Quá Trình Tổ Chức Thực Thi Chiến Lợc

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân - những vấn đề đặt ra đối với VN (Trang 29)

3.1. Chuẩn bị triển khai chiến lợc.

3.1.1. Xem xét lại mục tiêu và chiến lợc.

Mục đích của bớc này là nhằm đảm bảo chắc chắn rằng những ngời chịu trách nhiệm đối với công tác thực thi phảI nắm bắt chính xác nội dung chiến lợc, lý do tại sao lại theo đuổi và mục tiêu tơng ứng là gì? Việc xem xét lại nh là một bớc đánh giá cuối cùng về những mục tiêu và chiến lợc đề ra.

3.1.2. Xây dựng hình thức cơ cấu để triển khai chiến lợc.

• Cơ cấu tổ chức.

Muốn thực hiện tốt chiến lợc doanh nghiệp phải xác định một cơ cấu tổ chức phù hợp. Doanh nghiệp phải chỉ rõ ai là ngời chịu trách nhiệm tổ chức thực thi chiến lợc, bộ phận nào chịu trách nhiệm thực hiện chiến lợc? Tổ chức đào tạo, tái đào tạo nếu cần. Có rất nhiều mô hình cơ cấu mà nhà quản lý có thể lựa chọn cho phù hợp với doanh nghiệp và với yêu cầu thực thi chiến lợc.

Thứ nhất, tổ chức bộ máy theo chức năng nhiệm vụ.

Doanh nghiệp có các bộ phận đợc phân chia theo chức năng, các bộ phận này chuyên trách về sản xuất, marketing, nghiên cứu và phát triển, tài chính, v.v chuyên môn hoá cao, nhng doanh nghiệp sẽ phải chú trọng đến công tác phối hợp giữa các phòng ban để tăng hiệu quả hoạt động.

Thứ hai, tổ chức theo khu vực.

Cơ cấu này sẽ có các bộ phận chuyên trách ở các địa bàn khác nhau. Do đặc điểm về kinh tế, về văn hoá xã hột ở mỗi vùng khác nhau nên sản phẩm dịch vụ cung ứng ở mỗi vùng cần có sự thay đổi phù hợp với phong tục tập quán lối sống.

Thứ ba, mô hình tổ chức theo ma trận.

Theo mô hình này doanh nghiệp sẽ tổ chức một bộ phận chuyên trách riêng để tiến hành triển khai chiến lợc nhng đồng thời họ vẫn phảI thực hiện các công việc ở các phòng ban. Do đó họ vừa chịu trách nhiệm về thực thi vừa chịu trách nhiệm về công việc chuyên môn. Mô hình này sẽ tận dụng đợc nguồn lực nhng quản lý sẽ phức tạp và không còn tuân theo chế độ một thủ trởng.

Một số mô hình khác nh cơ cấu trực tuyến chức năng, tổ chức theo các đơn vị chiến lợc, mô hình hỗn hợp v... v...

Để thực hiện tốt các mục tiêu lớn doanh nghiệp cần phảI phân thành các mục tiêu nhỏ hơn, mỗi mục tiêu này đảm bảo thực hiện bằng các chơng trình, chính sách. Doanh nghiệp sẽ tiến hành xây dựng các chính sách cụ thể về marketing, nghiên cứu và phát triển, chính sách tài chính, chính sách về lơng, thởng, chính sách u đãi đối với công nhân viên, v.v...

• Cơ cấu về tài chính.

Thông thờng doanh nghiệp theo đuổi nhiều mục tiêu, nhiều chiến l- ợc, do đó cơ cấu vốn phải phù hợp cho từng chiến lợc trong những giai đoạn nhất định. Doanh nghiệp phải có kế hoạch sử dụng nguồn vốn một cách phù hợp. Một sai lầm thờng mắc phảI là các doanh nghiệp đã không cung cấp các nguồn lực tơng xứng với các chiến lợc cụ thể nhất định. Sự cố gắng nửa vời trong việc thực hiện thờng không dẫn đến sự thành công ngay cả khi chiến lợc đề ra là đúng đắn và mọi công tác khác đều tốt.

