hoạch , nhất là khu vực doanh nghiệp t nhân ,công ty TNHH:
Số DN t nhân và công ty TNHH chiếm 77% tổng số DN (48415 DN) , trong đó phần lớn đợc thành lập từ năm 2000 trở lại đây ,nh- ng định hớng phát triển không rõ ràng, mang nặng tính tự phát, thiếu qui hoạch ,do vậy qui mô rất nhỏ và hay biến động. Có thể nói là hoạt động theo lối ăn theo khi đã xuất hiện cầu thì mới cung, cha dự báo đợc cầu. Nhng do khả năng thích ứng nhanh nên doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động có hiệu quả nếu biết dự báo đợc thị trờng. Hiệu quả này đợc đánh giá dựa trên khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp.
Một khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là khó khăn về tài chính. DN phát triển qui mô nhỏ dàn trải ở các địa phơng ,không ít tỉnh có hàng ngàn DN ,nhng 80% số DN chỉ có 1-5 LĐ và số vốn không quá 1,5 tỷ đồng nh :Kiên Giang, Long An,Đồng Tháp,An
Giang,Tiền Giang,Bến Tre,Lâm Đồng,Cà Mau ,Nghệ An, Nam Định…
Do phân tán và thiếu qui hoạch định hớng nế sự ra đời của DN thiếu tính ổn định và bền vững, gây khó khăn trong quản lý của Nhà N ớc và lãng phí trong đầu t xây dựng
Tuy có sự quay vòng vốn nhanh gấp ba lần so với các công tay lớn; song về mặt tuyệt đối, lợng vốn nhỏ làm hạn chế nhiều hoạt động của các doanh nghiệp này. Với nguồn vốn khiêm tốn doanh nghiệp phảI chọn ra những khâu xung yếu cho đầu t. Các yếu tố quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nh công nghệ, hệ thống thông tin...Vẫn biết là rất cần thiết cho các doanh nghiệp nhng sự eo hẹp về vốn làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ khó có đợc những dây chuyền hiện đại.
Mặt khác quan niệm về kinh tế t nhân của nhiều ngời tiêu dùng vẫn còn có nhiều sai lệch, cha thiện cảm lắm với các sản phẩm của doanh nghiệp t nhân hay trong các mối quan hệ làm ăn.
Đặc biệt trong thời gian gần đây các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển mạnh mẽ nhờ vào định hớng xuất khẩu của nhà nớc. Sự u đãi về thiên nhiên làm cho Việt Nam có đợc nhiều mặt hàng nông lâm thuỷ hải sản xuất khẩu, lợi thế về nguồn nhân lực rẻ nên VN cũng có điều kiện phát triển các ngành công nghiệp nhẹ hớng xuất khẩu nh giày da, quần áo v.v...
Sau khi mở rộng quyền thơng mại tháng 7/1998, việc đăng ký kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu đã trở nên thông thoáng hơn (không còn đòi hỏi giấy phép xuất khẩu của Bộ Thơng mại). Việc mở rộng quyền thơng mại này đã làm số lợng doanh nghiệp xuất khẩu tăng nhanh, đặc biệt là trong khu vực kinh tế t nhân. Thêm gần 3000 doanh nghiệp t nhân xin đăng ký mã số hải quan trong vòng một năm sau khi có sự mở rộng quyền thơng mại. ĐIều này cho thấy một bớc nhảy vọt về tỷ trọng trong tổng số các doanh nghiệp tham gia hoạt động ngoại thơng của khu vực doanh nghiệp t nhân trong nớc từ 35% năm 1998 tăng lên 58% năm 1999. Điều đó khẳng định vai trò quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế VN.
3)Sự cần thiết phải quản lý chiến l ợc kinh doanh trong doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay.
Nớc ta có một thời kỳ dài hoạt động theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Cơ chế này đã tạo ra sức ỳ trong các doanh nghiệp quốc doanh, các doanh nghiệp đều phải hoạt động theo những chỉ thị, những kế hoạch từ cấp trên chứ không phảI từ nhu cầu của thị trờng. Các chỉ tiêu đều do nhà nớc đặt ra, doanh nghiệp chỉ việc nhận vốn, nguyên vật liệu....tiến hành sản xuất, việc tiêu thụ đầu ra cũng do nhà nớc thực hiện. Cơ chế này đã làm thui chột tính sáng tạo của doanh nghiệp. Cơ chế cứng nhắc này đã gây ra hiện tợng khan hiếm trong sự d thừa. Tiền lơng của giáo viên có thể là than đốt, săm lốp xe đạp, ....Đây là kết quả của việc không tuân theo các quy luật của thị trờng.
