Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
7,75 MB
Nội dung
Tiểu luận Đề tài: Tín dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1 L ỜI NÓI ĐẦU -Tín d ụ ng đượ c hi ể u theo ngh ĩ a đơn gi ả n đó là m ố i quan h ệ vay m ượ n, nhưng nó l ạ i có vai tr ò r ấ t quan tr ọ ng trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng nói chung và trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a ở Vi ệ t Nam nói riêng. - M ụ c đích c ủ a bài vi ế t là mong m ộ t ph ầ n làm sáng t ỏ , nêu b ậ t nên đượ c t ầ m quan tr ọ ng c ủ a quan h ệ tín d ụ ng trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng nói chung và đặ c bi ệ t là quan h ệ tín d ụ ng trong n ề n kinh th ị tr ườ ng đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a ở Vi ệ t Nam nói riêng thông qua vi ệ c phân tích b ả n ch ấ t , ch ứ c năng, vai tr ò c ũ ng như các h ì nh th ứ c t ồ n t ạ i c ủ a quan h ệ tín d ụ ng , đồ ng th ờ i có đặ t nó trong đi ề u ki ệ n c ụ th ể c ủ a n ướ c ta -m ộ t n ướ c đang ở trong th ờ i k ỳ quá độ lên ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i. Đề tài: Tín d ụ ng trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a ở Vi ệ t Nam N ỘI DUNG CHÍNH I, B ả n ch ấ t và ch ứ c năng c ủ a quan h ệ tín d ụ ng: 1,B ả n ch ấ t c ủ a quan h ệ tín d ụ ng: Tín d ụ ng là m ộ t ph ạ m trù kinh t ế g ắ n li ề n v ớ i s ả n xu ấ t hàng hoá và lưu thông hàng hoá. Trong n ề n kinh t ế hàng hoá không có ai ch ỉ mua hàng hoá ho ặ c ng ượ c l ạ i. Các doanh nghi ệ p khi th ì h ọ đóng vai tr ò ng ườ i mua mua các y ế u t ố đầ u vào t ừ các h ộ gia đì nh và khi th ì h ọ l ạ i đóng vai tr ò ng ườ i bán bán hàng hoá, d ị ch v ụ trên th ị tr ườ ng hàng hoá và d ị ch v ụ . H ộ gia đì nh th ì mua hàng hoá, d ị ch v ụ t ừ các doanh nghi ệ p và bán các y ế u t ố s ả n xu ấ t như s ứ c lao độ ng cho các doanh nghi ệ p trên th ị tr ườ ng các y ế u t ố s ả n xu ấ t. C ò n ở đị a v ị c ủ a chính ph ủ th ì khi h ọ đóng vai tr ò ng ườ i mua hàng hoá, khi th ì h ọ là ng ườ i đầ u tư hay ng ườ i bán. Như v ậ y s ẽ n ả y sinh t ì nh hu ố ng s ự v ậ n độ ng c ủ a ti ề n t ệ trong quá tr ì nh s ả n xu ấ t không ăn kh ớ p v ớ i nhau v ề th ờ i gian và không gian n ả y sinh ra t ì nh h ì nh sau: Có nh ữ ng doanh nghi ệ p đã tiêu th ụ đượ c hàng hoá nhưng chưa đế n k ỳ tr ả công cho ng ườ i lao độ ng, chưa ph ả i mua nguyên v ậ t li ệ u, ho ặ c các kho ả n chi chưa ph ả i thanh toán v.v t ứ c là doanh nghi ệ p có t ồ n t ạ i kho ả n ti ề n t ạ m th ờ i nhàn r ỗ i, không sinh l ờ i. Ng ượ c l ạ i, có doanh ngi ệ p chưa tiêu th ụ đượ c hàng hoá,nhưng l ạ i có nhu c ầ u ti ề n mua s ắ m trang thi ế t b ị v.v M ặ t khác, trong các t ầ ng l ớ p dân cư có b ộ ph ậ n không tiêu h ế t ngay s ố ti ề n h ọ ki ế m đượ c mà để giành s ử d ụ ng vào các m ụ c đích khác nhau c ủ a đờ i s ố ng, t ứ c là có kho ả n ti ề n nhàn r ỗ i nhưng b ộ ph ậ n dân cư khác l ạ i đang c ầ n ti ề n cho các nhu c ầ u chi phí cho các kho ả n l ớ n hơn. T ì nh h ì nh này c ũ ng tương t ự v ớ i các t ổ ch ứ c kinh t ế , và ngay c ả Nhà N ướ c c ũ ng c ầ n ti ề n để bù đắ p nh ữ ng thi ế u h ụ t ngân sách. Như v ậ y, xét trên ph ạ m vi toàn x ã h ộ i, các t ổ ch ứ c kinh doanh, b ộ ph ậ n dân cư có s ố ti ề n nhàn r ỗ i trong lưu thông, v ớ i tư cách là nh ữ ng ng ườ i ch ủ s ở h ữ u ti ề n t ệ ai c ũ ng mu ố n sao cho đồ ng ti ề n cua m ì nh sinh l ờ i. Ng ượ c l ạ i, có b ộ ph ậ n doanh ngi ệ p, b ộ ph ậ n dân cư c ầ n s ử d ụ ng s ố ti ề n đó trong th ờ i gian nh ấ t đị nh và h ọ ch ấ p nh ậ n tr ả m ộ t kho ả n ti ề n l ờ i nh ấ t đị nh. Mâu thu ẫ n này đượ c gi ả i quy ế t thông qua h ì nh th ứ c tín d ụ ng. V ậ y tín d ụ ng là quan h ệ kinh t ế d ướ i h ì nh th ứ c quan h ệ ti ề n t ệ mà ng ườ i ch ủ s ở h ữ u ti ề n t ệ cho ng ườ i khác vay trong th ờ i gian nh ấ t đị nh để thu món ti ề n l ờ i g ọ i là l ợ i t ứ c. Tín d ụ ng là m ộ t ph ạ m trù c ủ a kinh t ế hàng hoá, là h ì nh th ứ c v ậ n độ ng c ủ a v ố n cho vay. S ự c ầ n thi ế t c ủ a quan h ệ tín d ụ ng trong n ề n kinh t ế hàng hoá đượ c quy ế t đị nh b ở i đặ c đi ể m s ả n xu