MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 1 Tính chất đặc biệt của quốc gia trong quan hệ Tư pháp quốc tế và khái niệm quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia 1 1 1 Tính chất đặc biệt của quốc gia trong quan hệ Tư pháp.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Quốc gia chủ thể đặc biệt tham gia quan hệ pháp luật Trong Tư pháp quốc tế vậy, đa phần quốc gia thừa nhận tư cách chủ thể đặc biệt quốc gia tham gia vào mối quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Với thuộc tính trị pháp lý đặc trưng chủ quyền, quốc gia xác định chủ thể đặc biệt Tư pháp quốc tế Chính mà tham gia vào quan hệ dân quốc tế, quốc gia hưởng quy chế pháp lý đặc biệt – quyền miễn trừ tư pháp quốc gi Trên sở kiến thức học tìm hiểu thân, em xin triển khai đề số 22: “Vấn đề miễn trừ tư pháp quốc gia Tư pháp quốc tế: pháp lí quốc tế, pháp lí quốc gia, thực tiễn áp dụng” NỘI DUNG Tính chất đặc biệt quốc gia quan hệ Tư pháp quốc tế khái niệm quyền miễn trừ tư pháp quốc gia 1.1 Tính chất đặc biệt quốc gia quan hệ Tư pháp quốc tế Cùng với phát triển mạnh mẽ giao lưu dân quốc tế, chủ thể tham gia vào quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế khơng có cá nhân, pháp nhân mà quốc gia Tuy nhiên, tham gia vào quan hệ này, quốc gia coi chủ thể đặc biệt Các quốc gia tham gia vào số quan hệ tư pháp quốc tế Không phải quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế có tham gia quốc gia với vai trị chủ thể Theo đó, quốc gia tham gia vào số quan hệ định phục vụ cho lợi ích chung quốc gia, ví dụ Nhà nước Việt Nam tham gia vào quan hệ tài quốc tế (phát hành trái phiếu quốc tế nước ngoài); tham gia vào quan hệ hợp đồng (hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư- PPP, hợp đồng mua sắm phủ); tham gia vào quan hệ thừa kế,… Quốc gia chủ thể đặc biệt Tư pháp quốc tế, thể chỗ tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, khác với cá nhân pháp nhân, số trường hợp quốc gia hưởng quyền miễn trừ tư pháp quyền miễn trừ tài sản Tính chất đặc biệt quốc gia xuất phát từ đặc điểm tham gia vào quan hệ quốc tế nói chung quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi nói riêng quốc gia giữ ngun thuộc tính chủ quyền quốc gia có tồn quyền định vấn đề đối nội đối ngoại liên quan đến hoạt động quốc gia Chủ quyền thuộc tính trị- pháp lý khơng thể tách rời quốc gia gồm hai nội dung quyền tối cao cảu quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quan hệ quốc tế Yếu tố trị- pháp lý có quốc gia mà khơng tồn chủ thể khác Mặt khác, quốc gia lại ln ln bình đẳng với chủ quyền nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia lại tảng bền vững quan hệ quốc tế Đây nguyên tắc luật quốc tế ghi nhận nhiều điều ước quốc tế đa phương Nguyên tắc bình đẳng quốc gia sở quan trọng cho việc hình thành quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế Điều cho thấy, quốc gia bình đẳng đại vị pháp lý, khơng Tịa án quốc gia có quyền xét xử quốc gia khác 1.2 Khái niệm quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Với tính chất đặc biệt, tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, quốc gia hưởng quyền miễn trừ tư pháp Quyền miễn trừ quốc gia tổng thể quy định nguyên tắc pháp lý mà sở quốc gia quan quốc gia tuân theo thẩm quyền tài phán quốc gia nước Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia hiểu quốc gia không chịu tài phán quốc