Hoạt động trong những điều kiện nh vậy, doanh nghiệp không cần phải lo đối phó với đối thủ cạnh tranh, không cần biết khách hàng a chuộng gì, suy nghĩ gì, suy nghĩ thế nào về sản phẩm của mình. Tức là doanh nghiệp hoạt động trong đIều kiện an toàn, môi trờng ổn định. Vì vậy doanh nghiệp không quan tâm đến chiến lợc cũng nh quản lý chiến lợc theo đúng nghĩa của nó mà cho rằng đây là việc của nhà nớc.
Mọi việc đã đổi khác từ sau cuộc đại khủng hoảng những năm 86 - 87. Có nhiều sự biến đổi sâu sắc trong đờng lối kinh tế, chính trị với quan điểm xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng với sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Bớc ngoặt lịch sử này đã chuyển nền kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế đóng sang nền kinh tế mở. Các doanh nghiệp đợc quyền tự chủ trong kinh doanh và phải tự tìm ra hớng phát triển riêng phù hợp để có thể tồn tại và phát triển trong giai đoạn mới. Trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp phải tuân theo các quy luật của thị trờng, chấp nhận sự cạnh tranh khốc liệt của thị trờng. Doanh nghiệp chỉ sản xuất những gì mà xã hội cần. Đồng thời doanh nghiệp phải tự xoay xở để tìm các nguồn đầu vào, vốn, nhân lực, thị trờng sản phẩm. Nhà nớc chỉ thực hiện chức năng quản lý vĩ mô, chỉ tác động vào môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp chứ không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp hoàn toàn có quyền quyết sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và cho ai? Chính vì vậy các doanh nghiệp phải đối mặt với các đIều kiện kinh doanh ngày càng khó khăn hơn, phức
tạp hơn. Sự thành bại của doanh nghiệp phụ thuộc vào khả năng thích nghi đối với môi trờng đầy biến động hay không? Do đó cần có công cụ cho các doanh nghiệp đối phó với sự biến động của thị trờng, chớp lấy những cơ hội vàng để phát triển doanh nghiệp, cũng nh hạn chế khắc phục các rủi ro xảy ra. Đó chính là chiến lợc kinh doanh, một công cụ hữu hiệu định hớng sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp trong điều kiện biến động không ngừng của môi trờng kinh doanh.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay trớc xu thế toàn cầu hoá, phát triển và hội nhập thì chiến lợc kinh doanh và quản lý chiến lợc kinh doanh đã trở thành đòi hỏi bức thiết từ chính bản thân doanh nghiệp. Thị trờng đã mở rộng ra ngoài ranh giới quốc gia với các đối thủ cạnh tranh có nhiều u thế về thông tin, công nghệ cũng nh trình độ quản lý. Thực tế này yêu cầu các doanh nghiệp xác định một cách rõ ràng và đúng đắn những lợi thế của mình nhằm đa ra định hớng phát triển đúng đắn trong tơng lai.
Các doanh nghiệp sẽ làm gì khi sắp tới Việt Nam sẽ tham gia vào AFTA, APEC và cũng có thể là gia nhập vào WTO. Nh vậy không thể duy trì quản lý doanh nghiệp theo phơng pháp truyền thống, các phơng pháp quá nặng về kinh nghiệm mà phải tăng cờng sử dụng các phơng pháp quản lý hiện đại, quản lý dựa trên khoa học.
Một bản chiến lợc kỹ lỡng chuẩn bị cho sự chuyển mình của doanh nghiệp vào những năm tới đây là không thể thiếu.
1.Quản lý chiến l ợc hiện nay trong các doanh nghiệp ch a thông dụng và hiệu quả ch a cao.