ấ t hàng hoá, b ở i s ự phát tri ể n c ủ a ch ứ c năng ti ề n t ệ làm phương ti ệ n thanh toán. Như v ậ y s ự ra đờ i c ủ a quan h ệ tín d ụ ng là m ộ t t ấ t y ế u khách quan trong m ộ t n ề n kinh t ế phát tri ể n. 2,Các ch ứ c năng c ủ a tín d ụ ng: Là m ộ t b ộ ph ậ n c ủ a h ệ th ố ng tài chính, quan h ệ tín d ụ ng c ũ ng có ch ứ c năng phân ph ố i và giám đố c. Ch ứ c năng phân ph ố i c ủ a tín d ụ ng đượ c th ự c hi ệ n thông qua phân ph ố i l ạ i v ố n.Phân ph ố i c ủ a tín d ụ ng d ự a trên cơ s ở t ự nguy ệ n theo nguyên t ắ c hoàn tr ả và có hi ệ u qu ả . N ộ i dung c ủ a ch ứ c năng này bi ể u hi ệ n ở cơ ch ế "hút"(hay huy độ ng) các ngu ồ n v ố n ti ề n t ệ nhàn r ỗ i, phân tán trong x ã h ộ i để " đẩ y" ( hay cho vay) nó vào ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t kinh doanh và tiêu dùng, "thu h ồ i" v ố n cho vay theo k ỳ h ạ n và "tham d ự phân ph ố i" ở các cơ s ở đi vay theo s ố l ượ ng cho vay v ớ i t ỷ su ấ t l ợ i t ứ c đã ghi trong h ợ p đồ ng. Ch ứ c năng giám đố c, th ự c hi ệ n ch ứ c năng giám đố c t ứ c là thông qua nghi ệ p v ụ nh ậ n g ử i và cho vay đư ợ c ph ả n ánh trên s ổ sách k ế toán để ki ể m tra, giám sát các ho ạ t độ ng c ủ a các t ổ ch ứ c tín d ụ ng, ki ể m tra vi ệ c ch ấ p hành chính sách tài chính nói chung. Ng ườ i có v ố n cho vay luôn quan tâm đế n s ự an toàn c ủ a v ố n; không nh ữ ng th ế , h ọ c ò n mong mu ố n v ố n c ủ a h ọ khi s ử d ụ ng có kh ả năng sinh l ợ i để h ọ có th ể thu v ề thêm m ộ t kho ả n l ợ i t ứ c. Mu ố n v ậ y, ng ườ i cho vay ph ả i am hi ể u và ki ể m soát ho ạ t độ ng c ủ a ng ườ i đi vay, t ừ khâu xem xét tư cách pháp nhân c ủ a ng ườ i đi vay, t ì nh h ì nh v ố n li ế ng, m ặ t hàng s ả n xu ấ t kinh doanh v ề c ả s ố l ượ ng và ch ấ t l ượ ng, kh ả năng tr ả n ợ nói riêng và t ì nh h ì nh tài chính nói chung,quan h ệ v ớ i các ch ủ n ợ khác v.v Sau khi xem xét tư cách pháp nhân để cho vay, ng ườ i cho vay c ò n ph ả i ki ể m soát vi ệ c s ử d ụ ng v ố n cho vay có đúng m ụ c đích không, có hi ệ u qu ả không để đi ề u ch ỉ nh li ề u l ượ ng v ố n vay và để thu h ồ i v ố n đúng h ạ n, có kèm l ợ i t ứ c. II,Vai tr ò và các h ì nh th ứ c c ủ a tín d ụ ng trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đị ng h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a Vi ệ t Nam: 1,Vai tr ò c ủ a tín d ụ ng: Th ự c hi ệ n t ố t hai ch ứ c năng trên, tín d ụ ng có vai tr ò sau đây: _ V ớ i tư cách là công c ụ t ậ p trung v ố n và tích lu ỹ ,tín d ụ ng góp ph ầ n gi ả m h ệ s ố ti ề n nhàn r ỗ i, nâng cao hi ệ u qu ả s ử d ụ ng v ố n, góp ph ầ n tăng v ò ng quay c ủ a v ố n, ti ế t ki ệ m ti ề n m ặ t trong lưu thông và góp ph ầ n kh ắ c ph ụ c l ạ m phát ti ề n t ệ . _Tín d ụ ng góp ph ầ n cung c ấ p kh ố i l ượ ng v ố n cho các doanh nghi ệ p, t ừ đó tăng qui mô s ả n xu ấ t kinh doanh, đổ i m ớ i thi ế t b ị , áp d ụ ng ti ế n b ộ khoa h ọ c- k ỹ thu ậ t và công ngh ệ m ớ i, nâng cao năng xu ấ t lao độ ng và ch ấ t l ượ ng s ả n xu ấ t, t ạ o kh ả năng và khuy ế n khích đầ u tư vào các công tr ì nh l ớ n, các ngành, l ĩ nh v ự c có ý ngh ĩ a quan tr ọ ng đố i v ớ i qu ố c k ế dân sinh, thúc đẩ y l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t phát tri ể n. _Tín d ụ ng góp ph ầ n thúc đẩ y quá tr ì nh m ở r ộ ng m ố i quan h ệ giao lưu ti ề n t ệ gi ữ a n ướ c ta và các n ướ c khác trong khu v ự c và trên th ế gi ớ i. _Tín d ụ ng góp ph ầ n vào vi ệ c h ì nh thành, đi ề u ch ỉ nh và chuy ể n d ị ch cơ c ấ u kinh t ế theo h ướ ng công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá theo đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a. _Tín d ụ ng t ạ m th ờ i h ỗ tr ợ v ố n tiêu dùng cho cư dân c ả i thi ệ n đờ i s ố ng. 2, Các h ì nh th ứ c c ủ a tín d ụ ng trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a: ở n ướ c ta vi ệ c chuy ể n sang cơ ch ế th ị tr ườ ng có s ự qu ả n l ý c ủ a Nhà N ướ c, các ho ạ t độ ng tín d ụ ng c ũ ng ph ả i đượ c đổ i m ớ i c ả v ề n ộ i dung, h ì nh th ứ c l ẫ n ph ạ m vi tính ch ấ t c ủ a nó. Kinh t ế th ị tr ườ ng t ạ o ra kh ả năng m ở r ộ ng ph