Chi NSNN đảm bảo vốn cho t phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu Chi NSNN & vai trò của NSNN đối với sự nghiệp CNH - HDH đất nước (Trang 25 - 30)

II. Vai trò củaNSNN đối với CNH-HĐH

1. Chi NSNN đảm bảo cho việc thực hiện CNH-HĐH đất nớc

1.1. Chi NSNN đảm bảo vốn cho t phát triển kinh tế

Để đảm bảo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định và vững chắc hằng năm NSNN phải chi đầu t phát triển đạt mức bình quân khoảng 8% GDP ( gần 1/3 đầu t của toàn xã hội), trong đó nguồn thặng d thu chi thờng xuyên ( tích luỹ từ NSNN) từ 4-5% GDP vay u đãi nớc ngoài và vay từ dân 3-4% GDP.

Một điều chắc chắn rằng việc phân phối và sử dụng vốn NSNN cho đầu t và phát triển là không thể thiếu. Hơn nữa trong công cuộc đổi mới đẩy mạnh CNH- HĐH thì việc chi NSNN cho đầu t phát triển lại càng trở nên quan trọng, quyết định trực tiếp đến sự thành công của quá trình CNH-HĐH.

Không ai phủ nhận vai trò to lớn của khoản chi đầu t từ NSNN đối với nền kinh tế. Đặc biệt ở các nớc đang phát triển, vai trò của Nhà nứoc trong việc cấp vốn đầu t ban đầu để hoàn thiện cơ sở hạ tầng, hình thành các ngành công nghiệp then chốt là hết sức to lớn để mở đờng và định hớng phát triển cho toàn bộ nến kinh tế xã hội.

Nhất là đối với sự nghiệp CNH-HĐH, mạc dù vậy không phải khoản đầu t nào của Nhà nớc cũng góp phần kích thích hoặc làm tăng nhịp độ tăng trởng t tởng chủ quan, nóng vội thờng là nguyên nhân của những quyết định sai lầm. Thực tế cũng ghi nhận một hiện tợng mang tính chất quốc tế ở các nớc đang phát triển là nền kinh tế kém phát triển, vốn đầu t của Nhà nớc đang bị phân tán và càng bị v- ớng vào những lĩnh vực thiếu vốn.

Trong mấy năm gần đay đã xuất hiện ngày càng nhiều các ý kiến cho rằng Nhà nớc chỉ nên dùng nguồn kinh phí của ngân sách để cấp phát cho các nhu câù tiêu dùng thuộc chức năng của mình, không nên bao cấp tràn lan và nhất là không để cho các nhà đàu t t nhân và các thành phần kinh tế khác thực hiện về mặt nguyên tắc, quan điểm này có thể hợp lý nhng nếu nhìn lại thực trạng kinh tế Việt Nam và khả năng nguồn vốn thì nhiều vấn đề còn phải xem xét lại. Nếu theo quan điểm này thì Việt Nam sẽ khó thực hiện CNH-HĐH.

Trong phần phân tích CNH-HĐH ta biết rằng: chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế đặt ra yêu cầu tăng cờng hơn nữa nhịp độ gia tăng của tổng sản phẩm xã

hội và thu nhập quốc dân sớm đa đất nớc ra khỏi tình trạng nghèo đói, cần phải đẩy mạnh CNH-HĐH. Để đạt đợc yêu cầu dứt khoát phải có vốn đầu t. Theo tính toán của các nhà kinh tế thì trong giai đoạn đầu một nền kinh tế còn yếu kém muốn vơn lên phải có nhịp độ gia tăng vốn đầu t cao hơn nhịp độ tăng trởng kinh tế. Ngời ta cũng tính đợc rằng muốn giữ tốc độ tăng trởng ổn đinh ở mức 6%/năm ( mức tối thiểu để thoát khỏi tình trạng nghèo đói) thì một nớc có thu nhập thấp thì phải có vốn đầu t hằng năm lớn hơn 15% GDP ( với ICOR = 2, 5% ) và 2, 5% ( với ICOR = 3, 75% ) trong đó ICOR là tỷ lệ gia tăng vốn so với tỷ lệ gia tăng tổng sản phẩm xã hội.

Trớc mắt so với vốn đầu t của Nhà nứoc phải đợc cấp phát cho hai lĩnh vực trọng yếu là hệ thống kết cấu hạ tầng và một số công trình mũi nhọn.

a. Chi NSNN cung cấp vốn đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng.

