1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiểu luận Tính đặc thù của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

8 154 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tính đặc thù c kinh t ếth ị tr ườn g địn h h ướn g xã h ội ch ủngh ĩa Vi ệt Nam TS Phùng Danh Cường, Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội, TS Hồng Thị Kim Oanh - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 23:00 10/09/2018 Bình luận Kinh t ếth ị tr n g mơ hình kinh t ếhi ện đ ợ c nhi ều qu ốc gia l ựa ch ọn đ ể thúc đ ẩ y kinh t ếphát tri ển Vi ệt Nam c ũng không ngo ại l ệ M ặc dù v ẫn mang nh ững đ ặ c tr ưng c kinh t ếth ị tr n g nói chung nh ưng kinh t ếth ị tr ờng Vi ệt Nam có tính đ ặ c thù riêng, kinh t ếth ị tr ờn g đ ị nh hư n g xã h ội ch ủngh ĩa, khác bi ệt v ềb ản ch ất so v ới kinh t ếth ị tr n g t ưb ản ch ủngh ĩa Để phát triển bền vững, doanh nghiệp cần gì? Mãi tỏa sáng tinh thần Cách mạng Tháng Tám! Vốn cho doanh nghiệp: Sử dụng hiệu nguồn vốn phi ngân hàng Đổi sách tiền lương tạo động lực làm việc cho người lao động: Một số vấn đề trao đổi Phấn đấu 2-3 ngân hàng Việt Nam nằm Top 100 châu Á vào năm 2025 Đổi tư nhằm mở đường cho phát triển KT-XH có tính đột phá nước ta Nhân loại chứng kiến nhiều mơ hình kinh tế khác kinh tế tự nhiên, kinh t ế tập trung (kinh tế kế hoạch hóa) kinh tế thị trường, kinh tế thị trường mơ hình nhiều quốc gia lựa chọn cho trình thúc đẩy phát tri ển kinh t ế Có thể hiểu, kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế dựa nguyên t ắc tuân thủ quy luật kinh tế thị trường Kinh tế thị trường mơ hình kinh t ế m coi trọng tuân thủ quy luật vận động, điều tiết thị trường, tôn trọng tự cạnh tranh, tự hợp tác, mở rộng giao lưu thương mại, tạo c hội cho m ọi chủ thể kinh tế tham gia thị trường, tìm kiếm lợi nhuận, Ở Việt Nam, có quan điểm manh nha kinh tế thị trường từ Đại hội VI xác định xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, nhiên ph ải đến Đại h ội IX, thuật ngữ “phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN)” m ới thức sử dụng Văn kiện Đảng Đại hội Đảng XI đưa vào cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH (Bổ sung, phát triển năm 2011) quan điểm xây dựng kinh tế thị tr ường định hướng XHCN: “Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhi ều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối”(1), “Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể khơng ngừng củng cố phát tri ển Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế qu ốc dân” (2), “Các yếu tố thị trường tạo lập đồng bộ, loại thị trường bước xây dựng, phát triển, vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường, vừa b ảo đảm tính định hướng XHCN”(3) Tổng kết thực tiễn phát triển kinh tế thị trường nước ta, Đại hội XI, Đảng ta thống nhận thức kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam: “Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có quan hệ sản xuất tiến phù h ợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành ph ần kinh t ế, kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, h ợp tác cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trò ch ủ yếu huy động phân b ổ nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bố theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng hoàn thiện th ể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng cơng cụ, sách nguồn lực Nhà nước để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường; thực tiến bộ, cơng xã hội t ừng bước, sách phát triển Phát huy vai trò nhân dân phát tri ển kinh t ế - xã hội”(4) Mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN khơng phải gán ghép ch ủ quan gi ữa kinh tế thị trường CNXH, mà nắm bắt vận dụng xu vận động khách quan kinh tế thị trường thời đại ngày Thực tiễn