ạ m vi ho ạ t độ ng c ủ a tín d ụ ng; đế n l ượ t m ì nh, tín d ụ ng l ạ i thúc đẩ y m ạ nh m ẽ quá tr ì nh tích t ụ và t ậ p trung s ả n xu ấ t. S ự c ạ nh tranh gi ữ a các t ổ ch ứ c tín d ụ ng đưa đế n vi ệ c thu hút và huy độ ng m ộ t l ượ ng v ố n trong th ờ i gian nhanh nh ấ t và v ớ i l ã i su ấ t th ấ p nh ấ t, k ị p th ờ i đáp ứ ng m ọ i nhu c ầ u c ủ a doanh nghi ệ p. Th ừ a nh ậ n ho ạ t độ ng tín d ụ ng là ho ạ t độ ng kinh doanh ti ề n t ệ th ì l ợ i t ứ c ph ả i đượ c xem như là giá c ả c ủ a lo ạ i hàng hoá-ti ề n t ệ và nó thay đổ i theo quan h ệ cung c ầ u trên th ị tr ườ ng ti ề n t ệ . Chính s ự thay đổ i c ủ a l ợ i t ứ c trong t ừ ng th ờ i k ỳ góp ph ầ n vào vi ệ c đi ề u hoà cung c ầ u v ề v ố n ti ề n t ệ trong toàn n ề n kinh t ế . V ớ i tác d ụ ng đó, quan h ệ tín d ụ ng đượ c s ử d ụ ng như là m ộ t công c ụ kinh t ế v ĩ mô, cùng v ớ i quan h ệ tài chính, để đi ề u ti ế t n ề n kinh t ế . Do đó khi chuy ể n sang cơ ch ế th ị tr ườ ng th ì quan h ệ tín d ụ ng ở Vi ệ t Nam t ồ n t ạ i d ướ i các h ì nh th ứ c sau: _Tín d ụ ng ngân hàng Đây là h ì nh th ứ c tín d ụ ng r ấ t quan tr ọ ng và là quan h ệ tín d ụ ng ch ủ y ế u gi ữ a ngân hàng và các doanh nghi ệ p. Nó là h ì nh th ứ c mà các quan h ệ tín d ụ ng đượ c th ự c hi ệ n thông qua vai tr ò trung tâm c ủ a ngân hàng. Nó đáp ứ ng ph ầ n l ớ n nhu c ầ u tín d ụ ng cho các doanh nghi ệ p và cá nhân. Theo đà phát tri ể n c ủ a n ề n kinh t ế , h ì nh th ứ c tín d ụ ng ngân hàng ngày càng tr ở thành h ì nh th ứ c ch ủ y ế u không ch ỉ ở trong n ướ c mà c ò n trên tr ườ ng qu ố c t ế . Tu ỳ theo cách phân chia khác nhau, tín d ụ ng ngân hàng có các lo ạ i khác nhau. N ế u phân chia theo th ờ i gian: +Tín d ụ ng ng ắ n h ạ n + Tín d ụ ng trung h ạ n ( trên 1 năm và d ướ i 5 năm) + Tín d ụ ng dài h ạ n (trên 5 năm). N ế u phân chia theo đố i t ượ ng đầ u tư c ủ a tín d ụ ng: + Tín d ụ ng v ố n lưu độ ng + Tín d ụ ng v ố n c ố đị nh _Tín d ụ ng Nhà N ướ c Tín d ụ ng nhà n ướ c là quan h ệ vay m ượ n có hoàn tr ả v ố n và l ã i sau m ộ t th ờ i gian nh ấ t đị nh gi ữ a Nhà n ướ c v ớ i các t ổ ch ứ c kinh t ế trong n ướ c, gi ữ a Nhà n ướ c v ớ i các t ầ ng l ớ p dân cư, gi ữ a Nhà n ướ c v ớ i chính ph ủ các n ướ c khác H ì nh th ứ c này đượ c th ự c hi ệ n thông qua vi ệ c Nhà n ướ c phát hành công trái b ằ ng thóc, b ằ ng vàng, b ằ ng ti ề n để vay dân khi ngân sách Nhà n ướ c thi ế u h ụ t. Tính hi ệ u qu ả c ủ a h ì nh th ứ c tín d ụ ng Nhà n ướ c ph ụ thu ộ c vào vi ệ c th ự c hi ệ n đúng đắ n nguyên t ắ c t ự nguy ệ n và cùng có l ợ i gi ữ a Nhà n ướ c và ng ườ i đi mua công trái. Mu ố n v ậ y ph ả i đả m b ả o l ã i su ấ t tín d ụ ng Nhà n ướ c phù h ợ p v ớ i l ã i su ấ t tín d ụ ng ngân hàng, th ờ i gian tr ả ph ả i đả m b ả o đúng th ờ i gian ghi trên công trái, phương th ứ c thanh toán đơn gi ả n, thu ậ n ti ệ n cho ng ườ i mua công trái. _Tín d ụ ng t ậ p th ể (hay tín d ụ ng nhân dân): Tín d ụ ng t ậ p th ể là h ì nh th ứ c t ự nguy ệ n góp v ố n c ủ a các thành viên cho nhau vay ho ặ c để cùng nhau kinh doanh tín d ụ ng. Nó t ồ n t ạ i d ướ i h ì nh th ứ c t ổ ch ứ c như các hi ệ p h ộ i tín d ụ ng, h ợ p tác x ã tín d ụ ng Tín d ụ ng t ậ p th ể là h ì nh th ứ c có vai tr ò b ổ sung cho tín d ụ ng ngân hàng v ề huy độ ng và cho vay ch ủ y ế u ở nông thôn. ở n ướ c ta, h ợ p tác x ã tín d ụ ng đượ c thành l ậ p t ừ năm 1956 và tr ở thành ph ổ bi ế n vào nh ữ ng năm 1960, có tác d ụ ng m ộ t th ờ i trong phong trào h ợ p tác hoá. Song, do ho ạ t độ ng theo cơ ch ế hành chính bao c ấ p, nó ch ỉ là "chân r ế t" c ủ a ngân hàng, nên đã b ị h ạ n ch ế tác d ụ ng và tan r ã . T ừ khi có ch ỉ th ị 100 c ủ a Ban Bí thư trung ương v ề khoán s ả n ph ẩ m trong h ợ p tác x ã nông nghi ệ p, trong nông thôn đã xu ấ t hi ệ n m ạ nh m ẽ nhu c ầ u tín d ụ ng. Năm 1982, các h ợ p tác x ã tín d ụ ng đượ c khôi ph ụ c l ạ i. Các qu ỹ tín d ụ ng nhân dân và các h ì nh th ứ c tín d ụ ng khác, k ể c ả tín d ụ ng n ặ ng l ã i xu ấ t hi ệ n ngoài ngân hàng, mà đỉ nh cao là năm 1988 và đầ u năm 1989. Ch ẳ ng bao lâu, hàng lo ạ t nh ữ ng t ổ ch