3.2. Chỉ đạo thực hiện chiến lợc.

Giai đoạn này chiến lợc kinh doanh sẽ đợc thông báo chính thức thực hiện trong toàn doanh nghiệp, các chơng trình, chính sách hỗ trợ chiến lợc cũng đợc thực hiện.

3.2.1. Chỉ đạo các quản trị viên, công nhân viên của doanh nghiệp. Đã đặt ra mục tiêu, ngời quản lý phải đa ra các quyết định về giải pháp và công cụ cho từng bộ phận của doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ. Mỗi con ngời, mỗi bộ phận ở vị trí nhất định sẽ phải thực hiện những mục tiêu của mình. Hoạt động kiểm tra sẽ đợc tiến hành kỹ lỡng hơn. Tích cực thu thập các thông tin phản hồi nhằm khắc phục những sai sót, điều chỉnh chiến lợc kịp thời phù hợp với điều kiện thực tế. Giai đoạn này doanh nghiệp cần tăng cờng chính sách khen thởng nhằm tăng cờng độ, năng suất lao động để hoàn thành các chơng trình, kế hoạch tác nghiệp.

3.2.2. Phối hợp hoạt động.

Các bộ phận trong doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau vì vậy hiệu quả hoạt động sẽ không cao nếu doanh nghiệp không quan tâm đến việc phối hợp hoạt động giữa các bộ phận chuyên trách khác nhau. Để thực hiện nhiệm vụ bộ phận này cần sự hỗ trợ của các bộ phận khác. Đặc biệt trong giai đoạn này là sự vận hành các quỹ chi

cho hoạt động của các bộ phận. Bộ phận tài chính sẽ phải cung cấp tiền nhanh chóng và kịp thời cho các bộ phận khác, không những các khoản tiền đã đợc dự định trớc mà còn các khoản tiền khác sẽ phát sinh trong quá trình thực hiện chiến lợc. Sự rụt rè chờ lệnh của cấp trên sẽ làm mất nhiều cơ hội của doanh nghiệp. Đồng thời doanh nghiệp cũng phải xem xét đến các mối quan hệ cá nhân nhằm bố trí nhân lực hợp lý. Sẽ khó hoàn thành công việc một cách nhanh chóng và hiệu quả nếu giao nhiệm vụ cho một nhóm ngời vốn không a nhau. Đây là lý do tế nhị nhng lại ảnh hởng sâu sắc đến hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy trong quá trình tuyển dụng doanh nghiệp phảI chú ý xem xét đến khả năng hoà nhập của nhân viên tơng lai (cả về khả năng hoà nhập với công việc mới và cả về khả năng hoà nhập với đồng nghiệp).

3.3. Kiểm tra, đánh giá, và điều chỉnh chiến lợc.

Hoạt động này sẽ đợc thực hiện đồng thời với tất cả các giai đoạn của quá trình tổ chức thực thi.

3.3.1. Giám sát việc thực hiện chiến lợc.

Thông thờng doanh nghiệp sẽ có một bộ phận hoặc một nhóm chuyên làm công tác giám sát, tiến hành giám sát mọi hoạt động ở tất cả các bộ phận nhằm đảm bảo sự hoạt động theo đúng quy trình, giảm thiểu sự lãng phí về nguồn lực, và cũng có thể chống lại sự phá hoại về các đối thủ cạnh tranh v.v...

Bộ phận giám sát liên tục báo cáo các kết quả thu đợc, mức độ hoàn thành, những khó khăn nảy sinh cho nhà quản lý, hỗ trợ cho nhà quản lý ra các quyết định đúng đắn kịp thời.

3.3.2. Đánh giá.

