1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận một số vấn đề lý luận về các tội phạm về tham nhũng theo bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi năm 2017) và thực tiễn áp dụng

10 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 218,77 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Họ tên sinh viên: Nguyễn Đức Mạnh Mã sinh viên: 19061216 Một số vấn đề lý luận tội phạm tham nhũng theo Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) thực tiễn áp dụng Tiểu luận kết thúc mơn học Luật Hình Sự Giảng viên: GS TS Đỗ Ngọc Quang Hà Nội 2021 Bài làm Nhận thấy đề tài không mới, có nhiều viết nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên với mở rộng trình phát triển, cần phải nhìn nhận thêm có đánh giá khách quan vấn đề này, nên tơi xin trình bày quan điểm cá nhân viết đây, để người tham khảo thêm Khái quát chung tội phạm tham nhũng theo Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017): 1.1 Khái niệm tội phạm tham nhũng: Tham nhũng tội danh quy định Bộ luật hình sự, tham nhũng hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức Giống tội phạm chức vụ khác quy định Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) tội phạm tham nhũng hiểu hành vi xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức người có chức vụ thực thực cơng vụ, nhiệm vụ Người có chức vụ người bổ nhiệm, bầu cử, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương không hưởng lương; giao thực nhiệm vụ định có quyền hạn định thực công vụ, nhiệm vụ Trong Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017), tội phạm tham nhũng quy định vào mục riêng với điểu luật Theo đó, tội tham nhũng bao gồm: Tội tham ô tài sẵn; tội nhận hối lộ; tội lạm dụng chức vụ, hạn chiếm đoạt tài sản; tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ; tội lạm quyến thi hành công vụ: tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi; tội giả mạo cơng tác Hình phạt quy đính cho nhóm tội phạm tham nhũng nghiêm khắc Phần lớn tội phạm nhóm có mức hình phạt cao tù chung thân tử hình 1.2 Các yếu tố cấu thành tội phạm tham nhũng: Một người bị truy cứu trách nhiệm hình tội danh quy định Bộ luật Hình người đáp ứng đầy đủ cấu thành tội phạm tội đó, bao gồm yếu tố về: mặt khách thể tội phạm, mặt khách quan tội phạm, mặt chủ quan tội phạm mặt chủ thể tội phạm 1.2.1 Về mặt khách thể tội phạm: Tội phạm tham nhũng xâm hại đến hoạt động đắn quan có thẩm quyền thực nhiệm vụ, thực thi công vụ Hoạt động xâm hại làm sai chất công việc mà quan có thẩm quyền hoạt động đáng nhẽ không làm 1.2.2 Về mặt khách quan tội phạm: Người phạm tội vào Tội phạm tham nhũng quy định Mục 1, Chương XXIII Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) người thực hành vi sau đây: Hành vi tham ô tài sản: người lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý; Hành vi nhận hối lộ: người có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận lợi ích cho thân người cho người tổ chức khác để làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ Hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành cơng vụ: người có hành vi vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại tài sản gây thiệt hại khác đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Hành vi lạm quyền thi hành cơng vụ: người có hành vi vụ lợi động cá nhân khác mà vượt quyền hạn làm trái cơng vụ gây thiệt hại tài sản gây thiệt hại khác đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi Hành vi giả mạo công tác: có hành vi vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ quyền hạn thực hành vi sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; làm, cấp giấy tờ giả; giả mạo chữ ký người có chức vụ, quyền hạn Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi Vụ lợi hiểu lợi ích vật chất lợi ích tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đạt đạt thông qua hành vi tham nhũng Như vậy, xử lý hành vi tham nhũng, không bắt buộc chủ thể tham nhũng phải đạt lợi ích Pháp luật Việt Nam quy định việc đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm hành vi tham nhũng chủ yếu dựa xác định lợi ích vật chất mà kẻ tham nhũng đạt để từ định mức độ xử lý Lợi ích vật chất chế thị trường thể nhiều dạng khác nhau, vào tài sản phát thu hồi để đánh giá lợi ích mà kẻ tham nhũng đạt khơng đầy đủ Thêm nữa, lợi ích vật chất tinh thần đan xen khó phân biệt Chẳng hạn, việc dùng tài sản Nhà nước để khuyếch trương thế, gây dựng uy tín hay mối quan hệ để thu lợi bất Trong trường hợp này, mục đích hành vi vừa lợi ích vật chất, vừa lợi ích tinh thần 1.2.3 