gia khác Quốc gia bị gọi trước Tòa án quốc gia khác với tư cách bị đơn khơng có đồng ý quốc gia Hay nói cách khác, quyền miễn trừ tư pháp quốc gia thể chỗ quốc gia bị đơn trước Tòa án quốc gia khác, tài sản quốc gia khơng thể đối tượng đảm bảo vụ kiện Về nội dung, quyền miễn trừ tư pháp quốc gia bao gồm: quyền miễn trừ xét xử; miễn trừ tài sản quốc gia nước ngoài; quyền miễn trừ biện pháp bảo đảm sơ cho vụ kiện liên quan đến quốc gia; quyền miễn trừ thi hành án Quyền miễn trừ tư pháp không dành riêng cho quốc gia mà cịn áp dụng người có chức phận ngoại giao Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia đóng vai trị vơ quan trọng Tư pháp quốc tế miễn trừ tư pháp quốc gia chế hữu hiệu để bảo vệ chủ quyền quốc gia Bên cạnh đó, quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tạo nên bình đẳng quốc gia với quốc gia tham gia quan hệ quốc tế Nội dung quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Tư pháp quốc tế 2.1 Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia theo quy định pháp luật quốc tế Công ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ tư pháp miễn trừ tài sản quốc gia (UNJISP) xem sở pháp lý quan trọng, đầy đủ toàn diện quyền miễn trừ quốc gia Tư pháp quốc tế Theo điểm b khoản Điều Công ước này, “ quốc gia”, bao gồm đơn vị cụ thể sau: - Quốc gia quan phủ; Các đơn vị hợp thành quốc gia liên bang haowcj đặc khu trị quốc gia để thực chủ quyền quốc gia; Các quan quốc gia chủ thể khác có quyền tiến hành haowcj không tiến hành hoạt động thực tế để thực chủ quyền quốc gia; Các quan đại diện quốc gia Theo đó, nội dung bao gồm: *Quyền miễn trừ xét xử miễn trừ tài sản Quyền miễn trừ xét xử nội dung quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tham gia vào quan hệ dân quốc tế có yếu tố nước ngồi theo nghĩa rộng Nội dung quyền thể khơng có đồng ý quốc gia khơng có Tịa án nước ngồi có thẩm quyền thụ lí giải vụ kiện mà quốc gia bị đơn Các tranh chấp liên quan đến quốc gia phải giải đường thương lượng trực tiếp đường ngoại giao, trừ quốc gia từ bỏ quyền Điều Công ước quy định : “Quốc gia thực quyền miễn trừ xét xử đối vưới hoạt động quốc gia cúng tài sản quốc gia quốc gai khác” Điều Công ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia quy định: “Quốc gia cam kết không thực quyền tài phán quốc gia để chống lại quốc gia khác” Những nội dung quyền miễn trừ xét xử Tư pháp quốc tế áp dụng cho viên chức ngoại giao viên chức lãnh ghi nhận hai điều ước quốc tế đa phương Công ước Viên năm 1961 quan hệ ngoại giao công ước Viên năm 1963 quan hệ lãnh Bên cạnh đó, quyền miễn trừ xét xử quốc gia kèm với quyền miễn trừ tài sản Theo đó, tài sản quốc gia quốc gia tự định đoạt, không chủ thể chiếm đoạt hay xâm phạm tài sản hình thức Tài sản quốc gia bị bắt giữ, tịch thu, kê biên khơng có đồng ý quốc gia Các quốc gia có nghĩa vụ đảm bảo quyền miễn trừ tài sản quốc gia khác Quyền miễn trừ tài sản quốc gia pháp luật nhiều nước quy định Luật miễn trừ nhà nước Hoa Kỳ Điều 1609 khẳng định quyền miễn trừ tài sản quốc gia nước Pháp luật Cộng hòa Liên bang Nga, Vương quốc Anh khẳng định quyền Quyền miễn trừ tài sản nội dung tách rời quyền miễn trừ quốc gia ngày thể vai trị quan trọng việc bảo vệ hữu hiệu lợi ích quốc gia tham gia vào quan hệ dân quốc tế *Quyền miễn trừ biện pháp bảo đảm sơ cho vụ kiện liên quan đến quốc gia Quyền miễn trừ biệ pháp bảo đảm sơ cho vụ kiện