1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trình bày nội dung cơ bản chiến lược phát thải ròng bằng 0 (netzero emission) của các quốc gia trên thế giới và tiềm năng thực hiện chiếnlược phát thải ròng bằng 0 tại vn

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU & ĐƠ THỊ _ _ BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM MƠN: KINH TẾ HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chủ đề: Trình bày nội dung chiến lược phát thải ròng (net zero emission) quốc gia giới tiềm thực chiến lược phát thải ròng VN Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Thị Hoài Thu Sinh viên thực hiện: Hoàng Thái Sơn - 11203442 Mai Tuấn Minh - 11206101 Nguyễn Hoàng Tuấn Linh - 11205802 Bùi Thế Mạnh - 11202498 Nguyễn Thành Đạt - 11200749 Hà Nội – Tháng 10, năm 2022 MỤC LỤC I HIỆN TRẠNG VỀ PHÁT THẢI KHÍ CO2 HIỆN TẠI .3 Hiện trạng giới .3 Hiện trạng Việt Nam II XU HƯỚNG GIẢM THẢI KHÍ C02 Nỗ lực hành động giới .4 a Bức tranh toàn cảnh giới .4 b Những mục tiêu dài hạn .4 c Nguyên nhân phát thải ròng Những thành tựu đạt đến III CHIẾN LƯỢC PHÁT THẢI RÒNG BẰNG TẠI COP26 .8 Bảo tồn phát thải rịng vào kỷ giữ vững 1,5 độ tầm kiểm soát Thích nghi để bảo vệ cộng đồng môi trường sống tự nhiên 10 Huy động tài 11 Hợp tác để truyền tải .13 IV CHIẾN LƯỢC PHÁT THẢI RÒNG BẰNG CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 14 Tại indo 14 Tại nhật 15 V BÀI HỌC VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 16 Bối cảnh .16 Những học rút từ nước trước 16 a Giảm phát thải khí nhà kính từ sản xuất lượng 16 b Mơ hình giảm thiểu phương tiện nội đô thành phố Amsterdam Hà Lan: 19 I HIỆN TRẠNG VỀ PHÁT THẢI KHÍ CO2 HIỆN TẠI Hiện trạng giới Theo báo cáo Cơ quan Khí đại dương quốc gia Mỹ (NOAA) đưa ngày 3-6, tình trạng ấm lên toàn cầu người gây - đặc biệt thông qua hoạt động sản xuất điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch, giao thơng, sản xuất ximăng, phá rừng động khiến cho nồng độ CO2 khơng khí tăng lên mức cao kỷ lục.Tháng thường tháng ghi nồng độ CO2 khí cao năm Trong tháng 5-2022, nồng độ chất nhiễm bầu khí vượt ngưỡng 420ppm Năm 2021, số 419ppm, năm 2020 417ppm.Theo NOAA, thời kỳ cách mạng cơng nghiệp, nồng độ CO2 khí trì ổn định mức 280ppm khoảng gần 6.000 năm tính đến giai đoạn cơng nghiệp hóa Nồng độ CO ngày tương ứng với mức ghi nhận khoảng từ 4,1-4,5 triệu năm trước nồng độ CO2 mức gần 400ppm Để có 50% hội hạn chế nóng lên tồn cầu mức 1,5 °C, 1,7 °C °C, nhà nghiên cứu ước tính "ngân sách carbon" cịn lại cần giảm xuống 420 tỷ tấn, 770 tỷ 1.270 tỷ - tương đương đến 11, 20 32 năm kể từ đầu năm 2022 Friedlingstein cho biết: “Đạt đến mức phát thải ròng CO2 vào năm 2050 đồng nghĩa với việc cắt giảm lượng khí thải CO2 tồn cầu trung bình khoảng 1,4 tỷ năm” "Lượng phát thải giảm 1,9 tỷ vào năm 2020 - vậy, để đạt mục tiêu phát thải rịng vào năm 2050, phải cắt giảm lượng khí thải hàng năm lượng tương đương với mức làm đại dịch COVID - 19 Điều làm bật quy mô hành động cấp thiết từ cho thấy tầm quan trọng thảo luận COP26." Hiện trạng Việt Nam Nhìn chung, Việt Nam có mức phát thải khí CO2 từ sử dụng NLSC cịn thấp Tổng phát thải khí CO2 từ sử dụng NLSC Việt Nam năm 2021 272,7 triệu tấn, chiếm 0,8% giới mức phát thải CO2 bình quân đầu người 2,77 tấn/người, 66,91% bình quân đầu người châu Á-TBD, 64,42% bình quân đầu người giới; 33,58% bình quân đầu người khối OECD, 45,19% bình quân đầu người EU thấp so với nhiều nước khu vực giới Tổng phát thải khí CO2 năm 2021 Việt Nam từ tất nguồn (gồm từ ngành lượng, khí thải CO2 từ bùng nổ, khí thải mêtan tương đương CO2 phát thải CO2 từ q trình cơng nghiệp) 339,8 triệu (chiếm 0,9% giới) bình quân đầu người 3,447 tấn/người, cao 24,61% so với riêng tổng phát thải khí CO2 từ sử dụng lượng Tuy nhiên, Việt Nam có mức phát thải khí CO2 bình qn EJ lượng sơ cấp tương đối cao (tới 63,12 tấn/EJ) Đặc biệt, so với năm 2011 tổng mức phát thải khí CO2 năm 2021 cao 2,06 lần bình quân giai đoạn 2011 - 2021 tăng 7,5%/năm II XU HƯỚNG GIẢM THẢI KHÍ C02 Nỗ lực hành động giới a Bức tranh toàn cảnh giới Trước thềm Hội nghị bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (COP26) diễn Anh từ 31/10 đến 12/11, chuyên đề “Những bước dịch chuyển giới nhằm chống biến đổi khí hậu” đưa nhìn tồn cảnh nỗ lực giới kiềm chế khí hậu nóng lên, sức khỏe bà mẹ Trái đất, tương lai sống tồn hành tinh Trong bên tham gia Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu, 140 bên đệ trình kế hoạch hành động quốc gia cập nhật, hay cịn gọi Đóng góp quốc gia tự định (NDC), theo quy định thỏa thuận Liên minh châu Âu (EU) 191 quốc gia gia nhập Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu Có hiệu lực từ ngày 4/11/2016, hiệp định theo đuổi mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ Trái đất độ C, chí 1,5 độ C, so với thời kỳ tiền công nghiệp b Những mục tiêu dài hạn Theo Viện Tài nguyên giới (WRI), khoảng 19 quốc gia, có Anh, Mỹ, Canada, Đức, Nhật Bản công bố kế hoạch dài hạn để cắt giảm phát thải carbon kinh tế Tổng thống Mỹ Joe Biden từ lúc ứng viên tham gia chạy đua vào Nhà trắng năm 2020 tuyên bố ứng phó với khủng hoảng khí hậu ưu tiên hàng đầu ông, sau xử lý đại dịch Covid-19 Vài sau tuyên thệ nhậm chức vào tháng 1/2021, Tổng thống Biden ký sắc lệnh hành pháp để đưa Mỹ quay lại Thỏa thuận Paris đặt lộ trình ứng phó với vấn đề khí hậu ngồi nước, đạt phát thải rịng trước năm 2050 Tại Hội nghị thượng đỉnh khí hậu giới diễn theo hình thức trực tuyến Mỹ tổ chức ngày 22 23/4 vừa qua, ông Biden khẳng định Washington không chờ đợi giá việc trì hỗn hành động lớn Ông chủ Nhà trắng nhấn mạnh tâm hành động Mỹ nhằm giải khủng hoảng khí hậu Ơng đồng thời kêu gọi nhà lãnh đạo giới đẩy nhanh kế hoạch giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính khơng muốn chứng kiến thất bại chung giới việc ngăn chặn nóng lên tồn cầu Ơng Biden đưa cam kết vào năm 2030, Mỹ cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ 50 đến 52% so với mức năm 2005, tăng gấp đơi so với mức cam kết thời quyền cựu Tổng thống Barack Obama Ngày 17/9 vừa qua, hội nghị trực tuyến khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế chủ chốt (MEF),Tổng thống Mỹ tiếp tục kêu gọi nhà lãnh đạo giới chung tay nước Liên minh châu Âu (EU) đưa cam kết giảm phát thải khí methane để tạo động lực hành động trước thềm COP26 EU hồi tháng vừa qua công bố kế hoạch tham vọng giới nhằm giảm phát thải carbon hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch, biến mục tiêu xanh trở thành hành động cụ thể thập kỷ Theo giới phân tích, khối 27 quốc gia châu Âu muốn trở thành điểm sáng giải khủng hoảng khí hậu kinh tế lớn Ủy ban châu Âu nêu chi tiết lộ trình giúp 27 quốc gia khối chinh phục mục tiêu chung giảm lượng phát thải rịng khí nhà kính xuống 55% so với mức năm 1990 vào năm 2030 Đây bước tiến hướng tới mức phát thải vào năm 2050 Kế hoạch đề xuất đánh thuế carbon hàng hóa nhập phụ thuộc nhiều vào phát thải; cấm ô-tô chạy động đốt vào năm 2035; trồng tỷ xanh vào năm 2030 phần nỗ lực loại bỏ 310 triệu carbon khỏi khơng khí Nhằm giải tỏa nỗi lo người lái xe điện, Brussels đề xuất quốc gia thành viên từ đến năm 2025 đặt trạm sạc điện công cộng nằm cách tuyến đường khơng q 60 km Ngồi ra, việc điều chỉnh Hệ thống thương mại khí thải EU (ETS), thị thường carbon lớn giới, buộc nhà máy sản xuất, nhà máy điện hãng hàng không chi trả nhiều để thải CO2 c Nguyên nhân phát thải ròng Theo Ban Liên phủ BĐKH (IPCC), phát thải rịng không “Khi lượng phát thải CO2 người gây cân toàn cầu cách loại bỏ CO2 khoảng thời gian định” Nói cách đơn giản, cấp độ tồn cầu, cần cân lượng khí nhà kính (KNK) người đưa vào bầu khí với lượng KNK thải khỏi bầu khí Có nghĩa khơng đưa thêm KNK vào bầu khí Tuy nhiên, người cần phải ứng phó với tổn hại khứ, đạt phát thải rịng khơng, phải đối phó với tác động lượng KNK mà phát thải trước vào bầu khí Tiến tới mức phát thải rịng khơng có nghĩa phát thải vào bầu khí lượng KNK, miễn bù đắp trình loại bỏ KNK từ bầu khí Ví dụ, trồng rừng sử dụng công nghệ thu hồi Càng phát thải nhiều, người cần loại bỏ nhiều KNK khỏi bầu khí để đạt mức phát thải rịng khơng Hàng loạt quốc gia giới đưa cam kết quan trọng để cắt giảm đáng kể lượng phát thải