Trong sự nghiệp CNH-HĐH thì nhu cầu đầu t cho kết cấu hạ tầng đã thực sự trở nên cấp bách, vì hệ thống này hiện nay đang ở trong tình trạng xuống cấp nặng nề, không những không đáp ứng đợc nhu cầu giao lu hàng hoá ở trong nứớc mà còn qúa lạc hậu so với nhu cầu chung của thế giới. Để cải tạo nâng cấp các công trình này cần phải có một khối lợng vốn rất lớn. Những công trình này cần nhiều vốn nhng thời gian thu hối vốn lâu và hiệu quả kinh tế có thể không cao do đó không thu hút đợc các nhà đầu t t nhân nên đầu t của Nhà nớc - chi NSNN giữ vai trò quyết định.

Đối với nớc ta việc đầu t cấp vốn cho cơ sở hạ tầng có những bớc đi khác. Nguồn vốn đầu t XDCB của Nhà nứoc đều tăng qua các năm gần đây chiếm khoảng 25% tổng chi NSNN. Đầu t Nhà nứoc đã bớc đầu có những thay đổi theo chiều hớng tốt, một số công trình đầu t đã phát huy tác dụng làm tăng thêm cơ sở vật chất kỹ thuật cho bớc phát triển mới ( công trình tải điện 500 KV) qui mô đầu t tăng đi đôi vơí chuyển dịch cơ cấu kinh tế nên đã làm tăng thêm cơ hội thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, giải quyết việc làm cho chục vạn lao động.

Về cơ sở hạ tầng, chi NSNN đảm bảo vốn để thực hiện các dự án sau:

Trong 10-20 năm tới việc hiện đại hoá bu chính viễn thông phải đi trớc một bớc, đảm bảo sự giao lu thông suốt giữa các trung tâm kinh tế, các thành phố và các vùng kinh tế trong cả nớc với các quốc gia khác trên thế giới.

Trong thời gian tới phải tập trung nâng cấp sân bay quốc tế:Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng đạt trình độ quốc tế; nâng cấp các sân bay thuộc các thành thố khu công nghiệp, khu du lịch liên doanh, hợp tác với các hãng hàng không quốc tế, mở

thêm các đơng bay, mua sắm thêm các phơng tiện, thiết bị phục vụ cho ngành hàng không.

Cải tạo mở rộng hệ thống đờng biển, đờng sông, cải tạo mở rộng các cảng lớn nh cảng Hải phòng, cảng Thành phố Hồ Chí Minh, xây dựng và nâng cấp thêm các cảng Cửa Lò, Quy Nhơn, Đà Nẵng...xây cảng ở tất cả các tỉnh ven biển, xây dựng hệ thống cảng biển liên hoàn, phát triển vận tải ven biển, phà sông biển.

Tập trung cải tạo nâng cấp đờng sắt Bắc Nam, mở các tuyến đờng sắt Đông- Tây đặc biệt là các tuyến đờng nối với Lào, Thái Lan, Cam Pu Chia với các vùng kinh tế trọng điểm.

Xây dựng các đờng cao tốc nối liền các vùng kinh tế trọng điểm với các cảng biển, trớc mắt là các đờng cao tốc Hà Nội-Cái Lân-Hải Phòng, Hồ Chí Minh-Biên Hoà-Vũng Tàu, nâng cấp toàn tuyến quốc lộ 1A, phát triển các trục ngang, các đ- ờng 12, quốc lộ 8, 9; nối các cảng miền Trung với Lào, Thái Lan nâng cấp các quốc lộ trên địa bàn kinh tế trọng điểm trong toàn quốc. Đặc biệt là xây dựng con đờng Trờng Sơn nối liền Bắc- Nam, công trình đã khởi công trong tháng 4 năm 2000. Theo con số mới nhất năm 1999, chi đầu t phát triển tăng 38, 7% so với dự toán năm. Số tăng chi này chủ yếu là để thực hiện kích cầu thông qua việc bổ sung vốn cho các công trình cơ sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp, nông thôn, kiên cố hoá kênh mơng, xây dựng giao thông ở các tỉnh miền núi, vùng cao, vùng sâu và vùng có nhiều khó khăn.