liên quan đến quốc gia hiểu quan tư pháp không áp dụng biện pháp sơ cho vụ kiện liên quan đến quốc gia bắt giữ, tịch thu tài sản quốc gia để phục vụ cho việc xét xử Các quan tư pháp áp dụng biện pháp quốc gia cho phép Điều 18 Công ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia quy định: “Khơng có biện pháp cưỡng chế tiền tố tụng tịch thu, chiếm giữ tài sản trái pháp luật quốc gia áp dụng vụ kiện trước Tịa án nước ngồi…” *Quyền miễn trừ thi hành án Quyền hiểu quốc gia quyền miễn trừ biện pháp cưỡng chế để thi hành định Tòa án Nội dung quy định rõ Điều 19 Công ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ quốc gia : “ Khơng có biện pháp cưỡng chế có phán tịa án phép áp dụng quốc gia, tịch thu, bắt giữ tài sản trái pháp luật quốc gia” Trên thực tế vấn đề đặt quốc gia tuwg bỏ quyền miễn trừ xét xử 2.2 Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia theo quy định pháp luật Việt Nam Hiện quốc gia thừa nhận quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tahm gia vào quan hệ dân quốc tế Tuy nhiên khác biệt điều kiện kinh tế, trị, xã hội…mức độ phạm vi quyền miễn trừ tư pháp cách thức thực quyền miễn trừ tư pháp quốc gia có khác nhau1 *Về quyền miễn trừ tư pháp quốc gia nước ngoài: Cho đến thời điểm này, Việt Nam chưa có văn riêng thống quy định quyền miễn trừ tư Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Công an nhân dân, năm 2017 pháp quốc gia nước ngoài, nhiên nguyên tắc chung ghi nhận khoản Điều Bộ luật tố tụng dân năm 2015 : “Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước thuộc đối tượng hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên vụ việc dân có liên quan đến quan, tổ chức, cá nhân giải đường ngoại giao.” Đối với nhân viên ngoại giao, nhân viên lãnh sự, quyền miễn trừ họ đực thực theo quy định Công ước Viên năm 1961 ngoại giao Công ước Viên năm 1963 lãnh *Về tư cách pháp lý Nhà nước Việt Nam quan hệ tư pháp quốc tế mà Việt Nam tham gia: Vấn đề quy định Điều 97 Bộ luật dân năm 2015 sau: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương tham gia quan hệ dân bình đẳng với chủ thể khác chịu trách nhiệm dân theo quy định Điều 99 Điều 100 Bộ luật này” *Về trách nhiệm dân Nhà nước tham gia quan hệ dân sự: Điều 99 Bộ luật dân 2015 ghi nhận rõ trách nhiệm nghĩa vụ dân Theo đó, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước trung ương, địa phương chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân banwhf tài snar mà làm đại diện chủ sở hữu thống xử lý, trừ trường hợp tài snar chuyển giao cho pháp nhân Đối với loại tìa sản mà nhà nước chuyển giao cho pháp nhân pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm Bên cạnh đó, Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương không chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân pháp nhân thành lập, bao gồm doanh nghiệp nhà nước, trừ trường hợp Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương bảo lãnh cho nghĩa vụ dân pháp nhân theo quy định pháp luật Tương tự, quan nhà nước Trung ương, địa phương không chịu trách nhiệm nghĩa vụ dân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước khác Trung ương, địa phương, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Quy định ày phân định cách rạch ròi trách nhiệm nhà nước chủ thể khác tham gia vào quan hệ dân sự, tạo yên tâm, chủ động cho chủ thể xác lập giao dịch dân với nhà nước *Về quyền miễn