Một đIều rõ ràng là hiện nay các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu theo kinh nghiệm, cha ứng dụng nhiều các thành tựu về khoa học quản lý trong đIều hành doanh nghiệp. Điều này cũng là tất yếu bởi mọi nỗ lực của doanh nghiệp đang đổ dồn vào khâu tạo ra sản phẩm. Các doanh nghiệp quá trú trọng đến việc tung ra thị trờng các sản phẩm chất lợng ngày càng cao, mẫu mã đẹp nhng lại ít quan tâm đến một lúc nào đó sự thay đổi về lối sống, tâm lý tiêu dùng, khách hàng sẽ không sử dụng sản phẩm trên nữa. Việc doanh nghiệp có sản xuất tốt đến đâu, đẹp đến đâu nhng không tiêu thụ đợc thì cũng thất bại mà thôi.
Sự quan trọng của chiến lợc không phảI là các doanh nghiệp không biết. Các khoản chi phí cho quản lý chiến lợc đã làm nản chí các nhà quản lý. Do sự khan hiếm về vốn các doanh nghiệp đã u tiên cho các lĩnh vực khác, những lĩnh vực mà hoạt động đầu t thêm này cho thấy rõ hiệu quả, còn chiến lợc đem lại kết quả về lâu dài và khó nhận thấy.
Hơn nữa việc hoạch định chiến lợc lại cần yếu tố về con ngời, doanh nghiệp phải có các chuyên gia chuyên gia chuyên về lĩnh vực này. Một trong những yếu tố cần thiết nữa cho hoạch định chiến lợc là hệ thống thông tin. Đối với các tổng công ty, các tập đoàn, họ có một hệ thống thông tin hiện đại, nhng với doanh nghiệp vừa và nhỏ khả năng có hệ thống này không dễ. Điều này đòi hỏi sự can thiệp của nhà nớc trong việc cung cấp thông tin về môi trờng cho doanh nghiệp. Nh- ng xem chứng ở nớc ta hiện này đIều này còn xa vời. Để các doanh nghiệp quan tâm sử dụng chiến lợc đã khó, làm thế nào để quản lý chiến lợc có hiệu quả lại càng khó hơn. Sự thiếu kinh nghiệm về lĩnh vực này làm hạn chế một số doanh nghiệp sử dụng chiến lợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp không đủ tiền cho việc đầu t thực hiện chiến lợc đến nơi đến chốn. Sự cố gắng nửa vời này dẫn doanh nghiệp vào chiều hớng xấu hơn.
Nhng hiện nay nổi lên một số doanh nghiệp sử dụng chiến lợc thành công, nh công ty bánh kẹo Kinh Đô là một ví dụ. Thị trờng bánh kẹo vốn đã có nhiều công ty đang hoạt động nh Hải Hà, Hữu Nghị, Biên Hoà và không ít doanh nghiệp liên doanh. Nhng do nghiên cứu kỹ thị trờng, đồng thời dự đoán đợc xu hớng tiêu dùng, Kinh Đô đã không ngần ngại tham gia vào thị trờng này. Công ty đã thực hiện chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm, sử dụng chiến lợc giá nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ. Đồng thời chiến lợc marketing cũng đợc thực hiện một cách kỹ lỡng từ khâu quảng cáo đến khâu nghiên cứu mẫu mã bao bì để phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Sự đầu t thích đáng vào quản lý chiến lợc đã đem lại những thành quả tốt đẹp cho Kinh Đô.
2.Những vấn đề mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang phải đối mặt và sự ảnh h ởng của nó đến hoạt động quản lý chiến l ợc của doanh nghiệp.
Sau đây là một số vần đề cơ bản nhất:
Trong thời kỳ đơng nhiệm, Tổng bí th Đỗ Mời đã đề cập đến vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt trong quá trình phát triển kinh tế bằng ba chữ "vốn, vốn và vốn". Các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam hiện nay cũng có chung quan điểm này. Họ cho rằng cản trở lớn nhất đối với sự phát triển của họ là "tín dụng, tín dụng và tín dụng". Qua cuộc phỏng vấn 95 doanh nghiệp vừa và nhỏ cho thấy chính những quy định không rõ ràng về quyền sở hữu, những quy định hạn chế của nhà nớc trong xuất nhập khẩu, hệ thống thuế bất hợp lý và tệ hành chính quan liêu đã gây rất nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh và làm tăng chi phí của các doanh nghiệp này. (Theo điều tra của MPDF).
Nhng những vấn đề này vẫn đợc xếp sau vấn đề tín dụng cụ thể là thiếu tín dụng.
