BÀI TIỂU LUẬN KTCT Biểu hiện của đặc trưng gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong cuộc chiến chống dịch COVID19.
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
314,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN Mơn học: Kinh tế trị Mác – Lênin TÊN ĐỀ TÀI: Biểu đặc trưng gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam chiến chống dịch COVID-19 Sinh viên: Ngô Thiên Nga Lớp: Kinh doanh thương mại K20 Ngành: Kinh doanh thương mại MSV: 20412148 Đăk Lăk, tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN Mơn học: Kinh tế trị Mác – Lênin TÊN ĐỀ TÀI: Biểu đặc trưng gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam chiến chống dịch COVID-19 Sinh viên: Ngô Thiên Nga Lớp: Kinh doanh thương mại K20 Ngành: Kinh doanh thương mại MSV: 20412148 Đăk Lăk, tháng năm 2021 MỤC LỤC Lời mở đầu Nội dung 2.1 Những biểu đặc trưng gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1.1 Các khái niệm cần nắm 2.1.2 Giải vấn đề công xã hội để bước lên với tăng trưởng kinh tế 2.2 Định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam chiến chống dịch COVID-19 gắn liền tăng trưởng kinh tế với cơng xã hội 2.2.1 Q trình lên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1986 – 2016 2.2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế công xã hội năm gần chiến chống dịch COVID-19 Kết luận Tài liệu tham khảo Đánh giá LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường giai đoạn phát triển đổi Qua thống kê theo năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,62%, ngành công nghiệp xây dựng tăng 7,92% ngành dịch vụ tăng 8,09% tăng 6,97% so với kỳ năm trước.Việt Nam hướng tới mục tiêu gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơng nghiệp hóa, đại hóa đem lại xu hướng tích cực cho kinh tế phát triển song nhiều nước bị kìm hãm, khơng bắt kịp kinh tế thị trường Vẫn cịn vấn đề bất cơng bằng, bình đẳng xã hội, chưa hồn tồn giải vấn đề việc làm cho người dân Đâu địa phương cịn hộ nghèo cần Chính phủ giúp đỡ, trình độ dân trí lực thấp ảnh hưởng nhiều đến việc tăng trưởng kinh tế Tình trạng tham nhũng tiêu cực xã hội gia tăng dẫn đến chênh lệch giàu nghèo ngày cao Vấn đề giải cơng xã hội lại khó khăn Tuy nhiên, điều có hai mặt tích cực tiêu cực Dù cơng xã hội chưa hoàn toàn cải thiện, có cải thiện tiến rõ rệt giúp tăng trưởng kinh tế bước đạt thành tựu định nhiều lĩnh vực Cùng với nước phát triển Việt Nam nước phát triển trình hình thành hoàn thiện tăng trưởng kinh tế gắn với tiến cơng xã hội Phân tích nghiên cứu rõ đặc trưng gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội chủ đề khơng cịn xa lạ Nhờ vào q trình học tập tiếp thu kiến thức tìm hiểu thêm nhiều tài liệu bên ngoài, hi vọng viết sau đưa nhìn tổng quan cho người tăng trưởng kinh tế giúp nước không riêng Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cách đối mặt chiến chống dịch COVID-19 Nội dung 2.1 Những biểu đặc trưng gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1.1 Các khái niệm cần nắm Tăng trưởng kinh tế nhiều người hiểu đơn giản mức độ phát triển kinh tế đất nước, quốc gia Nhưng xác theo kinh tế học, tăng trưởng kinh tế số cho thấy lên kinh tế thể thông qua thống kê tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP), v