ứ c tín d ụ ng đó b ị đổ v ỡ , m ấ t kh ả năng thanh toán và chi tr ả , đã gây r ố i lo ạ n v ề kinh t ế - x ã h ộ i, nh ấ t là trong l ĩ nh v ự c ti ề n t ệ , tín d ụ ng. H ậ u qu ả trên do nhi ề u nguyên nhân, song tr ướ c h ế t ph ả i k ể đế n s ự thi ế u th ể ch ế pháp l ý hoàn ch ỉ nh, thi ế u h ệ th ố ng ki ể m tra, thanh toán có hi ệ u l ự c để ho ạ t độ ng tín d ụ ng đượ c an toàn và n ằ m trong khuôn kh ổ c ủ a lu ậ t pháp th ố ng nh ấ t. Tín d ụ ng t ậ p th ể là h ì nh th ứ c t ồ n t ạ i t ấ t y ế u trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng, có vai tr ò c ự c k ỳ quan tr ọ ng đố i v ớ i vi ệ c chuy ể n d ị ch cơ c ấ u nông nghi ệ p, nông thôn khi h ộ gia đì nh là đơn v ị kinh t ế t ự ch ủ và khi ngân hàng chưa vươn t ớ i t ừ ng h ộ nông dân. Tuy nhiên đi ề u đó ch ỉ tr ở thành hi ệ n th ự c khi các t ổ ch ứ c tín d ụ ng t ậ p th ể có cơ ch ế kinh doanh phù h ợ p, t ồ n t ạ i và phát tri ể n trên cơ s ở tôn tr ọ ng pháp lu ậ t, nh ấ t là pháp lu ậ t trong l ĩ nh v ự c ti ề n t ệ , tín d ụ ng, có s ự giúp đỡ c ủ a Nhà n ướ c. Trong th ờ i k ỳ quá độ lên ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i , ngoài các h ì nh th ứ c tín d ụ ng ch ủ y ế u trên c ò n có m ộ t s ố h ì nh th ứ c tín d ụ ng khác như tín d ụ ng tiêu dùng, tín d ụ ng h ọ c đườ ng III, Th ự c tr ạ ng ,quan đi ể m và nh ữ ng gi ả i pháp đổ i m ớ i quan h ệ tín d ụ ng ở Vi ệ t Nam: Ta có th ể l ấ y m ộ t ví d ụ minh ho ạ như sau : n ế u coi n ề n kinh t ế k ế ho ạ ch hoá t ậ p trung tr ướ c kia là m ộ t ngôi nhà ba t ầ ng và quan h ệ tín d ụ ng là c ầ u thang trong ngôi nhà đó, th ì khi Vi ệ t Nam chuy ể n sang n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đượ c ví như m ộ t toà nhà ch ọ c tr ờ i và quan h ệ tín d ụ ng là chi ế c c ầ u thang máy giúp vi ệ c đi l ạ i, lưu thông trong toà nhà đượ c d ễ dàng, thu ậ n ti ệ n. Tuy nhiên v ấ n đề đặ t ra ở đây là ph ả i đặ t v ị trí c ủ a c ầ u thang ở ch ỗ nào để mang l ạ i hi ệ u qu ả s ử d ụ ng t ố t nh ấ t. T ạ i Vi ệ t Nam, trong nh ữ ng năm qua quan h ệ tín d ụ ng đã đượ c c ả i cách r ấ t nhi ề u và đã mang l ạ i nh ữ ng hi ệ u qu ả nh ấ t đị nh, c ũ ng như v ẫ n c ò n t ồ n t ạ i m ộ t s ố m ặ t c ò n y ế u kém. Để hi ể u đượ c c ạ n k ẽ chúng ta cùng đi t ì m hi ể u v ề quan h ệ tín d ụ ng ở Vi ệ t Nam: th ự c tr ạ ng, nh ữ ng thành t ự u ,nh ữ ng h ạ n ch ế và phương h ướ ng kh ắ c ph ụ c, đổ i m ớ i. 1,Tín d ụ ng ngân hàng: a,Th ự c tr ạ ng: _T ạ i Vi ệ t Nam ngân hàng Nhà N ướ c đóng vai tr ò là ngân hàng trung ương , là cơ quan qu ả n l ý Nhà N ướ c giám sát ho ạ t độ ng khu v ự c ti ề n t ệ và ki ể m soát kh ố i l ượ ng ti ề n trong n ề n kinh t ế . Ngân hàng Nhà N ướ c là cơ quan duy nh ấ t có kh ả năng phát hành ti ề n. Và ngân hàng Nhà Nư ớ c có ba ch ứ c năng sau: ki ể m soát các ngân hàng thương m ạ i ho ạ t độ ng đúng lu ậ t; là ng ườ i cho vay cu ố i cùng, hay là ngân hàng c ủ a cá ngân hàng và cu ố i cùng là ch ứ c năng ki ể m soát m ứ c cung ti ề n. Trong khi đó th ì ngân hàng thương m ạ i là ngân hàng nh ậ n ti ề n g ử i và cho vay v ớ i l ã i su ấ t, thông qua đó thu đượ c m ộ t kho ả n ti ề n l ờ i t ừ s ự chênh l ệ ch l ã i su ấ t. Như v ậ y có th ể nói quan h ệ tín d ụ ng ngân hàng ở Vi ệ t Nam ch ủ y ế u là do các ngân hàng thương m ạ i đả m trách. Các ngân hàng thương m ạ i qu ố c doanh c ủ a Vi ệ t Nam nh ì n chung v ẫ n là các ch ủ th ể gi ữ v ị trí ch ủ ch ố t trong h ệ th ố ng này. T ừ năm 1990, h ệ th ố ng ngân hàng Vi ệ t Nam đượ c s ắ p x ế p l ạ i thành 6 ngân hàng thương m ạ i qu ố c doanh, bao g ồ m: Ngân hàng Nông nghi ệ p và phát tri ể n nông thôn, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng ngo ạ i thương, Ngân hàng Đầ u tư và Phát tri ể n, Ngân hàng Ph ụ c v ụ ng ườ i nghèo và Ngân hàng Phát tri ể n nhà ở và cơ s ở h ạ t ầ ng đồ ng b ằ ng sông C ử u Long. H ệ th ố ng ngân hàng qu ố c doanh ho ạ t độ ng r ộ ng kh ắ p trên c ả n ướ c v ớ i 238 chi nhánh t ạ i các t ỉ nh, thành ph ố và hơn 1000 chi nhánh c ấ p 3 tr ự c thu ộ c t ạ i kh ắ p các vùng dân cư. Ngân hàng thương m ạ i qu ố c doanh th ự c s