ở cấp doanh nghiệp, giai đoạn này chủ yếu là đánh giá về hiệu quả thực thi chiến lợc. Hiệu quả ở đây căn cứ vào mức độ hoàn thành mục tiêu với chi phí nhỏ nhất. Thông thờng mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là lợi nhuận. Do đó đánh giá hiệu quả chính là sự so sánh giữa chi phí và kết quả đạt đợc.

Hiệu quả tuyệt đối = ∑Doanh thu - ∑Chi phí.

Hiệu quả tơng đối = (∑Doanh thu - ∑Chi phí) / (∑Chi phí) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đánh giá chiến lợc giúp nhà quản lý thấy đợc doanh nghiệp có đạt đợc mục tiêu hay không, hoặc mức độ hoàn thành mục tiêu. Đặc biệt

hiện nay các doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả về mặt thời gian, thời gian không thể quy đổi ra giá trị nhng ai cũng biết rằng tiết kiệm thời gian là rất cần thiết.

3.3.3. Điều chỉnh chiến lợc.

Đây là hoạt động rất quan trọng xuyên suốt quá trình tổ chức thực thi chiến lợc nhằm đảm bảo chiến lợc đi đúng hớng, phù hợp với đIều kiện môi trờng hiện tại.

Từ bộ phận kiểm tra giám sát và hệ thống thông tin của doanh nghiệp, nhà quản lý biết đợc những sai lệch, những khó khăn phát sinh cũng nh những cơ hội đến ngoài dự kiến. Từ đó làm căn cứ chó việc điều chỉnh bổ sung những điều cần thiết để đảm bảo thực hiện mục tiêu một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.

3.4. Tổng kết.

Đây là giai đoạn cuối cùng của tổ chức thực thi chiến lợc nhằm đánh giá lại toàn bộ quá trình tổ chức thực thi cũng nh quá trình quản lý chiến lợc.

Đây là giai đoạn mà các nhà quản lý các chuyên gia đúc rút kinh nghiệm, tìm ra những mặt hạn chế trong quá trình tổ chức. Cũng trong giai đoạn này, tìm ra những cơ hội cho việc xây dựng và thực thi một chiến lợc khác, chiến lợc cho giai đoạn sau. Nh vậy đây là giai đoạn khởi đầu cho một chiến lợc kế tiếp.

Phần II. Thực trạng về quản lý chiến lợc ở các doanh nghiệp vừa

và nhỏ

1. Thực trạng chung của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Sau khi các luật về đăng kí kinh doanh đợc ban hành và sửa đổi nh : Luật Doanh nghiệp Nhà Nớc, Luật đầu t trực tiếp của nớc ngoài ,Luật hợp tác xã và đặc biệt là Luât Doanh Nghiệp đã đi vào cuộc sống ,hoạt động trong khu vực doanh nghiệp có nhiều thay đổi, môi trờng thông thoáng hơn,sản xuất kinh doanh tiến bộ , nhất là trong các nghành công nghiệp , vận tải, viễn thông ;song vẫn còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục, thực trạng đó thể hiện nh sau:

1)Mặt tích cực

a

. Số doanh nghiệp tăng nhanh ,góp phần giải quyết việc làm và quyết định đến tăng tr ởng chung của nền kinh tế.

Trong xu thế phát triển, doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n- ớc. Đây sẽ là lực lợng chủ chốt tạo ra sự phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới. Quy mô cha đủ lớn làm hạn chế các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tiến trình hội nhập hoạt động thơng mại khu vực và quốc tế. Nh- ng lại các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại có khả năng chuyển đổi một cách nhanh chóng và có hiệu quả. Trong khi hiện nay các doanh nghiệp nhà nớc, thành phần kinh tế chủ đạo, chiếm phần lớn nguồn vốn lại tỏ ra quá cứng nhắc kém năng động trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.