v Ví dụ tăng trưởng kinh tế năm 2020 đo lường cách xem xét GDP/GNP năm 2020 thay đổi (có thể tăng giảm) so với GDP/GNP năm 2019 Vì vậy, quốc gia ln hướng tới tăng trưởng kinh tế để nhìn vào khắc phục hồn thành mục tiêu đề Cơng xã hội hiểu theo nhiều hướng khác Chẳng hạn như, người có đóng góp hưởng lợi xem công xã hội Trong kinh tế, công xã hội mối quan hệ người với người, cá nhân với xã hội có quyền lợi nghĩa vụ xã hội lĩnh vực Công xã hội cho thấy văn hóa, văn minh đất nước, cịn phản ánh nhiều đến kinh tế, trị phát triển mạnh mẽ hay khơng Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thực chế vận hành theo quy luật thị trường, hướng tới xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Trong quản lý Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo 2.1.2 Giải vấn đề công xã hội để bước lên với tăng trưởng kinh tế Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội, phát triển kinh tế song hành phát triển văn hóa - xã hội Để tăng trưởng kinh tế ngày phát triển, tiến công xã hội hướng đến không mục tiêu mà động lực thúc đẩy cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, tiến công xã hội ln đơi với điều không dễ Sở dĩ, kinh tế có tiến tuyệt đối nguy xảy bất cơng bằng, bất bình đẳng xã hội điều tránh khỏi Ngược lại, muốn công xã hội nâng cao lại nhiều gây ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Vì thế, nước tư chủ nghĩa đặt nhiều vấn đề cho việc giải công xã hội Công xã hội khơng cịn đơn giản vấn đề giải đơn Nhiều nước định hướng xã hội chủ nghĩa đưa công xã hội mục tiêu cần phải thực hóa theo giai đoạn lên xã hội Trước đây, giáo dục khơng trọng đầu tư dẫn đến trình độ dân trí thấp kém, lực lượng sản xuất lạc hậu trở thành tác động tiêu cực làm cho tăng trưởng kinh tế bị kìm hãm Trong năm gần đây, công xã hội đầu tư nhiều không lĩnh vực giáo dục mà cịn có y tế, thể thao, văn hóa Nhờ biết cách đầu tư vào giáo dục mà kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiến cách rõ rệt Trình dộ dân trí cao, lực lượng sản xuất có đủ điều kiện thể chất lẫn trí lực người có hội việc làm mà vấn đề xóa đói giảm nghèo khắc phục Đây phương án thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Cơng xã hội cịn thể phân phối tư liệu sản xuất, vốn thành người đạt trả cơng cơng sức hay đóng góp mà họ bỏ Vì thế, việc phát triển xã hội quan trọng định hướng xã hội chủ nghĩa khơng thể hi sinh mà chạy theo phát triển kinh tế Ngồi ra, để hịa hợp hay thống tiến với công xã hội cần phải có kết hợp, đồn kết Nhà nước, cá nhân xã hội Đây kết hợp cần có sức mạnh tập thể Vì có Nhà nước phải phát huy vai trị lãnh đạo mình, đưa sách đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động xã hội, mang tới hội thuận lợi cho nhân dân mà không hưởng ứng cá nhân nói riêng xã hội nói chung đất nước vững mạnh Mọi người cần phải biết nắm bắt hội, Để nắm bắt hội đồng nghĩa với việc cá nhân xã hôi phải nâng cao lực thân với Nhà nước lên để xây dựng đất nước bền vững, vững mạnh Với biểu đặc trưng gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Qua cho thấy, tăng trưởng kinh tế tạo sở để thực công xã hội ngược lại Đặc trưng góp phần vào cơng đổi Việt Nam song Việt Nam trình hình thành phát triển hướng tới xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 2.2 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam chiến chống dịch COVID-19 gắn liền tăng trưởng kinh tế với cơng xã hội 2.2.1 Q trình lên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1986 – 2016 Trong thời kỳ chiếm hữu nơ lệ, hình thành nên xã hội có Nhà nước thay xã hội từ sở hữu chung tư liệu sản xuất sang đến xã hội có giai cấp giai cấp đối kháng Ở thời kỳ này, có phân hóa giàu nghèo xã hội thể rõ qua việc bóc lột sức lao động chủ nơ với nô lệ Chủ nô coi nô lệ công cụ để gặt hái tiền Nền giáo dục chưa phát triển nạn mù chữ tiếp diễn Dù vậy, so với thời kì trước thời kỳ công xã nguyên thủy xã hội đưa đất nước vào giai đoạn đổi Bước vào thời kì phong kiến, vấn đề bóc lột sức lao động xảy lên theo chiều hướng tích cực, người dân giữ cải cho riêng Đồng thời, nhiều tầng lớp xã hội dần xuất Từ đây, tăng trưởng kinh tế bắt đầu có chuyển biến Nền kinh tế thị trường dần phát huy vai trò chủ đạo, thay đổi mặt cấu, pháp luật chặt chẽ, đưa nhiều sách hỗ trợ người dân Nhờ vậy, tỉ lệ hộ nghèo giảm từ 37,4% năm 1998 xuống cịn 7% năm 2015 Chính sách vùng khó khăn, miền núi, dân tộc thiểu số hỗ trợ xây dựng hạ tầng, định canh định cư, nhà ở, đất ở, chuyển đổi ngành nghề, cho vay ưu đãi, khoán bảo vệ rừng giúp giảm tỉ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số từ 35% năm 2011 xuống cịn 16,8% năm 2015 Chính sách an sinh xã hội thực trợ cấp, phụ cấp, bảo hiểm y tế chế độ ưu đãi khác cho người có cơng Đến cuối 2015 có 98,5% hộ gia đình sách có mức sống cao mức sống trung bình xã hội Những năm trước đây, có nhiều doanh nghiệp mở rộng kinh doanh, đầu tư tư nhân bước nâng cao hiệu quả, giải việc làm cho người Thể rõ thống kê, tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 40% năm 2010 lên khoảng 49% năm 2014 dự kiến đạt 50% năm 2015 Nhà nước bắt đầu khuyến khích đầu tư vốn nước ngồi, xuất hàng hóa ngoại thành Thị trường thương mại, dịch vụ đóng góp vào tăng trưởng ngày tăng, tăng trưởng ngành dịch vụ cao mức tăng bình qn GDP Bên cạnh đó, cịn sách chưa đảm bảo Thu nhập tiền lương tối thiểu cho người lao động doanh nghiệp cho cơng chức viên chức cịn q thấp, thực trạng tham nhũng cịn tiếp diễn có xu hướng gia tăng Từ nghiên cứu trên, công đổi đất nước Việt Nam trải qua q trình dài để có kinh tế thị trường định hướng kinh tế xã hội chủ nghĩa Tuy cịn tình trạng chưa thực triệt để, cịn có lỗ hổng sách nhìn chung Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trở thành nước vừa thực tăng trưởng nhanh vừa thực công xã hội 2.2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế công xã hội năm gần chiến chống dịch COVID-19 Trong năm gần đây, Việt Nam tiếp tục hướng đến mục tiêu lấy người trọng tâm phát triển bền vững, phải phát huy tối đa lực chủ thể, nguồn nhân lực Đảm bảo đáp ứng nhu cầu công dân sở hạ tầng mang đến sống đầy đủ tinh thần lẫn vật chất Xây dựng đất nước kỷ cương, pháp luật, trị chặt chẽ, phát triển ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao ý thức công dân, người phát triển mạnh mẽ đầy đủ tri thức, trí tuệ, văn hóa, đạo đức Tăng cường giảm thiểu tham nhũng lạm phát tệ nạn xã hội, cải thiện chất lượng môi trường Trong giai đoạn từ năm 2016 – 2019 tốc độ tăng