carbon, hướng tới mục tiêu đạt phát thải ròng năm tới “Phát thải ròng 0” thường xuyên nhắc đến biện pháp quan trọng để chống biến đổi khí hậu tàn phá mà gây Nếu giới tiếp tục phát thải gây biến đổi khí hậu nhiệt độ Trái đất tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp Mức tăng đe dọa sống sinh kế người dân tồn cầu Đó lý ngày có nhiều quốc gia cam kết đưa phát thải ròng vài thập kỷ tới Dẫn chứng: Đến nay, Bhutan Suriname hai quốc gia giới đạt phát thải ròng Cùng với công ty, thành phố thể chế tài tồn cầu, 130 quốc gia đặt xem xét mục tiêu đưa phát thải ròng vào kỷ 21 Những thành tựu đạt đến Hai kỷ trước, Anh dẫn đầu Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, mang đến đời nhiều thành phố lớn “quốc đảo sương mù” Ngày nay, Anh với tư cách nước chủ nhà COP26 cam kết dẫn dắt giới bước vào cách mạng mang tên Cách mạng công nghiệp xanh Trong 30 năm qua, Anh cho thấy thành công kinh tế gắn liền với trách nhiệm môi trường Từ năm 1990 đến năm 2019, “xứ sở sương mù” ghi nhận kỷ lục tăng trưởng Trong giai đoạn này, kinh tế tăng thêm 78% lượng phát thải giảm 44% - mức giảm nhanh Nhóm nước công nghiệp phát triển hàng đầu giới (G7) Kể từ năm 2000, Anh loại bỏ carbon khỏi kinh tế nhanh tất quốc gia khác Nhóm kinh tế phát triển hàng đầu giới (G20) Anh kinh tế lớn đưa vào luật mục tiêu đạt mức phát thải carbon ròng vào năm 2050 Theo liệu Bộ Doanh nghiệp, Năng lượng Chiến lược công nghiệp Anh (BEIS) phân tích Carbon Brief - website Anh khoa học sách biến đổi khí hậu, nước nửa chặng đường đưa phát thải ròng Phát thải Anh năm 2020 giảm 51% so với số năm 1990 (Xem chi tiết biểu đồ đây) Trong bối cảnh giới bắt đầu phục hồi sau tác động nặng nề đại dịch Covid-19, Chính phủ Anh cho hội để xây dựng lại tốt đẹp hơn: đầu tư để đưa “quốc đảo sương mù” trở thành quốc gia hàng đầu công nghệ xanh Chủ tịch COP26, ông Alok Sharma, đánh giá Anh dẫn đầu đường Anh đặt tâm biến nguy thành cơ, tạo hàng trăm nghìn việc làm nhờ phát triển ngành công nghiệp tiên phong, đồng thời bảo vệ hệ tương lai trước tác động biến đổi khí hậu phá hủy mơi trường sống III CHIẾN LƯỢC PHÁT THẢI RÒNG BẰNG TẠI COP26 Bảo tồn phát thải rịng vào kỷ giữ vững 1,5 độ tầm kiểm soát Các quốc gia yêu cầu đưa mục tiêu giảm phát thải (NDCs) đầy tham vọng vào năm 2030 tương ứng với việc đạt mức ròng vào kỷ Để đạt mục tiêu kéo dài này, quốc gia cần: - Đẩy nhanh việc loại bỏ than làm nhiên liệu đầu vào - Khuyến khích đầu tư lượng tái tạo - Hạn chế nạn phá rừng - Tăng tốc độ chuyển dịch phương tiện giao thông thành xe điện THẾ GIỚI HIỆN TẠI ĐANG KHÔNG TRÊN ĐÀ TIẾN TỚI GIỚI HẠN NĨNG LÊN TỒN CẦU ĐẾN 1.5 ĐỘ Các mục tiêu công bố Paris dẫn đến ấm lên cao độ vào năm 2100 so với mức trước công nghiệp Nếu tiếp tục, nhiệt độ tiếp tục tăng lên, chí cịn mang lại nhiều lũ lụt thảm khốc, cháy rừng, thời tiết khắc nghiệt tàn phá loài Chúng đạt nhiều tiến tháng gần để uốn cong đường cong nhiệt độ gần độ; khoa học cho thấy phải làm nhiều để giữ 1,5 độ tầm tay Thế giới cần giảm nửa lượng khí thải thời gian tới thập kỷ đạt mức phát thải carbon ròng vào kỷ muốn hạn chế nhiệt độ toàn cầu tăng lên 1,5 độ Là phần Thỏa thuận Paris, quốc gia đồng ý trao đổi cập nhật mục tiêu giảm phát thải họ - Quốc gia xác định Đóng góp (NDC) - năm lần để phản ánh tham vọng cao họ tiến triển theo thời gian Các mục tiêu đưa kế hoạch quốc gia để giảm lượng khí thải toàn kinh tế họ / lĩnh vực cụ thể xa đến mức Năm 2020 đánh dấu chu kỳ năm năm Điều có nghĩa quốc gia dự kiến cập nhật mục tiêu năm 2030 họ trước gặp Glasgow COP kêu gọi tất quốc gia cập nhật chúng để phù hợp với việc nắm giữ nhiệt độ tăng lên 1,5 độ Điều đặc biệt quan trọng quốc gia phát triển nước phát thải lớn cần người dẫn đầu Mặc dù mục tiêu quan trọng, chúng phải chuyển đổi lý thuyết sang thực hành cách nhanh chóng Đây lý nước phát triển cần phải nhanh chóng loại bỏ điện than tất nước nên cam kết không mở cửa tài trợ cho nhiệt điện than trạm điện toàn giới Đồng thời, phải làm việc để cung cấp cho nước phát triển với hỗ trợ tốt để cung cấp lượng cho công dân họ Rừng đóng vai trị quan trọng việc loại bỏ carbon từ khơng khí Bảo vệ chúng quan trọng đáp ứng mục tiêu khí hậu chúng bị với tốc độ sân bóng đá vài giây lần COP khuyến khích quốc gia làm việc để cải cách thương mại tồn cầu mặt hàng nơng nghiệp (như thịt bò, đậu nành dầu cọ) để việc sản xuất bền vững khen thưởng, giúp nông dân có sống tốt rừng bảo vệ Và cuối cùng, cần làm khơng khí giảm lượng khí thải carbon cách chuyển sang lái xe ô tô con, xe tải xe tải không phát thải Vương quốc Anh kết thúc bán ô tô chạy xăng động diesel vào năm 2030 Các quốc gia có thị trường ô tô lớn nên theo hướng dẫn COP Nếu COP gửi tín hiệu mạnh mẽ đến ngành, đầu tư chuyển dịch nhanh sang công nghệ sạch, tất quốc gia tận hưởng lợi ích sớm Thích nghi để bảo vệ cộng đồng mơi trường sống tự nhiên Khí hậu thay đổi tiếp tục thay đổi giảm lượng khí thải, với tàn phá Tại COP26, cần làm việc để kích hoạt khuyến khích nước bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu để: - Bảo vệ phục hồi hệ sinh thái - Xây dựng hệ thống phòng thủ, thiết lập hệ thống cảnh báo nâng cao sở hạ tầng canh tác linh hoạt để tránh thất thoát nhà ở, sinh kế sống người dân NGƯỜI DÂN TRÊN KHẮP THẾ GIỚI ĐANG PHẢI SỐNG KHỔ SỞ VỚI THỜI TIẾT KHẮC NHIỆT, ĐƯỢC GIA TĂNG BỞI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ngay chúng tơi làm việc khơng mệt mỏi để giảm lượng khí thải, thay đổi tránh khỏi Chúng biết người dễ bị tổn thương có nguy cao biến đổi khí hậu, họ làm để gây Hành động để giải điều xây dựng khả phục hồi cần thiết bây giờ, trước người sống sinh kế họ Cộng đồng quốc tế phải đoàn kết hỗ trợ nhóm người dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu Chúng ta cần nhiều hành động để ngăn chặn, giảm thiểu giải tổn thất thiệt hại xảy biến đổi khí hậu Kế hoạch tài cần tận dụng triệt để để cải thiện hệ thống cảnh báo sớm, phòng chống lũ lụt xây dựng sở hạ tầng có khả chống chịu nơng nghiệp để tránh thiệt hại thêm sống, sinh kế tự nhiên môi trường sống Bảo vệ phục hồi môi trường sống cách hiệu để thúc đẩy khả chống chịu với tác động biến đổi khí hậu Họ giúp xây dựng hệ thống phòng thủ bão lũ lụt tự nhiên, đồng thời phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái góp phần vào việc canh tác bền vững hỗ trợ hàng tỷ sinh mạng toàn giới Tất quốc gia nên tạo “Truyền thơng Thích ứng”, tóm tắt họ làm dự định làm để thích ứng với tác động biến đổi khí hậu, thách thức họ đối mặt nơi họ cần giúp đỡ Những kế hoạch giúp học chia sẻ phương pháp quốc gia Vương quốc Anh đồng phát triển Liên minh Hành động Thích ứng, quan hệ đối tác với Ai Cập, Bangladesh, Malawi, Hà Lan, Saint Lucia Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Liên minh tập hợp quốc gia lại với để tìm giải pháp số tác động thách thức biến đổi khí hậu, mời tất quốc gia tham gia chúng tơi Huy động tài Để thực hai mục tiêu đầu tiên, nước phát triển cần phải bảo đảm lời hứa với việc tăng 100 tỷ la cho tài khí hậu năm Các tổ chức tài quốc tế làm tốt vai trò họ cần làm việc hướng tới giải phóng hàng nghìn tỷ lĩnh vực tài tư nhân cơng cộng, đảm bảo yêu cầu Global-Net-Zero ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỤC ĐÍCH KHÍ HẬU CỦA COP, MỌI DOANH NGHIỆP, CƠNG TY TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG, NHÀ BẢO HIỂM VÀ NHÀ ĐẦU TƯ CẦN PHẢI THAY ĐỔI Các quốc gia cần quản lý tác động ngày tăng khí hậu thay đổi sống công dân họ họ cần kinh phí để thực Quy mơ tốc độ thay đổi mà cần thực yêu cầu tất hình thức tài chính: tài cơng cho phát triển sở hạ tầng, cần chuyển đổi sang môi trường xanh kinh tế thích ứng với khí hậu; tài tư nhân để tài trợ cho công nghệ đổi mới, đồng thời giúp biến hàng tỷ đồng tiền công vào tổng vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng cho khí hậu Các nước phát triển nói riêng cần hỗ trợ Các nước phát triển phải thực lời hứa họ để huy động 100 tỷ la năm lĩnh vực tài khí hậu để hỗ trợ nước phát triển OECD ước tính 78,9 tỷ la tài khí hậu huy động vào năm 2018 Điều phải bao gồm việc xây dựng thị trường để thích ứng giảm thiểu cải thiện số lượng, chất lượng khả tiếp cận tài để hỗ trợ cộng đồng toàn giới để hành động với biến đổi khí hậu Vương