trừ tài sản: Quyền đặt tài sản nhà nươc chủ sở hữu quản lý trực tiếp Theo đó, tài sản nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý bao gồm “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý” Mặt khác, theo quy định Nghị định 166/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 Chính phủ tiêu chuẩn, định mức chế độ quản lý tài sản công quan Việt Nam nước (thay nghị định 23/2010/NĐ-CP) , tài sản thuộc quyền quản lý Nhà nước Việt Nam nước bao gồm: Trụ sở làm việc, sở hoạt động nghiệp; nhà ở; nhà riêng Đại sứ; Xe ô tô phương tiện vận tải khác; Máy móc, thiết bị; Tài sản khác theo quy định pháp luật2 Ngoài tài sản nhà nước bao gồm tài sản mà Nhà nước Việt Nam thừa kế nước ngoài, tài sản mà Nhà nước Việt Nam tài trợ, viện trợ, tặng cho từ phủ nước ngồi, tổ chức phi phủ cá nhân, tổ chức khác Quyền miễn trừ tài sản Nhà nước Việt Nam không đặt với doanh nghiệp (kể doanh nghiệp nhà nước) Do doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào quan hệ dân việc phải nắm vững quy định pháp luật Việt Nam cịn phải hiểu biết thơng lệ quốc tế để bảo vệ quyền lợi ích Trong trường hợp có vi phạm nghĩa vụ cam kết chủ thể nước ngồi hồn tồn khởi kiện doanh nghiệp tịa áp dụng biện pháp tịch thu, kê biên tài sản doanh nghiệp Việt Nam nước để đảm bảo cho vụ kiện Điều quy định cụ thể Điều 100 Bộ luật dân năm 2015 Trên thực tế, hầu hết điều ước quốc tế lĩnh vực dân sự, thương mại, đầu tư, kinh tế mà Việt Nam tham gia Chính phủ Việt Nam thường tự nguyện khước từ quyền miễn trừ tư pháp việc giải cam kết phát sinh phủ, quan phủ với đối tác nước ngồi thơng qua quan tài phán thiết chế thương đương theo quy định điều ước quốc tế Tương tự vậy, tranh chấp phát sinh chủ thể nước ngồi với quan có thẩm quyền Nhà nước Việt Nam bên khởi kiện tòa án trọng tài, cụ thể khoản Điều 14 Luật Đầu tư 2014 Việt Nam quy định rõ: “Tranh chấp nhà đầu tư nước ngồi với quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh lãnh thổ Việt Nam giải Xem Điều Nghị định 166/2017/NĐ- CP thông qua Trọng tài Việt Nam Tòa án Việt Nam, trừ trường hợp có thỏa thuận khác theo hợp đồng điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác.” Trường hợp khước từ quyền miễn trừ tư pháp, Nhà nước Việt Nam, quan nhà nước trung ương, địa phương bình đẳng chủ thể khác tự chịu trách nhiệm tài sản nghĩa vụ dân xác lập với nhà nước, cá nhân, pháp nhân nước Điều pù hợp với xu phát triển chung tư pháp quốc tế nước, gop phần thúc đẩy giao dịch dân phát triển, đặc biệt gaio dịch dân dự mà bên chủ thể quốc gia Thực tiễn áp dụng quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Tư pháp quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam số kiến nghị hòan thiện pháp luật quyền miễn trừ tư pháp quốc gia 3.1 Thực tiễn tiễn áp dụng quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Tư pháp quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam Việt Nam quôc gia thu hút nhiều đầu tư từ nước ngoài, sách mở cửa kinh tế làm cho Việt Nam ngày có hội giao lưu với đối tác khu vực Sự phát triển không ngừng quan hệ thương mại , đầu tư cá nhân, pháp nhân, Nhà nước Việt Nam với nước ngày gia tăng kéo theo tranh chấp phát sinh Thực tế, phủ Việt Nam, quan nhà nước đại phương doanh nghiệp Việt Nam bị cá nhân, pháp nhân nước khởi kiện nhiều trường hợp, điển vụ kiện Trịnh Vĩnh Bình (Hà Lan) với Uỷ ban nhân dân tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Khác