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, là nhân tố đảm bảo sự tồn tại và thúc đẩy sự vận động phát triển của chủ nghĩa tư bản, đồng thời nó làm cho mọi mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc
=>Quy luật của giá trị thặng dư là nguồn gốc mâu thuẫn tư bản :
+ Mâu thuẫn của tư bản và lao động
+ Mâu thuẫn giữa giai cấp tư bản và giai cấp công nhân
Quy luật giá trị thặng dư đứng sau cạnh tranh tư bản chủ nghĩa với mục đích thu được ngày càng nhiều giá trị thặng dư Các nhà tư bản cạnh tranh
Trang 10với nhau, tiêu diệt lẫn nhau để có được quy mô giá trị thặng dư lớn hơn, tỉ suất giá trị thặng dư cao hơn Để sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư, các nhà tư bản ra sức áp dụng những tiến bộ khoa học -kỹ thuật cải tiến sản xuất Từ đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, nền sản xuất
có tính xã hội hoá ngày càng cao, mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của sản xuất với hình thức chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt
III Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư:
1 Lợi nhuận thương nghiệp:
Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất mà nhà tư bản công nghiệp nhượng cho tư bản thương nghiệp, để tư bản thương nghiệp bán hàng hoá thay cho mình Thực chất , lợi nhuận thương nghiệp chỉ là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư
Trang 11nên nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp chính là một bộ phận lao động của công nhân không được trả công
- sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp:
Tư bản công nghiệp nhượng một phần giá trị thặng dư cho tư bản thương nghiệp bằng cách bán hàng hoá thấp hơn giá trị của nó, để rồi tư bản thương nghiệp bán hàng hoá theo đúng giá trị sẽ thu được khoản chênh lệch ( hoa hồng)
Tư bản
công
nghiệp
Tư bản thương nghiệp
Người tiêu dùng
Trang 12Việc nhượng giá trị thặng dư giữa nhà tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp cũng diễn ra theo quy luật tủ suất lợi nhuận bình quân Nghĩa là, tư bản thương nghiệp cũng tham gia vào cạnh tranh giữa các ngành để thu được lợi nhuận bình quân cho mình
2 lợi tức và tỷ suất
- lợi tức chính là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay trả cho nhà tư bản cho vay về quyền sở hữu tư bản để được quyền sử dụng
tư bản trong một thời gian nhất định Ký hiệu là z
- Nguồn gốc của lợi tức cũng chính là từ giá trị thặng dư do công nhân làm thuê sáng tạo ra trong từ lĩnh vực sản xuất Vì vậy, có thể khẳng định tư
Trang 13bản cho vay cũng gián tiếp bóc lột công nhân làm thuê thông qua nhà tư bản đi vay
- Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức và số tư bản tuền tệ cho vay trong một thời gian nhất định Ký hiệu z’
Z’=kcv z ×100%
- Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận bình quân và quan hệ cung cầu về tư bản cho vay Thông thường giới hạn vận động của tỷ suất lợi tức
là
0<z’<p’