Trong những năm qua NSNN luôn dành một chi đáng kể cho đầu t xây dựng cơ bản. Xét về tỷ trọng trong tổng chi NSNN thì chi đầu t xây dựng cơ bản có xu hớng ngày càng giảm do sự thay đổi cơ chế quản lý kinh tế nói chung và cơ chế quản lý vốn đầu t xây dựng cơ bản nói riêng.

Nh vậy, có thể nói nguồn vốn NSNN dành cho chi cơ sở hạ tầng là rất lớn. Vịệc đâu t cho cơ sở hạ tầng góp phần không nhỏ vào tái sản xuất mở rộng XHCN với quy mô lớn, tốc độ tăng trên cơ sở góp phần từng bớc giải quyết các mối quan hệ cân đối trong nền kinh tế quốc dân, tạo môi trờng thuận lợi cho phát triển kinh tế hàng hoá và thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

b. Chi NSNN đảm bảo vốn đầu t cho các doanh nghiệp then chốt, doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ:

Để đảm bảo sự ổn định kinh tế xã hội phục vụ phát triển kinh tế NSNN cần phải trú trọng bổ sung dự trữ quốc gia hằng năm nhằm dự trữ một số mặt hàng chiến lợc nh gạo, xăng, dầu...và vật t chiến lợc cho quốc phòng. Những ngành đợc coi là chủ đạo trong giai đoạn hiện nay là năng lực, sản xuất lơng thực thực phẩm,

hàng tiêu dùng, xuất khẩu. Việc chi vốn đầu t của ngân sách Nhà nớc cho các doanh nghiệp then chốt góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất XHCH phát triển. Nếu nh chi XDCB tạo ra nhiều tiềm năng cho nền kinh tế thì vốn đầu t của NSNN cho doanh nghiệp then chốt lại làm tăng thêm đối tợng lao động và các yếu tố vật chất cần thiết khác của quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cho xã hội. Mặt khác xét theo mục đích chi thì vốn đầu t vào lĩnh vực này là khoản chi tích luỹ và mang tính chất sản xuất.

Chi đầu t cho doanh nghiệp then chốt góp phần tăng cờng sự lớn mạnh của các thành phần kinh tế quốc doanh với mục tiêu là xây dựng thành công XHCN. Hoàn thành công cuộc CNH-HĐH đất nớc thì việc quan tâm phát triển thành phần kinh tế quốc doanh là tất yếu.

Ngoài chi đầu t cơ sở hạ tầng thì hằng năm 10-15% tổng mức chi của NSNN cho một số ngành mũi nhọn có vai trò to lớn trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân, những công trình quan trọng, dới hình thức cho vay u đãi của Chính phủ (có hoàn trả) hoặc Chính phủ đầu t dới hình thức tham gia cổ phần vào các doanh nghiệp (bỏ hình thức cấp phát vốn thờng xuyên cho các doanh nghiệp Nhà nớc).

Chính sách tài chính nói chung và chính sách chi NS nói riêng đối với các doanh nghiệp then chốt cần phải đợc coi trọng. Đồng thời với việc xúc tiến nhanh qúa trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc nh hiện nay là việc quản lý đối với những doanh nghiệp hoạt đôngj vì mục tiêu công ích, chẳng hạn đối với một số sản phẩm do các doanh nghiệp này sản xuất ra mà Nhà nớc khống chế mức đầu ra thì Nhà nớc nên để các doanh nghiệp thực hiện hạch toán đầy đủ giá đầu vào của các nguyên liệu, nhiên liệu...và chỉ thực hiện bù lỗ ở một khâu, hoặc tài trợ phần chênh lệch giữa giá bán thực tế trên thị trờng với giá qui định chứ không tài trợ tràn lan nh hiện nay.

Với chúng ta hiện nay khi mà nền kinh tế còn ở dạng sản xuất nhỏ, trình độ khoa học kỹ thuật cha cao thì trong việc chi vốn đầu t cho hoạt động sản xuất cho các doanh nghiệp phải đặc biệt chú ý đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp này đóng vai trò quan trọng vì nó có khả năng thu hút một số lợng lớn vốn lao động, vốn đầu t vào nhiều và có khả năng thu hồi nhanh. Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ kịp thời cho mô hình này phát triển theo định hớng có lợi cho đất nớc với các biện pháp về vốn, lãi suất đầu ra...nhng phải theo nguyên tắc các doanh nghiệp này tự kinh doanh sản xuất và phải tự chịu trách nhiệm trớc kết quả sản xuất kinh doanh của mình.

c. Bên cạnh việc đầu t cho các doanh nghiệp then chốt chi NSNN còn đảm bảo vốn cho xuất khẩu.