quốc Anh tăng gấp đơi cam kết Tài Khí hậu Quốc tế chúng tơi lên 11,6 tỷ bảng Anh từ năm 2021 đến năm 2025 Chúng muốn quốc gia theo sát dẫn đầu tăng cường cam kết họ đến năm 2025 Trước COP26, phải nỗ lực để giải phóng hàng nghìn tỷ la tài tư, cần thiết để cung cấp lượng cho hướng tới mức Net-zero vào kỷ Để làm điều này, định tài cần phải cân nhân yếu tố khí hậu Điều bao gồm tất định đầu tư tư nhân, mà tất định chi tiêu mà quốc gia quốc tế tổ chức tài thực họ tung package kích thích để xây dựng lại kinh tế khỏi đại dịch Các công ty cần phải minh bạch rủi ro hội thay đổi khí hậu chuyển dịch sang kinh tế ròng đặt việc kinh doanh họ Các ngân hàng trung ương quan quản lý cần đảm bảo hệ thống tài chịu tác động biến đổi khí hậu hỗ trợ trình chuyển đổi sang Net-zero Nó có nghĩa ngân hàng, công ty bảo hiểm, nhà đầu tư cơng ty tài khác cần cam kết đảm bảo khoản đầu tư cho vay phù hợp với Net-zero Hợp tác để truyền tải Chúng ta vượt qua thách thức thay đổi khí hậu cách làm việc nhau.Tại COP26, chúng tơi phải hồn thiện Paris Rulebook (các quy tắc cần thiết để thực Hiệp định Paris) Và, phải biến tham vọng thành hành động cách thúc đẩy cộng tác phủ, doanh nghiệp xã hội dân để truyền tải mục tiêu khí hậu nhanh ĐẠT ĐƯỢC THỎA THUẬN TRONG ĐÀM PHÁN TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỨC CỦA CHÚNG TÔI LÀ TRÁCH NHIỆM TIỀN TỆ CỦA COP26 Làm giúp thực ba mục tiêu khác cho người thấy giới chuyển sang kinh tế có khả phục hồi, Net-zero Trọng tâm đàm phán hoàn thiện quy tắc cần thiết để thực Thỏa thuận Paris, gọi ‘Paris Rulebook' Chúng ta phải tìm giải pháp để thị trường các-bon tạo tham vọng lớn việc giảm thiểu thích ứng hành động Chúng ta phải giải vấn đề xung quanh việc minh bạch báo cáo để xây dựng niềm tin vào hệ thống hỗ trợ tất nước để đáp ứng cam kết họ Và phải môi giới thỏa thuận thúc đẩy tham vọng từ phủ năm tới để trì 1,5 độ Các đàm phán Liên hợp quốc dựa đồng thuận đạt thỏa thuận phụ thuộc vào việc không để lại vấn đề đảm bảo tiếng nói người lắng nghe Đó lý chúng tơi làm việc chăm để xóa bỏ rào cản ngăn cản người tham gia COP26 bảo hộ tiếng nói cộng đồng mà dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu, bao gồm người dân địa cộng đồng vật lộn với chuyển đổi từ hoạt động carbon cao Tuy nhiên, việc hồn thiện ‘Paris Rulebook’ khơng truyền tải Netzero Thập kỷ định cần biến tham vọng thành hành động Chính phủ, doanh nghiệp dân xã hội (đôi gọi 'các tác nhân phi nhà nước') cần hoạt động để chuyển đổi cách cung cấp lượng cho ngơi nhà kinh doanh, phát triển thực phẩm chúng tôi, phát triển sở hạ tầng chuyển đổi thân hàng hóa Đó lý làm việc tay đôi với ‘High Level Champions’ Liên hợp quốc Hành động khí hậu để xúc tác chuyển đổi toàn cầu kinh tế Bằng cách cam kết làm việc theo cách này, đặt tảng cho tiến nhanh thập kỷ tới IV CHIẾN LƯỢC PHÁT THẢI RÒNG BẰNG CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Tại indo Để thực chiến lược phát thải rịng khơng Indonesia đẩy nhanh đóng cửa nhà máy nhiệt điện than vào năm 2030, Indonesia cần ngừng hoạt động phận nhà máy nhiệt điện chạy than, với tổng công suất 9,2 GW điện, tiến tới dừng hoạt động tất nhà máy vào năm 2045 việc chuẩn bị lộ trình đẩy nhanh tốc độ “về hưu” nhà máy nhiệt điện chạy than, bước khởi đầu tốt nhất.Từ thu hút khoản đầu tư ưu đãi cho lĩnh vực lượng tái tạo Đây động lực thích hợp để khuyến khích sử dụng lượng tái tạo bối cảnh giá lượng hóa thạch mức cao Ngoài ra, nhu cầu khách hàng lượng tăng lên Chính phủ thực chiến lược để giảm dần hoạt động nhà máy nhiệt điện than CFPP cách đặt hợp đồng thời hạn tối đa 30 năm Để đạt mức phát thải ròng vào năm 2060 sớm theo mục tiêu phủ, việc phát triển siêu lưới điện lên kế hoạch để thúc đẩy phát triển lượng tái tạo đồng thời trì ổn định điện Điều mở hội xuất điện sang nước ASEAN khác kết nối với siêu lưới điện ASEAN Bà Vivi Yuliawati, Thứ trưởng tạm thời phụ trách Bộ Các vấn đề hàng hải tài nguyên thiên nhiên, nói rằng: Để thực chiến lược phát thải rịng vào năm 2060, điều quan trọng xây dựng sách kỹ thuật để dễ dàng chuyển đổi lượng Bà hy vọng kết hoạt động thảo luận ISEW 