ự tr ở thành ch ỗ d ự a quan tr ọ ng, ch ủ y ế u c ủ a các thành ph ầ n kinh t ế , qua đó đóng góp quan tr ọ ng vào tăng tr ưỏ ng ổ n đị nh kinh t ế trong th ờ i k ì đổ i m ớ i. Các ngân hàng thương m ạ i c ổ ph ầ n c ũ ng là nh ữ ng thành ph ầ n đang l ớ n m ạ nh. Vào th ờ i đi ể m đầ u th ậ p k ỉ 1990, c ả n ướ c có 15 ngân hàng c ổ ph ầ n, cho đế n nay, các ngân hàng c ổ ph ầ n đã và đang phát tri ể n m ộ t cách nhanh chóng. V ề s ố l ượ ng đã có 48 ngân hàng c ổ ph ầ n (trong đó có 32 ngân hàng c ổ ph ầ n đô th ị , 16 ngân hàng c ổ ph ầ n nông thôn). Th ự c hi ệ n chính sách m ở c ử a trong l ĩ nh v ự c ngân hàng, Nhà n ướ c c ũ ng đã cho phép ngân hàng n ướ c ngoài đượ c ho ạ t độ ng t ạ i Vi ệ t Nam. Hi ệ n nay trên l ã nh th ổ Vi ệ t Nam có hơn 5 ngân hàng liên doanh v ớ i n ướ c ngoài. Bên c ạ nh các t ổ ch ứ c mang tính chính th ứ c, h ệ th ố ng ngân hàng Vi ệ t Nam c ũ ng ph ả i k ể đế n ho ạ t độ ng tín d ụ ng nhân dân. Hi ệ n nay h ệ th ố ng này v ẫ n đang đượ c tri ể n khai và phát tri ể n r ộ ng kh ắ p trên ph ạ m vi c ả n ướ c. Ngoài ra ho ạ t độ ng c ủ a các t ổ ch ứ c không chuyên ngành ngân hàng, trong quá tr ì nh chuy ể n đổ i sang n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng v ẫ n có nh ữ ng ho ạ t độ ng mang tính ngân hàng, đó là các t ổ ch ứ c kinh t ế thu ộ c các b ộ các ngành, các cơ quan, các t ổ ch ứ c đoàn th ể chính tr ị , x ã h ộ i ví d ụ như : h ệ th ố ng kho b ạ c nhà n ướ c,T ổ ng c ụ c Đầ u tư và Phát tri ể n, B ộ lao độ ng Thương binh và X ã h ộ i, T ổ ng c ụ c Bưu đi ệ n, H ợ p tác x ã , H ộ i ph ụ n ữ , H ộ i nông dân V ớ i m ộ t cơ c ấ u t ổ ch ứ c đa d ạ ng và v ẫ n đang m ở r ộ ng như v ậ y, h ệ th ố ng ngân hàng Vi ệ t Nam đang t ừ ng b ướ c th ể hi ệ n s ự l ớ n m ạ nh v ề s ố l ượ ng, ph ầ n nào ch ứ ng t ỏ vai tr ò quan tr ọ ng c ủ a m ì nh trong n ề n kinh t ế . Tuy v ậ y, để đánh giá và nh ậ n d ị nh đúng đắ n, chúng ta c ầ n xem xét các m ặ t v ề ch ấ t l ượ ng ho ạ t độ ng c ủ a h ệ th ố ng này. - V ề quy mô v ố n t ự có: V ố n c ủ a ngân hàng là m ộ t trong nh ữ ng đi ề u ki ệ n ti ề n đề cho ho ạ t độ ng, phát tri ể n và th ể hi ệ n tính c ạ nh tranh c ủ a ngân hàng thương m ạ i. V ớ i m ộ t kho ả n v ố n l ớ n, ngân hàng có kh ả năng cung c ấ p tín d ụ ng l ớ n hơn, làm gi ả m b ớ t r ủ i ro và là m ộ t y ế u t ố để ngân hàng có th ể c ả i ti ế n công ngh ệ , m ở r ộ ng ho ạ t độ ng và tăng kh ả năng cung c ấ p d ị ch v ụ trên th ị tr ườ ng. Tuy v ậ y l ượ ng v ố n t ự có c ủ a h ệ th ố ng ngân hàng thương m ạ i Vi ệ tNam c ũ ng h ầ u h ế t không đáp ứ ng đượ c yêu c ầ u. Các ngân hàng thương m ạ i qu ố c doanh đượ c Nhà n ướ c c ấ p v ố n đi ề u l ệ t ừ ngân sách: trong đó Ngân hàng Ngo ạ i thương (NHNT), Ngân hàng Công thương ( NHCT), Ngân hàng Đầ u tư và Phát tri ể n (NHĐT&PT), m ỗ i ngân hàng đượ c c ấ p 1100 t ỷ đồ ng; riêng Ngân hàng NN&PTNT đượ c c ấ p v ố n l ớ n nh ấ t nhưng c ũ ng ch ỉ có 2200 t ỷ đồ ng. Tính đế n cu ố i năm 1999, v ố n t ự có đã b ổ sung c ủ a các NHTMQD c ũ ng m ớ i ch ỉ lên t ớ i 2063 t ỷ đồ ng ở NHNT, 1637 t ỷ đồ ng ở NHCT, 1892 t ỷ đồ ng ở NHĐT&PT và 2755 t ỷ đồ ng ở NHNN&PTNT. Th ử so sánh v ớ i s ố tài s ả n c ủ a m ộ t s ố ngân hàng trên th ế gi ớ i vào th ờ i đi ể m năm 1995: Deutsche Bank ( Đứ c) 502.3 t ỷ USD; Sumitomo Bank (Nh ậ t) 498.9 t ỷ USD ; Credit Lyonnais (Pháp) 337.6 t ỷ USD; hay Chase Manhattan Bank (M ỹ ) 333.8 t ỷ USD th ì m ớ i th ấ y s ự nh ỏ bé và kho ả ng cách r ấ t xa c ủ a các ngân hàng thương m ạ i Vi ệ t Nam. Ngay c ả so sánh v ớ i khu v ự c th ì ngân hàng thương m ạ i l ớ n nh ấ t c ủ a Vi ệ t Nam (kho ả ng 170 tri ệ u USD) ch ỉ có v ố n đạ t kho ả ng 1/5 m ứ c c ủ a các ngân hàng c ủ a các n ướ c trong khu v ự c. Xét v ề khu v ự c ngân hàng c ổ ph ầ n Vi ệ t Nam th ì t ì nh h ì nh c ò n thi ế u kh ả quan hơn. Theo đánh giá hi ệ n nay th ì có kho ả ng 11 ngân hàng c ổ ph ầ n chưa có đủ kh ả năng tăng v ố n đi ề u l ệ theo yêu c ầ u. Ho ạ t độ ng kinh doanh c ủ a các ngân hàng c ổ ph ầ n chưa th ể hi ệ n hi ệ u qu ả cao, do v ậ y vi ệ c tăng v ố n r ấ t khó khăn. V ớ i quy mô v ố n th