0
Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Chi NSNN cung cấp vốn thực hiện CNH-HĐH thông qua đầu t cho khoa học

Một phần của tài liệu CHI NSNN & VAI TRÒ CỦA NSNN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CNH - HDH ĐẤT NƯỚC (Trang 30 -31 )

II. Vai trò củaNSNN đối với CNH-HĐH

1. Chi NSNN đảm bảo cho việc thực hiện CNH-HĐH đất nớc

1.2. Chi NSNN cung cấp vốn thực hiện CNH-HĐH thông qua đầu t cho khoa học

học công nghệ và giáo dục đào tạo theo hai hớng: ứng dụng và nghiên cứu

Là một nớc nghèo, ít vốn, trình đọ nguồn nhân lực cha cao nớc ta cần tận dụng mọi cơ hội, áp dụng nhiều phơng thức để ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, nhanh chóng đa những tiến bộ khoa học của thế giới vào sản xuất kinh doanh. Việc ứng dụng những thành tựu mới một mặt phù hợp với xu hớng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta, một khác đem lại nhiều thuận lợi: nhanh chóng bắt kịp những thay đỏi trên thị trờng quốc tế, giữ vững đợc uy tín sản phẩm...NSNN trong những năm qua dã trích một phần đáng kể cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ của thế giới.

Tuy nhiên dể nền kinh tế phát triển bền vững và ổn định cần có sự đầu t vào nghiên cứu khoa học công nghệ, Nhìn lại chiều dài lịch sử thế giới ta nhận thấy Nga là nớc tập trung lớn nhất NSNN vào nghiên cứu khoa học, chế tạo máy móc đem đến cho nhân loại nhiều phát minh. Nhng trong chiến lợc phát triển kinh tế Nga lại kém xa những nớc chủ yếu ứng dụng thành tựu của các nớc khác nh Mỹ, Nhật...

Khoa học công nghệ là động lực thúc đảy CNH-HĐH, cho nên từ kinh nghiệm thực tế của các nớc đi trớc và xem xét điều kiện nội tại, Việt Nam phải chi NS đúng hớng cho khoa học công nghệ ( cả nghiên cứu lẫn ứng dụng ) và chi một mức hợp lý.

Vấn đề tài chính cho hoạt động khoa học công nghệ trong thời gian qua ở n- ớc ta còn cha đáng kể: chỉ chiếm 1% NSNN chi phí bình quân hằng năm cho nmỗi

cán bộ khoa học. Công nghệ từ NSNN là rất thấp mới đạt 100 USD so với mức bình quân của thế giới là 55324 USD.

Đầu t cho giáo dục đào tạo là đàu t cho phát trển, nâng cao chất lợng và số l- ợng lao động, là đàu t t bản cho con ngòi_"một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH". Chi NSNN cho giáo dục đào tạo là phục vụ cho CNH-HĐH.

Nếu tính từ 1967 đến nay, tỷ trọng chi cho giáo dục đào tạo từ NSNN về số tuyệt đói nếu tính bình quân theo đầu ngời thì năm 1993 Việt Nam đạt 3, 8 USD/năm, mức giáo dục đạt 57, 3 điểm xếp thứ 63 trong 160 nớc. Xuất phát từ tầm quan trọng của giáo dục đào tạo, đồng thời do việc đầu t vào lĩnh vực này của t nhân còn hạn chế, NSNN là nguồn đầu t chủ yếu cho giấo dục đào tạo, phục vụ CNH-HĐH. Nhận thức đợc vấn đề này, trong những năm tới Nhà nớc ta có định h- ớng: dành tỷ lệ NSNN thích đáng, kết hợp đẩy mạnh xã hội hoá phát triển giáo dục và đào tạo, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn nhân lực cho giáo dục và đào tạo, đảy mạnh hợp tác quốc tế phát triển giáo dục đào tạo, lấy hạnh phúc con ngời làm động lực chủ yếu để thực hiện mục tiêu của CNH-HĐH là" đời sống vật chát và tinh thần cao" tăng trởng kinh tế phải gắn liền với phát triển văn hoá, giáo dục, y té, cải thiện đời sóng nhân đân, tiến bộ công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng-đó cũng là những nội dung chính của chính sách xã hội chăm lo phát triển nguồn lực con ngời mà Nhà nớc giữ vai trò nòng cốt thực hiện. Coi giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu cần phải tăng cờng đầu t, chi NSNN còn có vai trò đối với văn hoá, chăm lo sức khoẻ và các vấn đề xã hội khác nh phân phối việc làm...trong sự nghiệp CNH-HĐH.

Đảm bảo ổn định kinh tế xã hội đòi hỏi phải có dự trữ quốc gia hình thành bằng nguồn kinh phí cấp phát củaNSNN để xử lý khi có hiện tợng thiên tai, dịch hoạ bất ngờ, hoặc bình ổn thị trờng, điều hoà cung cầu về tiền tệ, ngoại tệ và một số mặt hàng chiến lợc.

Ngoài ra trên 10% tổng số chỉ tiêu hàng năm của NSNN còn đợc để bố trí các khoản chi cho duy trì củng cố lực lợng quân đội an ninh, thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ mới là xây dựng đất nớc và bảo vệ tổ quốc kết hợp kinh tế với quốc phòng, CNH-HĐH với đảm bảo an ninh quốc phòng vững chắc.

Một phần của tài liệu CHI NSNN & VAI TRÒ CỦA NSNN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CNH - HDH ĐẤT NƯỚC (Trang 30 -31 )

×