2022 sở cho việc chuẩn bị Kế hoạch Phát triển quốc gia trung hạn 2025-2029 Kế hoạch Phát triển dài hạn vào năm 2045, Bộ Kế hoạch phát triển quốc gia thực hiện, liên quan đến việc chuyển đổi lượng nhằm giảm thiểu tác động trình chuyển đổi kinh tế xã hội Indonesia Bà nói: “Chỉ cơng nghệ lượng tái tạo chưa đủ Chúng ta cần “dàn nhạc giao hưởng công suất” để xây dựng lực sản xuất lượng tái tạo.” ISEW 2022 khuyến khích cộng đồng dân cư xã hội Indonesia tham gia vào hoạt động thảo luận liên quan tới chuyển đổi lượng “ISEW tổ chức để tạo điều kiện cho thảo luận bao có tham gia nhiều bên liên quan khác nhau, bao gồm bên bị ảnh hưởng trình chuyển đổi lượng Tại nhật Cải thiện hiệu suất tiêu thụ lượng cơng trình nhằm góp phần nâng cao hiệu tiết kiệm lượng tồn xã hội thúc đẩy tiến trình trung hòa carbon Giới quan sát nhận định, yêu cầu tiết kiệm lượng trở thành chủ đề quan tâm trước áp lực ngày tăng giá nhiên liệu thời gian gần nhà văn phịng có diện tích mặt sàn từ 300m2 trở lên bắt buộc phải đáp ứng tiêu chuẩn tiết kiệm lượng, đặc biệt cách nhiệt, cửa sổ số tiêu chuẩn khác khu vực thành phố tự quản định để thúc đẩy việc sử dụng lượng tái tạo, kiến trúc sư có trách nhiệm giải thích tác động việc giới thiệu sở lượng tái tạo cho chủ sở hữu tòa nhà Đồng thời, thành phố tự quản hợp lý hóa hạn chế chiều cao trở ngại khác việc cải tạo tiết kiệm lượng Một thành phần quan trọng để đạt tính trung hịa carbon kết hợp nhiều gỗ cơng trình Để thúc đẩy việc sử dụng gỗ, giới hạn chiều cao tòa nhà gỗ nới lỏng xuống 16 mét thấp hơn, từ tăng số lượng ngơi nhà gỗ xây dựng Các quy định phòng cháy cân nhắc nhằm hợp lý hóa việc sử dụng nhiều vật liệu gỗ cơng trình đảm bảo an toàn V BÀI HỌC VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA VIỆT NAM Bối cảnh Việt Nam có cam kết mạnh mẽ tai kiện COP26 vừa qua, đưa mục tiêu cho thân thực hành động cần thiết để giảm phát thải ròng Thực đạo Thủ tướng Chính phủ - Trưởng ban đạo quốc gia thực COP26, Bộ Công Thương xây dựng kế hoạch hành động triển khai cam kết liên quan đến ngành Cơng Thương với nhiệm vụ chính, gồm: Triển khai nhiệm vụ, giải pháp kiểm soát phát thải khí nhà kính theo quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 văn hướng dẫn thực Luật có liên quan, góp phần thực thành cơng mục tiêu giảm phát thải rịng vào năm 2050 Những học rút từ nước trước a Giảm phát thải khí nhà kính từ sản xuất lượng Đầu tiên, nói vấn đề lượng, biết cịn phụ thuộc vào lượng hóa thạch mà điển hình xang dầu, khí đốt để sản xuất điện Theo thống kê GIZ, công suất cấp điện ngày có cấu phụ thuộc lớn vào ngành điện than, chiếm tới mức 41.6%, thủy điện chiếm 37,7% số đó, có chưa đầy 0.5% lượng tái tạo Tuy nhiên điện than sản xuất lại gây hậu lớn, đóng góp đến biến đổi khí hậu thải lượng lớn khí CO2 loại khí nhà kính khác Bên cạnh đó, phụ thuộc vào thủy điện vấn đề rủi ro nguồn nước từ đầu nguồn đến hạ nguồn không cấp dành riêng cho thủy điện mà cịn cho nhiều mục đích khác Dưới tác động biến đổi khí hậu, nguồn nước đầu nguồn ngày giảm sút việc chặn dòng chảy gây ảnh hưởng tiêu cực đến cho người dân Vì vậy, cần hướng đến lượng tái tạo, số đó, học mơ hình lượng tái tạo Hà Lan Năng lượng gió Hà Lan Ơng Robert de Bruin - Giám đốc Truyền thơng Thị trường, Tập đồn Van Oord, Hà Lan - cho hay: "Số turbine sản sinh đủ lượng điện cần dùng cho khoảng 2,4 triệu hộ gia đình Hà Lan Chúng tơi ưu tiên chuyển dần sang nguồn lượng tái tạo, bền vững Mục tiêu Hà Lan đến năm 2030, cơng suất điện gió ngồi khơi đạt 11,5GW, đáp ứng 40% nhu cầu điện Chúng phát triển thêm dự án điện gió khác Biển Bắc Biển Bắc có điều kiện lý tưởng, nguồn cung lượng tự nhiên dồi Gió mạnh, đáy biển dày cát, lại có vị trí trung tâm bao quanh cảng biển lớn" Gemini - trang trại điện gió lớn giới - bước để hoàn thành mục tiêu 150 turbine trải dài suốt 85 km ngồi khơi phía Bắc Hà Lan Với cơng suất tối đa lên tới 600 MW, tính riêng Gemini đủ cung cấp điện cho khoảng 1,5 triệu người dân Hà Lan Dựa lợi Hà Lan, thấy có lợi họ Chúng ta có đường bờ biển dài, có nhiều hịn đảo, đặc biệt khu vực Hồng Sa Trường Sa, vơ số đảo