ở Việt Nam công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu đã đợc đề cập từ Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986). CNH hớng về xuất khẩu không phải là mục đích tự thân mà nó là một phạm trù lịch sử cho nên mục tiêu trực tiếp cụ thể là phát triển kinh tế xã hội nhanh, bền vững và có hiệu quả. Thực tiễn lịch sử cũng đã chứng minh CNH-HĐH hớng về xuất khẩu là con đờng đúng đắn mà nhiều nớc đi trớc đã lựa chọn.

Thực chất của chiến lợc hớng về xuất khẩu là đặt nền kinh tế quốc gia trong quan hệ cạnh tranh trên thị trờng quốc tế nhằm: phát huy lợi thế so sánh ( về cả tự nhiên, kinh tế xã hội ), buộc sản xuất trong nớc phải luôn đổi mới về công nghệ, không thể tồn tại với năng suất kém, mau chóng nâng cao khả năng tiếp thị, tự do hoá thơng mại. Với mục tiêu kết hợp giữa hớng vào sản xuất với việc củng cố thị trờng nội địa, Nhà nớc ta đã dành một nguồn lớn NSNN để hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.

ở nớc ta các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu là những ngành nghề thủ công nh mây, tre đan, mỹ nghệ và cácngành công nghiệp nh may mặc xuất khẩu, dầu mỏ...

Nhà nớc đã có những chính sách thúc đẩy các ngành nghề này nh giảm thuế xuất khẩu, hỗ trợ về vốn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, đồng thời xử lý tỷ giá hối đoái theo cơ chế thị trờng, phù hợp sức mua thực tế của đồng tiền Việt Nam và đồng tiền ngoại tệ. Vấn đè đặt ra cho chúng ta hiện nay là phải có biện pháp xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa chính sách bảo hộ và yêu cầu tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trong nớc.

Nhìn lại hoạt động xuất khẩu 5 năm qua (1996-2000):đạt trên 51, 6 tỷ USD, tăng bình quân hăng năm trên 21%, gấp 3 làn mức tăng GDP. Khói lợng các mặt hàng xuát khẩu chủ lực đều tăng khá. Cơ cấu hàng xuất khazaur đã có si thay đỏi một bớc. Tỷ trọng kim ngạch xuất kẩu của nhóm hàng nông lâm, thuỷ sản tuy vẫn chiếm vị trí quan trọng nhng có xu hớng giẩm dần từ 42, 3% (1996) xuống 30% (2000); tỷ trọng của nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp tăng tơng ứng từ 29% lên 34, 3%; nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản từ 28, 7% lên 35, 7%.

Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 186 USD, tuy còn ở mức thấp nhng đã thuộc loại các nớc có nền ngoại thơng phát triển.

Đại hội Đảng lần thứ IX đã vạch ra chiến lợc phát triển hàng xuất khẩu:"tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm khoảng 114 tỷ USD, tăng 16%/năm". Do đó Nhà nớc cần đầu t vào nâng cao các doanh nghiệp, ngành sản xuất hàng xuất khẩu chủ lực:

dầu thô, gạo, cà phê, cao su, hàng thuỷ sản, dệt may, da giầy, hàng thủ công mỹ nghệ, điện tử và linh kiện điện tử, phần mềm máy vi tính...

Trích một phần NSNN vào đầu t, thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu đã và đang đem lại nguồn thu lớn, lợi nhuận ngày càng cao, phất triển nền kinh tế, góp phần thực hiện CNH-HĐH nhanh chóng.

Với chủ trơng "Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững"(Đại hội Đảng VIII ), sự nghiệp CNH-HĐH đòi hỏi phải tiếp thu có hiệu quả những tri thức hiện đại của thế giới nhng đồng thời phải phát huy đợc sức mạnh nội sinh của dân tộc và phảt huy đợc mọi tiềm năng của đất nớc. Do đó, phục vụ cho công cuộc CNH-HĐH NSNN không những cung cấp vốn cho đầu t phát triển kinh tế mà còn chi cho phát triển khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo.

Một phần của tài liệu Chi NSNN & vai trò của NSNN đối với sự nghiệp CNH - HDH đất nước (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w