cho thấy, phương án mô hình phát tri ển kinh t ế thị trường khác mang tính đặc thù, phụ thuộc vào điều kiện xác định, hoàn cảnh phát tri ển cụ thể quốc gia - dân tộc Một quốc gia sau không thiết phải vận dụng cứng nhắc nguyên lý lý lu ận; không thiết phải rập khn mơ hình kinh tế thị tr ường có s ẵn đâu đó, dù mơ hình hiệu quả, để giải vấn đề phát triển mang nhi ều nét đặc thù c Đảng Cộng sản Việt Nam sở nhận thức tính quy luật phát tri ển th ời đại khái quát, đúc rút kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường gi ới, đặc bi ệt t thực tiễn xây dựng CNXH Việt Nam để đưa chủ trương phát triển kinh tế th ị trường định hướng XHCN, nhằm sử dụng kinh tế thị trường để thực mục tiêu bước độ lên CNXH Đây kiểu kinh tế thị trường lịch sử phát tri ển kinh t ế th ị tr ường Nếu nói kinh tế thị trường “cái phổ biến”, kinh tế thị tr ường định hướng XHCN “cái đặc thù” Việt Nam, phù hợp với điều kiện đặc điểm cụ thể Việt Nam Từ quan điểm Đảng hiểu, tính đặc thù kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam thể điểm sau: Thứ nhất, làmơ hình kinh tế thị trường hỗn hợp, vừa vận hành theo ch ế th ị trường, vừa có điều tiết nhà nước Nền kinh tế thị trường Việt Nam khác bi ệt mà v ẫn “n ền kinh t ế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật khách quan kinh tế th ị trường” quy luật tự cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị; thực hi ện t ự hoá th ương mại, Các nguyên tắc, thông lệ quốc tế quản lý ều hành kinh t ế tuân th ủ vận dụng cách hợp lý, linh hoạt “Thị trường đóng vai trò ch ủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển; động lực ch ủ yếu để giải phóng s ức sản xuất”(5) Thị trường chế chủ yếu thực phân phối thành qu ả c t ăng trưởng kinh tế, thu nhập người hình thành sở phù hợp với kết lao động mức đóng góp nguồn lực trình t ạo cải xã hội Tuy nhiên, kinh tế thị trường kinh tế th ị tr ường tự mà có s ự điều tiết, quản lý nhà nước XHCN Việt Nam, bảo đảm định hướng XHCN kinh tế phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước nguyên tắc tuân th ủ tôn trọng nguyên tắc thị trường Nhà nước quản lý, điều hành kinh tế chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật, sức mạnh vật chất lực lượng kinh tế nhà nước; thực điều tiết tầm vĩ mơ, “định hướng, xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế; tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch” bảo đảm cho thị trường phát triển lành mạnh, tuân thủ quy luật kinh tế thị trường, tương thích với thơng lệ c nước; “sử dụng cơng cụ, sách nguồn lực Nhà nước để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường, thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát tri ển” (6) Thơng qua sách kinh tế, biện pháp tài c ần thi ết, nhà n ước phát huy cao độ mặt tích cực, ưu kinh tế th ị tr ường, hạn ch ế khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường, tạo điều kiện cho thị trường phát tri ển mạnh mẽ lành mạnh hơn, bảo vệ lợi ích hợp pháp nhân dân Thứ hai, mơ hình kinh tế thị trường với đa dạng hình th ức sở h ữu đa dạng thành phần kinh tế; đất đai thuộc sở hữu toàn dân Kinh tế thị trường Việt Nam “có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành ph ần kinh t ế” Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan tr ọng c kinh t ế qu ốc dân, “cùng bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh phát triển”, “kinh t ế nhà n ước gi ữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế” “Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với kinh tế tư nhân nòng c ốt để phát tri ển m ột kinh tế độc lập, tự chủ”(7) Các thành phần kinh tế hoạt động theo chế thị trường theo định hướng chung khuôn khổ pháp luật nhà n ước XHCN Sự lựa chọn đa dạng hình thức sở hữu phù hợp với trình độ phát tri ển chưa đồng lực lượng sản xuất Việt