nhỏ khác khu vực ven bờ Không thế, Việt "Chúng đầu tư nhiều công sức tiền bạc để nghiên cứu giải pháp xây dựng trang trại gió thân thiện với hệ sinh thái đáy biển Ví dụ tạo môi trường sống cho hàu hay sinh vật biển chân turbine gió, hay chương trình phục hồi nuôi trồng san hô thực nhiều dự án khắp giới Xây dựng đơi với bảo tồn khai thác lượng tái tạo thực bền vững" - ông Robert de Bruin cho hay Nam cịn có ưu khí Hà Lan có kế hoạch xây dựng hịn đảo lượng gió nhân tạo Biển Bắc Hịn đảo đóng vai trị trung tâm mạng lưới trang trại gió ngồi khơi gần đó, sản xuất điện theo đường ngắn với chi phí thấp Khi lưu trữ đây, điện từ lượng gió chuyển đổi thay điện gửi đường dài cụ thể lượng gió hậu, cho phép có gió thổi quanh năm, tạo điều kiện vơ có lợi cho sản xuất điện Hoạt động chúng ta: Ngày 6/7, hội thảo “Kinh nghiệm phát triển điện gió ngồi khơi” diễn Hà Nội Hội thảo Cục Điện lực Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) tổ chức Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hồng An khẳng định, từ năm 2015, Chính phủ Việt Nam có chiến lược phát triển xanh hóa với biện pháp tăng cường nhiều điện lượng tái tạo Cụ thể, Chính phủ ban hành Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Chiến lược lượng tái tạo) nêu rõ mục tiêu: tăng tỷ lệ điện sản xuất từ lượng tái tạo tổng điện sản xuất toàn quốc tăng từ khoảng 35% vào năm 2015 tăng lên khoảng 38% vào năm 2020; đạt khoảng 32% vào năm 2030 khoảng 43% vào năm 2050 Đồng thời, Chính phủ ban hành nhiều chế khuyến khích phát triển điện gió, điện sinh khối, điện từ chất thải rắn điện mặt trời Nội dung hai quy hoạch không phát triển thêm nhà máy điện than sau năm 2030 xem xét chuyển đổi nhà máy điện than sang nguyên liệu hơn, đồng thời phát triển điện khí quy mơ phù hợp, đáp ứng nguồn cung Riêng với điện gió ngồi khơi, loại hình điện lượng tái tạo mà Việt Nam có tiềm khai thác lớn có vùng biển rộng lớn, số vận hành năm cao Theo dự thảo Quy hoạch điện VIII Bộ Cơng Thương rà sốt, hồn thiện, dự kiến nâng tổng cơng suất điện gió từ khoảng gần 4.000 MW năm 2022 lên đến khoảng 16.121 MW điện gió bờ gần bờ khoảng 7.000 MW điện gió ngồi khơi vào năm 2030 Đến 2045, tổng cơng suất điện gió khoảng 122,45 GW, điện gió ngồi khơi 66,5 GW Tuy nhiên, loại hình nguồn điện gió ngồi khơi chưa có kinh nghiệm phát triển Việt Nam tính chất phức tạp kỹ thuật cơng nghệ, quy trình thủ tục đầu tư, quy mô đầu tư lớn dẫn đến việc thực hóa lượng cơng suất quy hoạch lên tới 7.000 MW vào năm 2030 thực thách thức lớn thời gian qua, Việt Nam nhận hỗ trợ nhiều tổ chức quốc tế, phủ nước, có Chính phủ Na Uy chia sẻ kinh nghiệm, tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng chế khuyến khích phù hợp nhằm khai thác nguồn tiềm thiên nhiên thúc đẩy chuỗi cung ứng sản phẩm dịch vụ góp phần gia tăng việc làm, bước tăng lực sản xuất nước gia tăng tỷ trọng nội địa hóa lĩnh vực điện gió ngồi khơi Thứ trưởng mong muốn, thời gian tới tiếp tục nhận hỗ trợ Chính phủ doanh nghiệp Na Uy lĩnh vực lượng tái tạo đặc biệt điện gió ngồi khơi, lĩnh vực mà Chính phủ cơng ty Na Uy nói chung, Cơng ty Equinor nói riêng có nhiều kinh nghiệm phát triển nhằm tìm kiếm mơ hình phát triển phù hợp với điều kiện Việt Nam b Mơ hình giảm thiểu phương tiện nội đô thành phố Amsterdam Hà Lan: HIện tại, Ở Việt Nam, bên cạnh sản xuất lượng, sở hữu lư Mơ hình giảm phương tiện cá nhân Amsterdam năAmsterdam thành phố bị ảnh hưởng mực nước biển dâng biến đổi khí hậu, nhiều cách khác nhau, nhà lãnh R đạo tâm lựa chọn phát triển phương pháp vận chuyển giảm thiểu CO2 Đó phương thức chuyển đổi từ phương tiện cá nhân sang hình thức cơng cộng hưthuận tiện nhất, đặc biệt nhấn mạnh sử dụng xe đạp o thống kê, tính đến tơ tren tồn nước ội Hà Nội Cộng phố Hà Nội sựNăm 2003, 50% cư dân Amsterdam sử dụng xe đạp sống hàng ngày QI, mức độ ô nhiễm kh(trong Mỹ 1% dân số sử dụng xe đạp) Có kết t vào khoảng thời sách quy hoạch sớm từ năm 60-70, quyền thành phố tập trung gi vào giải vấn đề giao thông vận tải thành phố Chiến dịch loại bỏ dần xe nồng độ loại bụi P tư nhân, phát triển xe đạp xuất phát từ lo ngại