Số doanh nghiệp thực tế đang hoạt động trong các nghành kinh doanh tăng bình quân 25,8% năm ( 2 năm 2001-2002 tăng 23,1

năm giảm 498 DN); doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng 30,3 (2 năm tăng 22,85 nghìn doanh nghiệp); doang nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng 22,8% (2 năm tăng 775 DN) .Về mặt số lợng ,DN tăng chủ yếu ở khu vực ngoài quốc doanh ,sau đó là khu vực có vốn đầu t nớc ngoài. Doanh nghiệp nhà nớc giảm do tổ chức sắp xếp lại và cổ phần hoá chuyển qua khu vực ngoài quốc doanh.

Nếu phân theo nghành kinh tế thì tại thời điểm 1/1/2003 ,nghành nông lâm thuỷ sản có 3376 DN, chiếm 5,37% tổng số doanh nghiệp của tất cả các nghành kinh tế và gấp 3,79 lần thời điểm 1/1/2001 ;

công nghiệp có 15818 DN ,chiếm 25,15% và gấp 1,45 lần; xây

dựng 7814 DN ,chiếm 12,42% và gấp 1,96 lần ; th ơng nghiệp, khách sạn và nhà hàng 27633 DN chiếm 43,935% và gấp 1,43 lần ;vận tải

viễn thông 3251 DN,chiếm 5,17%và gấp 1,8 lần; các nghành khác 5 nghìn DN ,chiếm 7,95% và gấp 1,74 lần.

Số doang nghiệp tăng nhanh đã giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho ngờ lao động. Tại thời điểm 1/1/2001 khu vực doanh nghiệp đã thu hút 3,440 triệu lao động với mức thu nhập bình quân 1,043 triệu đồng/ngời/tháng; đến 1/1/2002 có 3,787 triệu lao động và 1/1/2003 có 4,4 triệu lao động với thu nhập 1,2 triệu đồng. Nh vậy mỗi năm bình quân khu vực doanh nghiệp thu hút thêm 0,53 triệu lao động với thu nhập bình quân cao hơn nhiều khu vực cá thể và hộ gia đình nên đã có tác động tích cực đến nâng cao thu nhập,cải thiện đời sống cho bộ phận đáng kể dân c,tham gia vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang các nghành kinh tế khác.

Doanh nghiệp phát triển là yếu tố quyết định đến tăng trởng cao và ổn định của nền kinh tế những năm qua. Doanh thu thuần bình quân 26,8% năm(năm 2000 đat 118817 tỷ đồng): tổng nguồn vốn tăng 16,4% ,nộp ngân sách nhà nớc tăng 15,5% .Lợi ích cao hơn mà tăng trởng doanh nghiệp tạo ra khối lợng hàng hoá và dịch vụ lớn hơn,phong phú hơn, chất lợng tốt hơn ,góp phần quan trọng cải thiện và nâng cao mức tiêu dùng trong nớc và tăng xuất khẩu,hạn chế buôn lậu ,hàng giả trong nhiều mặt hàng thiết yếu nh may mặc, thực

phẩm..đó cũng là yếu tố giữ ổn định và phát triển nền kinh tế trong những năm qua.

Biểu đồ:

Số doanh nghiệp có tại thời điểm 1/1 hàng năm phân theo sở hữu và phân theo nghành kinh tế:

Thời điểm 1/1/2001 1/1/2002 1/1/2003

Tổng số 39762 51057 62892

1.Phân theo hình thức sở hữu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- doanh nghiệp nhà nớc - doanh nghiệp ngoài quốc

doanh Trong đó +Hợp tác xã +Dn t nhân +Cty TNHH +Cty cổ phần +DN có vốn đầu t nớc ngoài 5531 32072 3187 18226 10489 800 1529 5067 43993 3614 22554 16189 1636 1997 5033 555555 4112 24818 23587 3038 2304