trưởng bình qn 6,8%/năm, quy mơ GDP tăng khoảng 1,4 lần so với năm 2015 Cụ thể hơn, tỉ trọng GDP khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm từ mức 17% năm 2015 xuống 13,96% vào năm 2019, đó, tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng từ mức 39,73% năm 2015 lên 41,17% vào năm 2018 41,64 % năm 2019; tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng trì ổn định mức 33 - 34,5% từ năm 2015 đến năm 2019 Cuối năm 2019, đại dịch COVID-19 gây khó khăn ảnh hưởng trầm trọng đến đời sống xã hội, kinh tế hầu giới Việt Nam nước phải chống chọi chiến đấu với đại dịch, kinh tế nước ta gặp khó khăn nghiêm trọng nhiều lĩnh vực y tế, giáo dục, ăn uống, lưu trú, giải trí Các ngành xuất nhập khẩu, nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ khó hoạt động bình thường phải tạm ngưng hoạt động Các doanh nghiệp gặp khó khăn thiếu hụt nguồn vốn sản xuất kinh doanh, thiếu hụt nguồn nguyên liệu nước, thiếu hụt nguồn nguyên liệu từ nhập khẩu, hàng hóa sản xuất khơng tiêu thụ nước, hàng hóa sản xuất khơng xuất được, khơng thực hoạt động sản xuất kinh doanh, khơng có nguồn thu để bù đắp cho chi phí phát sinh Trong hoàn cảnh dịch bệnh phức tạp, nhiều biến thể covid phát hiện, phải vừa đảm bảo kinh tế trì ổn định vừa đảm bảo phịng chống dịch hiệu Vì thế, ưu tiên hàng đầu đưa biện pháp phòng chống dịch hiệu Thực tế, thàng cơng kiểm sốt đại dịch khơi phục hoạt động kinh tế Nước ta đưa giải pháp để ứng phó với đại dịch, đặc biệt việc thực cách ly giãn cách xã hội vùng tâm dịch đạt hiệu đáng kể Nhờ mà tăng trưởng năm 2020 đạt 2,91% mức tăng trưởng cao hàng đầu giới Thủ tướng yêu cầu cán bộ, quan tập trung thực nhiệm vụ quan trọng sau: Rà soát, cắt giảm thủ tục hành chính, chi phí cho doanh nghiệp; Tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy xuất, nhập khẩu; Khẩn trương phục hồi phát triển ngành du lịch, hàng không; Đẩy tiến độ thực hiện, giải ngân vốn đầu tư cải thiện môi trường kinh doanh; Tập trung xử lý vướng mắc lao động; Đẩy mạnh thông tin truyền thông Đồng thời, Việt Nam nước chọn sách phù hợp để nhanh chóng triển khai đến người dân doanh nghiệp, người lao động chịu ảnh hưởng nặng nề mặt kinh tế đại dịch Có thể thấy, sách tài khóa sách tiền tệ áp dụng chủ yếu suốt q trình kiểm sốt dịch bệnh Trong sách tài khóa triển khai thực giải pháp giảm thuế, lệ phí dịch COVID-19 Điều mặt làm giảm chi tiêu ngân sách Nhà nước hoạt dộng đối ngoại Đại dịch cịn làm tăng lên chi phí phịng, chống dịch bệnh thấy cụ thể ngành y tế phải cung cấp thiết bị, máy móc tiên tiến đầu tư vào khoa học nghiên cứu vacxin để hổ trợ điều trị covid cho ca mắc nhiễm Ngồi ra, chi phí xây dựng bệnh viện dã chiến chi phí hỗ trợ cho người dân khắc phục hậu dịch bệnh làm tiêu tốn nhiều đến ngân sách Nhà nước Dịch bệnh diễn biến phức tạp, ngân sách Nhà nước ngày nhiều Đối với sách tiền tệ, thực với mục tiêu đảm bảo vận hành thông suốt cho hệ thống tài chính, trì hỗ trợ khả toán cho doanh nghiệp Cùng với quan sát q trình kiểm sốt dịch bệnh Việt Nam, nhà nghiên cứu nêu quan điểm đưa đến giải pháp cần xem xét sách Đó là, Đảng với Nhà nước cần xem xét phương án cắt giảm chi tiêu hiệu tìm nguồn thu bền vững bối cảnh thuế trực thu chiếm tỷ trọng ngày thấp cần nỗ lực 