chất lượng sống nhiễm khơng khí bắt đầu tăng khoảng thời gian Vì thế, Amsterdam quy hoạch từ đầu với 450km đường xe đạp ơng tiện ng , xây dựCùng với sách phát triển dự án “Đường phố Thông minh” với kết hợp từ nhiều doanh nghiệp thành phố Các dự án tập trung chủ yếu cũvào giải pháp tiết kiệm lượng tòa nhà, tuyến phố để giảm lượng khí thải CO2 thơng qua việc sử dụng cơng nghệ tiên tiến khuyến khích thay đổi hành vi người dân g xe máy vào nội đô Nhiều dự án thiết lập lĩnh vực khác nhau: không gian công cộng bền vững, giao thông bền vững, sống bền vững làm việc bền vững Mục tiêu dự án thông minh để kiểm tra công nghệ môi trường chương gầtrình thí điểm thành phố Những sáng kiến sau thử nghiệm để rút học thành cơng hạn chế rủi ro, tăng tính bền vững ứng dụng quy mô lớn Quá trình tạo tảng cho giải pháp bền vững sau c xe đạp nhiêu uan tâm năm văn hóa, kinh tế c, vấn đề hạn chế xe cá nhân trở nên cấp bách Thời gian qua, hai thành phố phê duyệt đề án hạn chế xe cá nhân phát triển vận tải hành khách công cộng Tại Hà Nội, biện pháp hạn chế phương tiện cá nhân có xe máy quyền đặt từ năm 2015 Khi đó, Hà Nội đề xuất Chính phủ cho phép thành phố xây dựng lộ trình hạn chế phương tiện giao thông cá nhân Bởi khơng có giải pháp kịp thời, giao thơng thủ 4-5 năm tới phức tạp Giữa năm 2016, dự thảo chương trình đại hóa thị Thành ủy Hà Nội đưa lộ trình cụ thể "từng bước hạn chế phương tiện cá nhân, định hướng đến năm 2025 dừng hoạt động xe máy" Tuy nhiên số ý kiến cho rằng, thời điểm Hà Nội chưa thể cấm xe máy thiếu phương tiện công cộng Cuối năm 2016, Sở Giao thông Vận tải tổ chức lấy ý kiến nhà khoa học, chuyên gia cho lộ trình hạn chế xe máy Thủ đô theo giai đoạn Giai đoạn từ năm 2020, Hà Nội hạn chế xe máy hoạt động khu vực phố cổ hai ngày cuối tuần, lễ, Tết; năm 2021 dừng hoạt động xe máy ngoại tỉnh vào khu vực nội đô (vành đai 1) từ 7h đến 19h hàng ngày; hạn chế xe máy hoạt động khu vực phố cổ ngày tuần Giai đoạn từ năm 2023, thành phố dừng hoạt động xe máy ngoại tỉnh vành đai 2, đồng thời mở rộng hạn chế tuyến phố cũ (phố Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt ) Giai đoạn đến năm 2025, thủ đô cấm xe máy số địa điểm vành đai Về phương tiện công cộng Thời gian qua, Hà Nội có nhiều sách ưu tiên phát triển phương thức vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) coi giải pháp hữu hiệu để hạn chế ùn tắc tai nạn giao thông, ô nhiễm mơi trường Trong đó, xe bt nhờ tính linh hoạt, chi phí đầu tư hợp lý, hiệu kinh tế - xã hội cao, lựa chọn loại hình VTHKCC chủ lực, tập trung đầu tư phát triển có bước tiến đáng ghi nhận Cách năm, nhiều khu vực ngoại thành như: Đơng Anh, Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức… liệt vào “vùng trắng” xe buýt Việc lại, kết nối với trung tâm Thành phố trì số lượng nhỏ phương tiện xe buýt không trợ giá phục vụ với giá vé cao, chất lượng dịch vụ thấp Tuy nhiên, đến nay, xe buýt có mặt địa bàn có “vùng trắng” Việc mở rộng vùng phục vụ xe buýt góp phần xóa bớt khoảng cách nội - ngoại thành, góp phần tích cực cho việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hiện nay, mạng lưới xe buýt Hà Nội có 127 tuyến, có 100 tuyến trợ giá, 10 tuyến khơng trợ giá, 12 tuyến kế cận, tuyến City tour Mạng lưới xe buýt phủ khắp 34 quận, huyện, thị xã phục vụ đến 453/584 số xã, phường, thị trấn, đạt 78%; 66/71 bệnh viện, đạt 93%; 296/708 trường Trung học sở, Trung học phổ thông đạt 42%; 32/37 khu công nghiệp, đạt 86%; 82/85 khu đô thị mới, đạt 96% Đặc biệt, vận tải hành khách cơng cộng tiếp tục có tăng trưởng, tổng sản lượng vận chuyển hành khách cơng cộng tồn Thành phố năm 2019 ước đạt 948,5 triệu lượt hành khách, xe buýt đạt 510,5 triệu lượt hành khách, đáp ứng 17,03% nhu cầu lại người dân, tăng 3,2% so với năm 2017 Bên cạnh đó, hệ thống đường sắt đô thị, xe buýt nhanh BRT tích cực triển khai đem lại hiệu định Những kết đáp ứng phần nhu cầu lại người dân, giảm bớt lưu lượng phương tiện cá nhân di chuyển vào nội đơ, góp phần giảm ùn tắc giao thơng địa bàn Thành phố

Ngày đăng: 23/10/2023, 06:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w