ấ p và t ỷ l ệ an toàn v ố n d ướ i m ứ c thông l ệ qu ố c t ế như hi ệ n nay c ủ a các ngân hàng thương m ạ i Vi ệ t Nam, chúng ta đã b ị h ạ n ch ế v ề kh ả năng tín d ụ ng, tài tr ợ cho ho ạ t độ ng kinh doanh c ũ ng g ặ p nhi ề u c ả n tr ở , khó m ở r ộ ng ph ạ m vi ho ạ t độ ng và đổ i m ớ i công ngh ệ ngân hàng, và càng khó hơn trong vi ệ c c ạ nh tranh v ớ i các ngân hàng n ướ c ngoài trên l ã nh th ổ Vi ệ t Nam. - V ề v ấ n đề n ợ quá h ạ n Ho ạ t độ ng tín d ụ ng là m ộ t trong nh ữ ng nghi ệ p v ụ cơ b ả n c ủ a ngân hàng thương m ạ i, là ngu ồ n ch ủ y ế u đem l ạ i l ợ i nhu ậ n. Nghi ệ p v ụ này luôn ph ả i g ắ n v ớ i r ủ i ro tín d ụ ng, có th ể ả nh h ưở ng nghiêm tr ọ ng đế n an toàn c ủ a ngân hàng. Trong h ệ th ố ng ngân hàng thương m ạ i Vi ệ t Nam, t ỷ l ệ n ợ quá h ạ n là m ộ t v ấ n đề khá nghiêm tr ọ ng. Theo tính toán c ủ a WB, n ợ khó đò i ph ả i x ử l ý theo tiêu chu ẩ n k ế toán Vi ệ t Nam c ủ a h ệ th ố ng ngân hàng đạ t trên 1 t ỷ USD. N ế u căn c ứ theo tiêu chu ẩ n k ế toán qu ố c t ế th ì s ố n ợ khó đò i lên t ớ i 3-4 t ỷ USD. S ố li ệ u t ừ ngu ồ n khác cho th ấ y t ỷ l ệ n ợ x ấ u trong t ổ ng dư n ợ trong toàn b ộ h ệ th ố ng ngân hàng lên t ớ i 12.7% (m ứ c an toàn là dư ớ i 5%). Các nguyên nhân c ủ a t ì nh tr ạ ng t ỷ l ệ n ợ quá h ạ n ngày càng gia tăng trong h ệ th ố ng ngân hàng Vi ệ t Nam có th ể tóm l ượ c là: m ộ t s ố kho ả n n ợ t ừ th ờ i bao c ấ p không chi tr ả đượ c; hi ệ u qu ả ho ạ t độ ng c ủ a các doanh nghi ệ p đi vay v ẫ n chưa c ả i thi ệ n đượ c nhi ề u; nhi ề u doanh nghi ệ p v ẫ n đượ c cho vay theo ch ỉ th ị ch ỉ đạ o mà không tính toán đế n r ủ i ro tín d ụ ng, đế n đi ề u ki ệ n hoàn v ố n và có l ã i, các doanh nghi ệ p này l ạ i chi ế m m ộ t t ỷ l ệ v ố n vay r ấ t l ớ n; b ả n thân ho ạ t độ ng c ủ a ngân hàng c ò n nhi ề u y ế u kém, b ấ t c ậ p, m ộ t s ố cán b ộ ngân hàng tr ì nh độ chưa đáp ứ ng yêu c ầ u, m ộ t s ố khác b ị bi ế n ch ấ t, gây các v ụ thi ệ t h ạ i l ớ n. - V ề hi ệ u qu ả huy độ ng v ố n và tín d ụ ng V ớ i các ch ứ c năng cơ b ả n c ủ a m ì nh, huy độ ng v ố n và ho ạ t độ ng tín d ụ ng là nh ữ ng nghi ệ p v ụ n ề n t ả ng c ủ a m ộ t ngân hàng thương m ạ i. Qua đó, ngân hàng huy độ ng v ố n nhàn r ỗ i trong n ề n kinh t ế , đem cho vay các đố i tác khác có nhu c ầ u v ề v ố n. V ớ i ho ạ t độ ng này, các ngu ồ n v ố n dư th ừ a s ẽ đượ c t ậ n d ụ ng và s ử d ụ ng hi ệ u qu ả hơn, nh ữ ng nơi c ầ n đầ u tư c ũ ng có đượ c ngu ồ n l ự c c ầ n thi ế t để đạ t đế n s ự phát tri ể n t ố i ưu. Năm 1995, các ngân hàng thương m ạ i qu ố c doanh huy độ ng đượ c 31700 t ỷ VNĐ (k ể c ả ngo ạ i t ệ quy đổ i). T ớ i năm 1999 th ì s ố v ố n huy độ ng đượ c lên t ớ i 115508 t ỷ VNĐ, tăng 3.46 l ầ n. Đố i v ớ i các chi nhánh ngân hàng n ướ c ngoài và ngân hàng liên doanh, năm 1995, huy độ ng đượ c 2085 t ỷ VNĐ (k ể c ả ngo ạ i t ệ quy đổ i ), năm 1999 lên t ớ i 14413 t ỷ VNĐ, tăng 7 l ầ n. Năm 2000, s ố dư ti ề n g ử i t ạ i các ngân hàng, t ổ ch ứ c tín d ụ ng (TCTD) đã tăng thêm 30%, m ộ t t ố c độ r ấ t cao có đượ c là nh ờ m ộ t s ố gi ả i pháp như: l ã i su ấ t huy d ộ ng linh ho ạ t, phát hành trái phi ế u ngân hàng Nh ì n chung, s ố v ố n huy độ ng đượ c t ừ n ề n kinh t ế v ẵ n tăng đề u đặ n trong các năm g ầ n đây, r ấ t có ý ngh ĩ a đố i v ớ i s ự phát tri ể n kinh t ế - x ã h ộ i trong b ố i c ả nh v ố n đầ u tư t ừ n ướ c ngoài vào n ướ c ta có xu h ướ ng gi ả m sút. Tuy v ậ y, vi ệ c huy độ ng v ố n c ủ a các ngân hàng v ẫ n c ò n g ặ p nhi ề u h ạ n ch ế . M ứ c huy d ộ ng v ố n so sánh v ớ i các n ướ c trong khu v ự c th ì Vi ệ t Nam v ẵ n c ò n ở m ứ c th ấ p. Do v ậ y, nh ì n chung, v ẫ n c ò n t ì nh tr ạ ng dư th ừ a v ố n trong dân cư, trong khi toàn b ộ n ề n kinh t ế l ạ i đang trong giai đo ạ n r ấ t c ầ n v ố n để phát tri ể n. b, Nh ữ ng h ạ n ch ế : Sau các b ướ c đổ i m ớ i khá toàn di ệ n, chuy ể n sang chuyên doanh, các ngân hàng thương m ạ i Vi ệ t Nam đã huy độ ng đượ c m ộ t kh ố i l ượ ng đáng k ể v ố n trong n ướ c và qu ố c t ế , thúc đẩ y đầ u tư cho s ả n xu ấ t c ủ a các thành ph ầ n