10 việc cấu lại khoản chi ngân sách để giảm nợ công, giảm thâm hụt ngân sách Chi ngân sách cho y tế cần tăng thêm cần ý phối hợp sách bảo hiểm y tế nâng cao tính hiệu phối hợp Nhìn chung, Việt Nam cố gắng tìm giải pháp hợp lý để phòng , chống dịch bệnh hiệu Đảm bảo cho người dân hỗ trợ đầy đủ nhu yếu phẩm cần thiết, góp phần giúp đỡ doanh nghiệp vừa nhỏ trì hoạt động kinh tế Tuy nhiên, Đảng Nhà nước cần phải trì ổn định kinh tế vĩ mơ để hồi phục kinh tế nhanh chóng sau đại dịch kết thúc KẾT LUẬN 11 Trong trình đổi thập kỷ xây dựng phát triển đất nước bền vững áp dụng gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trải qua khó khăn, gặp phải muôn vàn thử thách lên từ thất bại đến thất bại khác đạt thành công có thành tựu to lớn cho đất nước Tuy chưa thể hoàn toàn lấp lỗ hổng sách, chiến lược, kế hoạch lập Đảng ngày cải thiện qua năm bạn bè quốc tế đánh giá cao Nhờ vào lực vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước giúp cho kinh tế thị trường phát triển kinh tế đôi với phát triển xã hội Trong phát triển xã hội ngày đáp ứng nhu cầu sở hạ tầng, hội việc làm thông qua việc nâng cao bồi dưỡng giáo dục, trí tuệ thể lực cho người dân Hiện nay, dù bối cảnh dịch bệnh ngày gay gắt nước ta áp dụng tốt biện pháp phòng chống dịch với tâm tinh thần “chống dịch chống giặc” điều trị phục hồi cho tất người nhiễm dịch, không để lây lan, nhân dân nước cộng đồng quốc tế đánh giá cao Đồng thời, Đảng hỗ trợ người dân nhờ có tin tưởng đồn kết, đồng lịng cá nhân cộng đồng giúp cho phát triển xã hội trì phần Cuối cùng, Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cho thấy vai trò quan trọng gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội Chứng tỏ đất nước phát triển bền vững trọng vào kinh tế mà phải đặc biệt đầu tư kinh tế xã hội song hành Tuy nhiên, tiểu luận khái quát phần việc xây dựng đất nước đặc biệt sử dụng tăng trưởng kinh tế gắn tiến với công xã hội Thực tế, nhiều yếu tố góp phần đường lên định hướng xã hội chủ nghĩa nước giới nói chung Việt Nam nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua ba mươi năm đổi (1986 -2016), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bài giảng kinh tế trị Mác - Lênin (dành cho bậc đại học – khơng chun lý luận trị) Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 11/CT-TTg: nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19, ngày 04/03/2020 Hồ Quế Hậu, Công xã hội kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Hồng Chương, Tác động đại dịch COVID-19 đến kinh tế Việt Nam ĐÁNH GIÁ 13 TT Tiêu chí Điểm Nội dung Hình thức trình bày Tổng điểm 10 Điểm chấm Bằng chữ: Ngày … tháng … năm 2021 Giảng viên chấm 14 ... trưởng kinh tế 2.2 Định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam chiến chống dịch COVID-19 gắn liền tăng trưởng kinh tế với công xã hội 2.2.1 Quá trình lên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. .. biểu đặc trưng gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1.1 Các khái niệm cần nắm 2.1.2 Giải vấn đề công xã hội để bước lên với tăng trưởng. .. tăng trưởng kinh tế với công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1.1 Các khái niệm cần nắm Tăng trưởng kinh tế nhiều người hiểu đơn giản mức độ phát triển kinh tế đất