Nam nhằm khai thác tối đa th ế mạnh nguồn lực kinh tế cho mục tiêu tăng trưởng Nhà nước coi trọng tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát tri ển t ự do, bình đẳng , “thực quán chế độ pháp lý kinh doanh cho doanh nghi ệp, khơng phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế” (8) Trong đó, kinh tế nhà nước phải củng cố phát triển vị trí then chốt c kinh tế, lĩnh vực an ninh quốc phòng, lĩnh vực d ịch vụ xã hội c ần thi ết mà thành phần kinh tế khác khơng có điều kiện không muốn đầu tư Kinh tế nhà nước cơng cụ để Nhà nước thực vai trò điều tiết vĩ mô định hướng XHCN kinh tế, đảm bảo cân đối lớn cho kinh tế, kiểm soát nguồn tài nguyên chiến lược, phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ công có vốn đầu tư lớn, luân chuyển chậm, lợi nhuận không cao, cần thiết cho kinh t ế - xã hội khu vực tư nhân không muốn đảm nhận; Kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế tạo ều kiện phát triển, nhằm khai thác tiềm năng, mạnh thành phần kinh tế cho thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nhà nước thực quản lý, định h ướng thành phần kinh tế theo mục tiêu chung đất n ước, đảm b ảo hài hoà l ợi ích doanh nghiệp lợi ích dân tộc Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất bản, “đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà n ước làm đại diện chủ sở hữu”, thực “công khai, minh bạch việc quản lý, sử dụng đất công; tăng cường giám sát, quản lý chặt chẽ, nâng cao hiệu sử dụng đất giao cho c ộng đồng doanh nghiệp”(9) phục vụ cho mục đích chung tồn dân tộc nhân dân, “b ảo đảm quy ền qu ản lý, thu lợi Nhà nước tài sản công quyền bình đẳng việc ti ếp c ận, s dụng tài sản công chủ thể kinh tế” (10) Thứ ba, việc phân phối kinh tế thị trường định h ướng XHCN Vi ệt Nam thực nguyên tắc “chủ yếu theo kết lao động, hi ệu qu ả kinh t ế, đồng th ời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân ph ối thông qua h ệ th ống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội”(11) Nền kinh tế thị trường nước ta với đa dạng hình thức sở hữu, đa dạng thành phần kinh tế, đa dạng phương thức sản xuất kinh doanh… cần đa dạng hình th ức phân phối Trong kinh tế đó, lao động trở thành sở định địa v ị phúc l ợi vật chất người Vì vậy, phân phối theo lao động hiệu kinh tế hình thức phân ph ối c ăn b ản, nguyên tắc phân phối chủ yếu thích hợp nhất, phù hợp v ới quan h ệ s ản xu ất c thành phần kinh tế tồn nước ta Bên cạnh đó, hình thức phân phối theo mức đóng góp vốn nh ằm huy động tốt nguồn lực cho mở rộng, phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế r ất cần thiết công chủ thể kinh tế Mặt khác, kinh tế thị trường nước ta kinh tế thị trường theo định hướng XHCN với mục tiêu không dừng tốc độ tăng trưởng kinh tế mà khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân, thực tốt vấn đề an sinh xã h ội,… vậy, phân phối lại thơng qua hệ thống phúc lợi xã hội đắn hợp lý nh ằm đảm bảo cơng bằng, bình đẳng xã hội, góp phần thực mục tiêu c nhà n ước XHCN Việt Nam Hơn nữa, phát triển kinh tế thị trường phải chấp nhận phân hóa thu nhập, phân hố giàu nghèo ngày gia tăng, ch ấp nh ận th ực t ế s ẽ có nh ững nhóm người yếu thế, khơng đủ sức cạnh tranh vòng xốy ch ế th ị trường, gặp rủi ro Vai trò Chính phủ phải quan tâm đến vấn đề đó, hạn chế phân hóa xã h ội sâu sắc… cách thực tái phân phối lại thu nhập xã hội Đây nét ưu vi ệt chế độ phân phối kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Thứ tư, kinh tế thị trường Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam quản lý, điều tiết mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân ch ủ, công bằng, văn minh” Kinh tế thị trường Việt Nam kinh tế thị trường có tổ chức, có lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý Nhà nước XHCN Việt Nam, định