với số quốc gia giới, Việt Nam chưa có văn quy phạm quy định thức nội dung quyền miễn trừ quốc gia Pháp lệnh quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam ngày 07/9/1993 có số quy định quyền miễn trừ tư pháp Theo khoản Điều 12 Pháp lệnh, “viên chức ngoại giao hưởng quyền miễn trừ xét xử hình Việt Nam Họ hưởng quyền miễn trừ xét xử dân xử phạt hành chính” Và khoản Điều 12 Pháp lệnh quy định: “viên chức ngoại giao hưởng quyền miễn trừ biện pháp thi hành án” Vậy, quyền miễn trừ tài sản thuộc sở hữu quốc gia chưa thấy đề cập Hơn nữa, quy định quyền miễn trừ dành cho viên chức ngoại giao thành viên gia đình họ (khoản Điều 17 Pháp lệnh) Khơng có quy phạm Pháp lệnh cho thấy nhà nước nước ngồi có quyền miễn trừ tư pháp quyền miễn trừ tài sản Việt Nam Tuy nhiên, Khoản Điều BLTTDS năm 2004 đến thời điểm BLTTDS năm 2015 quy định : “ quan, tổ chức, cá nhân nước hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên vụ việc dân có liên quan đến quan, tổ chức, cá nhân giải đường ngoại giao”3 Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có chưa có luật quyền miễn trừ tư pháp quốc gia văn pháp luật hành chưa có quy định thức quy định trực tiếp vấn đề Tuy nhiên, xét số quy định pháp luật ta thấy số điểm đáng lưu ý Theo khoản Điều 12 Pháp lệnh quyền ưu đãi, miễn trừ “viên chức ngoại giao không hưởng quyền miễn trừ trường hợp họ “tham gia với tư cách cá nhân vào vụ tranh chấp liên quan đến bất động sản tư nhân lãnh thổ Việt Nam, việc thừa kế, hoạt động thương mại nghề nghiệp mà viên chức ngoại giao tiến hành Việt Nam phạm vi chức thức họ” Quy định thể rõ quan điểm viên chức ngoại giao quyền miễn trừ họ tương đối, nghĩa quyền miễn trừ không bị giới hạn lĩnh vực quan hệ dân bị hạn chế, hay không hưởng số trường hợp cụ thể Tuy nhiên Nhà nước nước ngồi pháp lệnh lại khơng đề cập Bộ luật Tố tụng dân khơng có quy định vấn đề Pháp luật Việt Nam cần có quy định trường hợp cụ thể Nhà nước nước ngồi khơng hưởng quyền miễn trừ Việt Nam tham gia vào quan hệ dân 3.2 Một số kiến nghị hòan thiện pháp luật quyền miễn trừ tư pháp quốc gia Hiện nay, Việt Nam chưa có luật quyền miễn trừ quốc gia pháp luật hành khơng có quy phạm quy định trực tiếp quyền Trước đây, Về lý luận, lập luận, với việc thừa nhận quyền miễn trừ tài phán cho người đại diện cho quốc gia theo logic, thân quốc gia hưởng quyền Tuy nhiên, để tạo sở pháp lý cho tòa án Việt Nam việc thụ lý giải tranh chấp dân có liên quan đến nhà nước nước ngoài, nên quy định cách rõ ràng quyền miễn trừ quốc gia Nếu ban hành đạo 3THS Bành Quốc Tuần – Khoa Kinh tế , ĐHQG TP Hồ Chí Minh,Quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế Việt Nam,https://thongtinphapluatdansu.edu.vn luật quyền miễn trừ quốc gia nước ngồi giải pháp tốt, nhiên điều địi hỏi phải có thời gian Trên sở đó, trước hết nên bổ sung quy định Bộ luật tố tụng dân quyền miễn trừ dành cho quốc gia nước ngồi Quy định khơng nên dừng lại nguyên tắc chung thừa nhận quyền miễn trừ tài phán tài sản cho quốc gia nước ngoài, mà nên quy định trường hợp quốc gia nước ngồi khơng hưởng quyền miễn trừ Việt Nam Bởi, theo xu hướng nay, học thuyết quyền miễn trừ tương đối thừa nhận rộng rãi điều ước quốc tế, pháp luật thực tiễn xét xử nhiều nước Để giải vấn đề này, tư pháp quốc tế Việt Nam cần xác định rõ nội dung quyền miễn trừ quốc gia theo hướng quốc gia hưởng quyền miễn trừ tư