kinh t ế , coi tr ọ ng đầ u tư tín d ụ ng ưu đã i để ph ụ c v ụ xoá đói gi ả m nghèo và th ự c hi ệ n m ộ t s ố chính sách x ã h ộ i. Các d ị ch v ụ mà h ệ th ố ng ngân hàng cung c ấ p ngày càng đa d ạ ng và ti ệ n d ụ ng, ti ế n d ầ n đế n các d ị ch v ụ hi ệ n đạ i c ủ a th ế gi ớ i và khu v ự c. Tuy nhiên h ệ th ố ng ngân hàng thương m ạ i c ò n nhi ề u y ế u kém, th ể hi ệ n ở m ộ t s ố khía c ạ nh sau: Th ứ nh ấ t, k ế t qu ả đạ t đượ c v ẫ n c ò n h ạ n ch ế so v ớ i h ệ th ố ng ngân hàng c ủ a các n ướ c trong khu v ự c. Th ứ hai, ph ầ n l ớ n các ngân hàng thương m ạ i c ò n thi ế u m ộ t chi ế n l ượ c kinh doanh hi ệ u qu ả và b ề n v ữ ng trên cơ s ở đánh giá đúng ngu ồ n l ự c hi ệ n có và d ự báo môi tr ườ ng kinh t ế , chính sách kinh doanh, chính sách khách hàng, k ế ho ạ ch và cá bi ệ n pháp qu ả n l ý dài h ạ n. Th ứ ba, các ngân hàng thương m ạ i (nh ấ t là các ngân hàng thương m ạ i qu ố c doanh, ngân hàng thương m ạ i c ổ ph ầ n) đề u có ch ỉ s ố tài chính y ế u kém, hi ệ u qu ả kinh doanh th ấ p, v ố n nh ỏ ; ngoài ra s ứ c c ạ nh tranh th ấ p, ch ấ t l ượ ng tín d ụ ng không cao, chi phí nghi ệ p v ụ l ớ n, kh ả năng sinh l ờ i th ấ p. Th ứ tư, h ệ th ố ng k ế toán chưa phù h ợ p v ớ i chu ẩ n m ự c qu ố c t ế , kinh nghi ệ m và nghi ệ p v ụ ngân hàng qu ố c t ế c ũ ng như các thông tin v ề th ị tr ườ ng qu ố c t ế c ò n h ạ n ch ế , công ngh ệ hi ệ n đạ i chưa đượ c ứ ng d ụ ng nhi ề u Th ứ năm, b ộ máy t ổ ch ứ c và qu ả n l ý ngu ồ n nhân l ự c c ủ a các ngân hàng c ò n nhi ề u b ấ t c ậ p v ề c ả tr ì nh độ qu ả n l ý và đi ề u hành, ki ế n th ứ c th ị tr ườ ng và kinh doanh, mô h ì nh c ồ ng k ề nh và do đó chi phí cao. M ộ t ví d ụ đi ể n h ì nh nói nên nh ữ ng h ạ n ch ế c ủ a h ệ th ố ng ngân hàng Vi ệ t Nam đó là s ự trao đả o c ủ a c ả h ệ th ố ng ngân hàng vào năm 2003. Do đặ c đi ể m là trung gian tài chính, là "chi ế c ví" đự ng ti ề n cho n ề n kinh t ế , ho ạ t độ ng ngân hàng tác độ ng t ớ i t ấ t c ả các y ế u t ố kinh t ế x ã h ộ i v ớ i tính ch ấ t dây chuy ề n. Ho ạ t độ ng ngân hàng th ườ ng xuyên ch ị u nh ữ ng ả nh h ưở ng khách quan r ấ t khó ki ể m soát do "thông tin không đố i x ứ ng". Trong đó, nh ữ ng tin đồ n th ấ t thi ệ t đượ c xem như m ộ t hi ể m ho ạ . Nh ữ ng tin đồ n th ấ t thi ệ t th ườ ng xu ấ t hi ệ n không có căn c ứ v ớ i m ụ c đích phá ho ạ i r õ r ệ t. Nh ữ ng ngày gi ữ a tháng 10-2003, không hi ể u t ừ đâu xu ấ t hi ệ n nh ữ ng tin đồ n th ấ t thi ệ t nh ằ m vào Ngân hàng TMCP A Châu (ACB). Nh ữ ng tin đồ n đượ c tung ra r ấ t " thâm độ c" r ằ ng T ổ ng giám đố c ngân hàng này b ỏ tr ố n, b ị b ắ t; ACB có v ấ n đề đế n n ỗ i ngân hàng ACB - ngân hàng m ạ nh nh ấ t trong các ngân hàng c ổ ph ầ n ở Vi ệ t Nam ph ả i m ộ t phen điêu đứ ng. T ổ ng giám đố c ACB -ông Ph ạ m Văn Thi ệ t, th ậ m chí c ả Th ố ng đố c Ngân hàng Nhà N ướ c- ông Lê Đứ c Thu ý và Phó ch ủ t ị ch UBND TP.H ồ Chí Minh - ông Nguy ễ n Thi ệ n Nhân đã ph ả i tr ự c ti ế p đế n các đi ể m giao d ị ch c ủ a Ngân hàng để gi ả i thích và minh ch ứ ng cho s ự th ấ t thi ệ t c ủ a tin đồ n trên là m ụ c đích phá ho ạ i ho ạ t độ ng c ủ a ACB nói riêng và h ệ th ố ng ngân hàng nói chung. Nhân viên c ủ a ngân hàng này ph ả i làm vi ệ c trong t ì nh tr ạ ng quá t ả i khi không ít khách hàng c ả tin rút v ố n. Cu ố i cùng r ồ i ho ạ t độ ng c ủ a ACB c ũ ng tr ở l ạ i b ì nh th ườ ng, tin đồ n trên c ũ ng đượ c xác đị nh là tin đồ n nh ả m nhí Đây là s ự c ố đi ể n h ì nh cho th ấ y tác h ạ i c ủ a nh ữ ng l ờ i đồ n th ổ i. [...]... 