hướng cao mặt xã hội, có mục đích đảm bảo tối đa lợi ích đại đa số nhân dân phát triển bền vững đất nước; tôn trọng tạo điều kiện cho chủ th ể kinh t ế tự phát triển đồng thời thực biện pháp hữu hiệu để hạn chế khuy ết tật tính tự phát thị trường Nền kinh tế chịu chi phối quy luật kinh tế XHCN mà nội dung c ăn b ản bảo đảm phúc lợi đầy đủ phát triển tự do, toàn diện thành viên xã hội, lợi ích đại đa số nhân dân, “bảo đảm người bình đẳng tiếp cận hội điều kiện phát triển, tham gia hưởng lợi từ trình phát triển”(12) Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam định hướng theo đuổi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; huy động s ức m ạnh thành phần kinh tế toàn xã hội cho tăng trưởng kinh t ế, t ừng bước nâng cao đời sống cho đại phận nhân dân Tuy nhiên, việc thực mục tiêu phát triển kinh tế m ọi giá, nóng v ội mà phải cân nhắc tính tốn cho phù hợp với điều kiện đất nước theo hướng phát triển nhanh, hiệu mà bền vững; gắn mục tiêu tăng tưởng kinh tế với bảo đảm độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, bảo vệ mơi trường Nói cách khác, n ền kinh t ế th ị trường khơng mục tiêu phát triển kinh tế mà hy sinh lợi ích quốc gia, độc l ập dân tộc, huỷ hoại tài nguyên, môi trường Tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển; Cơng phải gắn với bình đẳng xã hội, cơng khơng ch ỉ d ừng phân phối lợi ích cơng mà phải công hội phát tri ển - bảo đảm cho thành viên cộng đồng có hội để phát tri ển, th ụ hưởng lợi ích đáng, cơng từ kết lao động cống hi ến xã h ội mình, đồng thời có trách nhiệm đóng góp vào phát tri ển thịnh vượng chung c dân tộc; Đây tính nhân văn, ưu việt riêng có kinh t ế th ị tr ường định hướng XHCN Việt Nam Thứ năm, là“nền kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế” (13) Đặc trưng thể kinh tế thị trường mà nước ta xây dựng không ph ải khác lạ so với kinh tế thị trường nước, mà phận h ữu c c n ền kinh tế thị trường giới, “kế thừa có chọn lọc thành tựu phát tri ển kinh t ế th ị trường nhân loại”, “hệ thống pháp luật, chế, sách y ếu t ố thị tr ường, loại thị trường đầy đủ, đồng bộ, vận hành thông suốt, gắn kết chặt chẽ với n ền kinh tế giới”(14), tuân thủ nguyên tắc, quy ước, hi ệp định, điều lệ, chu ẩn mực chung giới để phát triển, thực tự hóa ph ạm vi qu ốc tế lĩnh vực hợp tác thương mại, đầu tư, tài chính, dịch vụ, lao động, việc làm, tham gia vào chuỗi giá trị mạng sản xuất toàn cầu; thực chuy ển giao thành t ựu, phát minh, sáng chế khoa học công nghệ đại với quốc gia… Nền kinh tế thị trường nước ta thực trình hội nhập qu ốc t ế, mở rộng gia tăng mối quan hệ với nước khu vực gi ới nhằm tranh thủ nhiều hội hợp tác, giúp đỡ nhiều mặt từ nước, đặc biệt quốc gia phát triển; chủ động tích cực, nhanh chóng hiệu quả, tận dụng t ốt nh ững th ời cơ, vận hội, phát huy tối đa nguồn lực nước cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đồng thời có biện pháp gia tăng khả dự phòng n ền kinh tế, ứng phó tốt với rủi ro, thách thức tiến trình hội nh ập Như kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam mang nét đặc thù khác chất với kinh tế thị trường TBCN Một là, kinh tế thị trường TBCN dựa chế độ sở hữu tư nhân TBCN, kinh tế thị trường phục vụ bảo vệ cho lợi ích thiểu số giai cấp tư sản Kinh tế th ị trường XHCN dựa chế độ sở hữu toàn dân tập thể có mục tiêu phục vụ lợi ích c giai cấp công nhân nhân dân lao động, xóa bỏ chế độ áp b ức, bóc lột Hai là, việc phân phối kinh tế thị trường TBCN chủ yếu quan tâm đến lợi ích giới chủ tư bản, tập đoàn kinh tế lớn, khơng phải h ướng đến lợi ích c đa số tầng lớp nhân dân lao động Ngay việc thực sách phúc lợi xã hội kinh t ế th ị trường TBCN sở lợi ích “tầng lớp trên” đảm bảo không ph ải mục tiêu hướng đến kinh tế thị trường TBCN Trong phát triển kinh tế th ị trường TBCN, vấn