pháp quyền miễn trừ tài sản thuộc sở hữu quốc gia nước Nội dung cần cụ thể hóa văn pháp luật thực định có hiệu lực pháp lý cao, cụ thể Bộ luật Tố tụng dân theo hướng: nhà nước nước ngoài, cá nhân, quan, tổ chức nước hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia tham gia quan hệ dân Việt Nam hưởng quyền miễn trừ tư pháp quyền miễn trừ tài sản thuộc sở hữu mình, trừ trường hợp cụ thể pháp luật Việt Nam có quy định riêng Đây sở để Tòa án Việt Nam xác định thẩm quyền tranh chấp mà bên chủ thể quốc gia nước Bên cạnh đó, Việt Nam cần nêu trường hợp mà quốc gia nước ngồi khơng hưởng quyền miễn trừ tư pháp Bên cạnh đó, Nhà nước Việt Nam nên xem xét khả gia nhập Công ước quyền miễn trừ tài phán tài sản quốc gia Như trình bày, việc đời Công ước tạo nên khuôn khổ pháp lý thống phạm vi quốc tế quyền miễn trừ quốc gia Việc gia nhập Công ước tạo sở tốt để Việt Nam xây Nguyễn Thu Thủy, Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, năm 2012 5Th.s Lê Thị Nam Giang, Tìm hiều quyền miễn trừ Tư pháp quốc gia quan hệ quốc tế, Trang thơng tin pháp luật Sở hữu trí tuệ Tư pháp quốc tế, 09/04/2014, http://www.phapluatsohuutritue.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=135:quyenmientruqg&catid=55&Itemid=178 10 dựng luật pháp nước vấn đề miễn trừ quốc gia, giúp lấp đầy lỗ hỏng pháp luật vấn đề Nếu gia nhập Công ước, Việt Nam có sở pháp lý vững việc giải tranh chấp dân có liên quan đến nhà nước nước ngoài, bảo vệ lợi ích quốc gia việc viện dẫn quyền miễn trừ tài phán trước tòa án quốc gia nước ngồi Vì cơng ước quốc tế nên bảo đảm thực cách tốt từ quốc gia thành viên Thêm việc gia nhập Cơng ước cịn góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế góp phần nâng cao tín nhiệm đối tác quốc tế tham gia vào quan hệ dân với Việt Nam Ngoài ra, giai đoạn nay, trước tăng tranh chấp phát sinh mà quốc gia có khả trở thành bên tranh chấp không hưởng quyền miễn trừ tư pháp Việt Nam cần trọng nâng cao chất lượng đội ngũ chuyên gia pháp lý Đây nguồn nhân lực quan trọng đảm bảo cho việc tham gia tố tụng tranh chấp phát sinh liên quan đến quốc gia KẾT LUẬN Ngày nay, trước giao lưu mạnh mẽ quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế nội dung quan trọng cần trọng Đối với Việt Nam việc hoàn thiện quy định pháp luật quyền miễn trừ tư pháp quốc gia vấn đề cần thiết trước mặt để tạo sở pháp lý thống cho việc áp dụng dễ dàng Trong tương lai , để tạo điều kiện tốt để giải tranh chấp phát sinh liên quan đến quyền miễn trừ tư pháp quốc gia việc thống quy định pháp luật văn luật điều cần thiết Việt Nam 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2015 Bộ luật tố tụng dân 2015 Luật đầu tư 2014 Nghị định 166/2017/NĐ- CP Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng tài sản công quan Việt Nam nước Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Công an nhân dân, năm 2017 Nguyễn Thu Thủy, Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, năm 2012 Th.s Lê Thị Nam Giang, Tìm hiều quyền miễn trừ Tư pháp quốc gia quan hệ quốc tế, Trang thông tin pháp luật Sở hữu trí tuệ Tư pháp quốc tế, 09/04/2014, http://www.phapluatsohuutritue.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=135:quyenmientruqg&catid=55&Itemi d=178 THS Bành Quốc Tuần – Khoa Kinh tế , ĐHQG TP Hồ Chí Minh,Quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế Việt Nam,https://thongtinphapluatdansu.edu.vn 12