2.phân theo nghành kinh tế

- Nông lâm nghiệp thuỷ sản - Công nghiệp

- Xây dựng

- Thơng nghiệp,khách sạn nhà hàng

- Vận tải, viễn thông - Các nghành khác 891 10946 3984 19281 1789 2871 3424 12951 5588 22849 2535 3710 3376 15818 7814 27633 3251 5000 Nguồn:tổng cục thống kê.

b.Thông qua phát triển doanh nghiệp tạo ra cơ cấu kinh tế mới gồm nhiều thành phần ,nhiều nghành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh phong phú đa dạng

Trớc năm 2000 ,doanh nghiệp phát triển chủ yếu trong nghành công nghiệp với vai trò quyết định là doanh nghiệp Nhà nớc ;trong các nghành khác hoạt động cá thể ,hộ gia đình là chính, chiếm từ 85-95% sản lợng toàn nghành (nh nông ,lâm nghiệp,thuỷ sản, thơng mại ).…

Đến năm 2002 ,hoạt động của loại hình doanh nghiệp đã có mặt ở hầu hết các nghành sản xuất kinh doanh .Trong nghành công nghiệp ,doanh nghiệp đã tạo ra trên 90%; trong nghành thơng mại khách sạn nhà hàng doanh nghiệp tao ra 20-30%;trong nghành xây dựng ,vận tải trên 60%;trong hoạt động tài chính ngân hàng 95-95%.

Các loại hình kinh tế trong doanh nghiệp phát triển đa dạng gồm nhiều thành phần ,trong đó doanh nghiệp nhà nớc và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ trong lớn nhất ;các loại hình doanh nghiệp t nhân tuy còn nhỏ nhng phát triển nhanh và rộng khắp ở các nghành và các địa phơng trong cả nớc;loại hình kinh tế tập thể đang đợc khôi phục và có bớc phát triển mới.Thao kết quả điều tra doanh nghiệp 1/1/2003 ,thì trong năm 2002 doanh nghiệp Nhà nớc tuy chỉ chiếm 8% về số doanh nghiệp nhng chiếm 46,1% số lao động 55,9% số vốn ; 49,4% về doanh thu và chiếm 46,1% về tổng số nộp ngân sách của tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.Các chỉ tiêu tơng ứng của doanh nghiệp ngoài quốc doanh là là :chiếm 88,4% số doanh nghiêp;38,6% lao động; 19,6% số vốn;31,4% doanh thu và 12,5% nộp ngân sách.Doanh nghiệp có vốn đàu t nớc ngoài mới chiếm 3,7% DN;15,3% lao động;24,5% vốn;19,2% doanh thu và nộp ngân sách 41,4%.

Tỷ trọng doanh nghiệp phân theo sở hữu Và theo một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2002

Doanh nghiệp

Lao động Nguồn vốn

Doanh thu Nộp ngân sách Tổng số -Dn nhà nớc -Dn quốc doanh trong đó: +hợp tác xã +DN t nhân +Cty TNHH +Cty cổ phần -doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài 100,0 8,0 88,3 6,5 39,5 37,5 4,9 3,7 100,0 46,1 38,6 3,6 7,5 20,5 7,0 15,3 100,0 55,9 19,6 0,9 2,5 9,5 6,7 24,5 100,0 49,4 31,4 1,0 7,8 17,2 5,5 19,2 100,0 46,1 12,5 0,3 1,7 7,6 2,8 41,4

Hiện nay các doanh nghiệp quốc doanh chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại hoạt động ở lĩnh vực dich vụ và nông nghiệp.

Nếu tính cả khu vực sản xuất cá thể thì khu vực dân doanh tạo ra hơn 50% GDP và giải quyết rất lớn lợng lao động trong xã hội với tỷ lệ 165 lao động/tỷ đồng.

Theo số liệu đIều tra của "Chơng trình Phát triển Dự án Mêkông" trên chuyên đề nghiên cứu kinh tế t nhân thì doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút lợng lao động nhiều nhất. Các doanh nghiệp này chiếm 64%

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân - những vấn đề đặt ra đối với VN (Trang 29)