đề công xã hội đặt mặt trái chế thị trường làm gay gắt vấn đề xã hội, tạo nguy bùng nổ xã hội, đe d ọa s ự t ồn CNTB Việc thực sách phúc lợi, giải vấn đề xã hội phủ tư sản giới hạn khuôn khổ TBCN, xem phương tiện để trì chế độ TBCN Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nhà nước chủ động từ đầu việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công b ằng xã hội V ấn đề công xã hội không phương tiện để phát triển kinh tế thị tr ường mà mục tiêu chế độ xã hội Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN không quan tâm đến tốc độ tăng trưởng cao mà ý mức sống thực tế tầng lớp dân cư nâng lên, y tế, giáo dục phát triển, khoảng cách giàu - nghèo thu hẹp, đạo đức, truy ền thống, sắc văn hóa dân tộc giữ vững, mơi trường sinh thái bảo vệ, ổn định xã hội bảo đảm Ba là, chế thị trường TBCN, can thiệp nhà nước có ln mang tính chất tư sản với mục đích nhằm bảo đảm môi trường kinh tế - xã hội thu ận lợi cho thống trị giai cấp tư sản, cho bền vững chế độ bóc lột TBCN, kìm hãm mâu thuẫn, xung đột xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến tồn vong chế độ TBCN Trong chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN, can thiệp nhà nước XHCN vào kinh tế lại nhằm bảo vệ quyền lợi đáng tồn thể nhân dân lao động, bảo đảm cho người dân bình đẳng tiếp cận hội điều kiện phát triển, tham gia hưởng lợi t trình phát triển Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN mơ hình chưa có tiền l ệ lịch s Song, với đặc trưng ưu việt mục đích tốt đẹp nó, kinh t ế thị trường định hướng XHCN lựa chọn tất yếu, phù hợp với bối cảnh thời đại độ từ CNTB lên CNXH phạm vi toàn giới Tuy nhiên, cần nhận thức rõ, q trình xây dựng hồn thiện n ền kinh t ế th ị tr ường định hướng XHCN Việt Nam khơng đơn giản, trình lâu dài tr ải qua nhiều giai đoạn, vừa tìm tòi, phát triển khơng ng ừng nh ận th ức lý lu ận, v ừa ph ải linh hoạt, sáng tạo thực tiễn, ứng phó tốt trước mn vàn khó kh ăn, thách th ức, đòi hỏi tâm đồng lòng dân tộc tích cực, nỗ lực thực địa phương, ban ngành nước _ (1), (2), (3) ĐCSVN Văn kiện Đại hội tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính tr ị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.73, 73-74, 74 (4) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà N ội, 2016, tr.25-26 (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13), (14) Ngh ị quy ết s ố 11-NQ/TW,H ội ngh ị l ần th ứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, http://www.dangcongsan.vn, ngày 9-62017 Theo Tạp chí Lý luận trị số 6-2018 ... ền kinh tế, ứng phó tốt với rủi ro, thách thức tiến trình hội nh ập Như kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam mang nét đặc thù khác chất với kinh tế thị trường TBCN Một là, kinh tế thị trường. .. kiểu kinh tế thị trường lịch sử phát tri ển kinh t ế th ị tr ường Nếu nói kinh tế thị trường “cái phổ biến”, kinh tế thị tr ường định hướng XHCN “cái đặc thù Việt Nam, phù hợp với điều kiện đặc. .. là“nền kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế (13) Đặc trưng thể kinh tế thị trường mà nước ta xây dựng không ph ải khác lạ so với kinh tế thị trường nước, mà phận h ữu c c n ền kinh tế thị trường

Ngày đăng: 09/09/2019, 11:10

Xem thêm:

Mục lục

    Tính đặc thù của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

    Để phát triển bền vững, doanh nghiệp cần gì?

    Mãi tỏa sáng tinh thần Cách mạng Tháng Tám!

    Vốn cho doanh nghiệp: Sử dụng hiệu quả nguồn vốn phi ngân hàng

    Đổi mới chính sách tiền lương tạo động lực làm việc cho người lao động: Một số vấn đề trao đổi

    Phấn đấu 2-3 ngân hàng Việt Nam nằm trong Top 100 châu Á vào năm 2025

    Đổi mới tư duy nhằm mở đường cho sự phát triển KT-XH có tính đột phá ở nước ta

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w