2 I, Bản chất của quan hệ tín dụng: 2 1, Bản chất và chức năng của quan hệ tín dụng 2 2,Các chức năng của tín dụng 2 II,Vai trò và các hình thức của tín dụng trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3 1,Vai trò của tín dụng 3 2 , Các hình thức của tín dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3 III, Thực... chung và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Nó như một loại dầu nhớt bôi trơn giúp cho cỗ máy nền kinh tế vận hành một cách hiệu quả Nhìn từ khía cạnh kinh tế thì quan hệ tín dụng góp phần tạo ra nhiều của cải hơn cho xã hội do nó làm tăng vòng chu chuyển của tiền tệ, giảm thiểu lượng tiền nhàn rỗi trong xã hội Còn nhìn từ khía cạnh xã hội thì quan hệ tín dụng cũng... mục tiêu kép : hiệu quả kinh tế đi đôi với hiệu quả xã hội _Phát triển thị trường tín dụng phải đảm bảo yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế một cách chủ động, hiệu quả Đối với một nền kinh tế chuyển đổi như Việt Nam phải quán triệt tốt quan điểm này.Trên thực tế xuất phát điểm trong thị trường vốn nói chung và thị trường tín dụng nói riêng ở nước ta rất thấp, chỉ là bước khởi đầu (cả về công nghệ,... phát triển thị trường tín dụng: 1, Về quan điểm: _Phát triển thị trường tín dụng phải phục vụ tốt cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bảo đảm thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước _Phát triển thị trường tín dụng trên cơ sở tuân thủ pháp luật; thông qua pháp luật, Nhà Nước thực hiện quyền quản lý nhà nước một cách hiệu quả _Phát triển thị trường tín dụng phải hướng tới mục... vào quỹ tín dụng nhân dân ở cơ sở Vốn cho vay của các quỹ tín dụng nhân dân đã góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt của các đoàn thể như Hội nông dân, Hội phụ nữ, tạo ra sự gắn bó mật thiết giữa kinh tế hộ với vai trò của các đoàn thể trong xã hội _Hiệu quả của mô hình tổ chức kinh tế hợp tác kiểu mới đang từng bước được khẳng định Khi mới thành lập, hầu hết các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đều phải... phát triển kinh tế hàng hoá; phấn đấu đạt mục tiêu mọi hộ dân đều có thể tiếp cận với các dịch vụ tín dụng chính thức _Ba là: Nâng cao năng lực của các thành viên tham gia thị trường tín dụng Đối với các tổ chức tín dụng: cần nghiên cứu kỹ thị trường để xác định được nhu cầu vốn tín dụng, làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược khách hàng để đầu tư vốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, nâng cao... trên thị trường tín dụng; phát huy cao độ quyền tự chủ kinh doanh của các chủ thể đó; giảm thiểu sự can thiệp trực tiếp mang tính " hành chính hoá" cũng như "hình sự hoá" các quan hệ tín dụng của chính quyền các cấp trong hoạt động huy động- cho vay vốn tín dụng, nhằm tháo gỡ những rào cản không cần thiết vừa để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng tín dụng, vừa bảo đảm độ an toàn khi phát triển thị trường tín. .. gặp nhiều bất lợi trong hoạt động kinh doanh, nhất là trong một nền kinh tế thị trường cạnh tranh Địa bàn hoạt động của một quỹ tín dụng nhân dân thường bó hẹp trong một khu vực nhất định, kinh tế không đa dạng, tính thời vụ cao, khi thừa vốn thì cả địa bàn thừa và khi thiếu vốn thì cả địa bàn thiếu.Đó cũng là điểm bất lợi của các quỹ tín dụng nhân dân trong việc phát triển và tăng trưởng hoạt động của... bổ sung cho tín dụng ngân hàng về huy động và cho vay chủ yếu ở nông thôn Nên thị trường chủ yếu của hệ thống tín dụng nhân dân là kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân a,Thực trạng: Thực hiện chủ trương xây dựng thí điểm mô hình quỹ tín dụng nhân dân theo Quyết định số 390 TTg ngày 27-7-1993 của thủ tướng chính phủ, đến 31-12-2000, cả nước có 959 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở từ cấp xã, phường trên... điểm và những giải pháp đổi mới quan hệ tín dụng ở Việt Nam 5 1 ,Tín dụng ngân hàng 5 2, Tín dụng Nhà Nước 12 3, Tín dụng tập thể 17 IV, Quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh phát triển thị trường tín dụng 25 1, Về quan điểm 25 2, Một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy phát triển thị trường tín dụng 25 Phần 3: Kết luận . Tiểu luận Đề tài: Tín dụng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1 L ỜI NÓI ĐẦU -Tín d ụ ng đượ c. h ệ tín d ụ ng trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng nói chung và đặ c bi ệ t là quan h ệ tín d ụ ng trong n ề n kinh th ị tr ườ ng đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a ở Vi ệ t Nam. vai tr ò r ấ t quan tr ọ ng trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng nói chung và trong n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a ở Vi ệ t Nam nói riêng. - M ụ c