Những trở ngại chính theo ý kiến của giới kinh doanh vừa và nhỏ
Không thể tìm vốn đầu t
Thiếu thông tin Không đủ vốn lu động Khoa học kỹ thuật công nghệ Chính sách nhà nớc không rõ ràng 53% 41% 39% 19% 10%
(Tạp chí nghiên cứu kinh tế t nhân: Việt Nam chuẩn bị cất cánh - 1999)
Khu vực ngoài quốc doanh đã đạt mức tăng trởng thị phần rất lớn trong thị phần tín dụng nội địa từ 6% năm 1990 tăng lên 40% năm 1996, trong khi tỷ trọng đóng góp vào GDP (1996) xấp xỉ 60%.
Tỷ trọng tín dụng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.( % )
Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
6.2 7.2 16.2 28.4 32.5 38.5 40.7
(WB - 95-96 ,Tạp chí nghiên cứu KTTN, 1999 )
Nhng sự thay đổi theo chiều hớng tích cực này lại có ít tác dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bởi vì tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại là các khoản vay ngắn hạn từ 3 - 6 tháng. Hơn nữa thời hạn vay vốn có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp, nó chịu sự tác động của vòng quay vốn. Nếu nh một dự án mà vòng quay vốn tơng đối lớn mà không có các khoản tín dụng dài và trung hạn sẽ gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.
46.0% 48.0% 50.0% 52.0%
(Số liệu: Điều tra tiền tệ ngân hàng nhà nớc Việt Nam - MPDF)
Sự tiếp cận với các khoản tín dụng trung và dài hạn trong nớc đã khó, họ lại càng khó có khả năng tiếp cận đợc với các nguồn tín dụng nớc ngoài. Luật VN không cho phép ngời nớc ngoài đợc sở hữu cổ phần của doanh nghiệp t nhân.
2.2. Hệ thống thuế.
Hiện nay hệ thống thuế của nớc ta còn nhiều bất cập, gây nhiều trở ngại cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vấn đề tồn tại của hệ thống thuế VN và những ảnh hởng của nó đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ không phải là ở mức thuế. Mức thuế ở VN thực ra là tơng đối thấp so với tiêu chuẩn quốc tế.
Vấn đề chính là sự bất hợp lý của hệ thống thuế và cách quản lý thuế. Sự bất hợp lý là ở chỗ có quá nhiều loại thuế và nhiều mức thuế khác nhau. Ví dụ các doanh nghiệp t nhân phải nộp ba loại thuế chính là thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, và thuế thu nhập và nhiều loại thuế khác. Với mỗi loại thuế lại có những mức thuế khác nhau cho từng loại hình kinh doanh, từng nhóm mặt hàng khác nhau. Thuế VAT có thể từ 0% - 20%, thuế thu nhập từ 20% - 45%, đặc biệt là thuế tiêu thụ đặc biệt có thể lên đến 100%, 200%. Do có nhiều loại thuế và có nhiều mức thuế nên trong quá trình quản lý thuế, nhiều trờng hợp nhà chức trách có thể tự ý quyết định mức thuế cho doanh nghiệp. Điều này buộc các doanh nghiệp thực hiện nhiều hệ thống sổ sách tài chính, nói chung là tránh công khai tài chính của họ, nhằm trốn thuế. Hậu quả là không những công tác thu thuế kém hiệu quả, thiếu công bằng mà còn tác động xấu đến công tác kế toán và lu trữ hồ sơ tài chính, một trong những yếu tố quan trọng để xây dựng một hệ thống tài chính vững chắc.
2.3. Cơ chế thơng mại.
Tốc độ tăng trởng thơng mại hàng năm là 30%, gấp ba lần tốc độ tăng trởng GDP (1995 - 1996) chứng tỏ VN có một nền kinh tế mở. Tuy nhiên một loạt các biện pháp hạn chế thơng mại vẫn còn tồn tại và trong phần lớn các trờng hợp này lại rơi vào doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Về xuất khẩu hiện giờ cả doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài đều xuất khẩu trực tiếp nhng các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn gặp nhiều vấn đề với hải quan khi làm thủ tục xuất khẩu, nhất là vấn đề thời gian quá dài làm giảm khả năng nắm giữ cơ hội trên thị trờng quốc tế.
Về nhập khẩu, khó khăn còn lớn hơn nhiều và thờng ở ba cấp độ.
Thứ nhất, doanh nghiệp bị hạn chế quyền nhập khẩu các mặt hàng
không có trong giấy phép kinh doanh. Các doanh nghiệp cần giấy