Về mặt chủ quan tội phạm: Chủ thể thực tội phạm tham nhũng với lỗi cố ý Trong trường hợp chủ thể thực hành vi không cố ý hành vi khơng hành vi tham nhũng 1.2.4 Về mặt chủ thể tội phạm: Chủ thể tội chủ thể đặc biệt Bộ luật Hình Ngồi quy định việc người phải đủ 18 tuổi trở lên, có đầy đủ lực trách nhiệm hình họ cịn phải người nắm giữ chức vụ, quyền hạn định họ lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao Người nắm giữ chức vụ, quyền hạn không người nắm giữ chức vụ, quyền hạn quan nhà nước mà bao gồm người nắm giữ chức vụ quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức nhà nước “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn” để vụ lợi đặc trưng tội phạm liên quan đến tham nhũng Khi thực hành vi tham nhũng, người tham nhũng phải sử dụng “chức vụ, quyền hạn mình” phương tiện để mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình cho người khác Đây yếu tố để xác định hành vi tham nhũng Một người có chức vụ, quyền hạn không lợi dụng chức vụ, quyền hạn khơng thể có hành vi tham nhũng Tuy nhiên, khơng phải hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn coi hành vi tham nhũng Ở có giao thoa hành vi với hành vi tội phạm khác, cần lưu ý phân biệt hành vi tham nhũng với hành vi vi phạm pháp luật khác Một số vấn đề lý luận tội phạm tham nhũng theo Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017): Qua phân tích cấu thành tội phạm tham nhũng cho thấy yếu tố cấu thành tội danh quy định từ Điều 353-359 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) có vùng chồng lấn lớn, mặt lý luận việc làm rõ ranh giới tội danh vấn đề cần thiết để tạo sở cho thực tiễn áp dụng pháp luật thống 2.1 Định tội danh hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản: Từ cấu trúc tội phạm quy định Mục Chương tội phạm chức vụ xác định có 02 tội danh xem có tính chất chiếm đoạt, Tội tham tài sản Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản quy định Điều 353, 355 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) Khi thực tế xảy vụ việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm chiếm đoạt tài sản, khẳng định hành vi phạm vào hai tội phạm Vấn đề trình định tội phải làm rõ đặc điểm giống khác hai tội phạm Về khách thể bị tội phạm trực tiếp xâm hại hoạt động đắn quan, tổ chức quan hệ sở hữu Nhưng Tội tham tài sản, tài sản bị xâm hại thuộc quyền sở hữu quan, tổ chức mà người phạm tội có trách nhiệm quản lý; Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản, tài sản bị xâm hại thuộc quyền sở hữu quan, tổ chức cá nhân người phạm tội trách nhiệm quản lý tài sản Về chủ thể, mặt chủ quan hai loại tội phạm quy định Điều 353 355 chủ thể đặc biệt, người phạm tội phải có chức vụ, quyền hạn có điều kiện chiếm đoạt tài sản phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp, có mục đích chiếm đoạt Đối với mặt khách quan, khác biệt hai tội phạm thể phương pháp, thủ đoạn đối tượng mà hành vi phạm tội hướng đến Đối với Tội tham ô tài sản: Người phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao phương tiện để thực cách sai trái với quy định pháp luật chế độ quản lý tài chính, tài sản mà phụ trách nhằm mục đích chiếm đoạt tài chính, tài sản quan, tổ chức cho thân mình; hành vi chiếm đoạt tài sản thực cách cơng khai, bí mật, q trình thực tội phạm, chủ thể sử dụng thủ đoạn gian dối không Thông thường để che giấu hành vi chiếm đoạt người phạm tội thường có hành vi sửa chữa sổ sách, chứng từ, lập chứng từ giả; cố ý nâng cao hạ thấp cách sai trái giá trị định, hợp đồng đầu tư, mua bán tài sản; lập khống hợp đồng, chứng từ liên quan đến thu chi tài chính, mua bán tải sản; tiêu huỷ hoá đơn, chứng từ liên đến việc thu chi tài chính; tạo vụ cháy, vụ trộm tiền; thủ đoạn phạm tội thực trước, sau chủ thể chiếm đoạt tài sản Đối với Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản: Hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn biểu thông qua việc người phạm tội thực hành động vượt quyền hạn mình, thực hành vi mà pháp luật cấm đốn; thực khơng đầy trách nhiệm để tạo điều kiện thực hành vi chiếm đoạt tài sản; thủ đoạn mà người phạm tội sử dụng chiếm đoạt tài sản đa dạng, thủ đoạn uy hiếp tinh thần người quản lý tài sản, thủ đoạn gian dối lợi dụng tin tưởng người quản lý tài sản để chiếm đoạt Các thủ đoạn tạo điều kiện thuận lợi cho việc chiếm đoạt tài sản nhờ người phạm tội có chức vụ, quyền hạn, khơng có điều kiện tiền đề khó thực hành vi thứ hai thực tế; lạm dụng chức vụ, quyền hạn phải xảy trước hành vi chiếm đoạt tùy lĩnh vực, vị trí cơng tác khác trường hợp cụ thể để xác định chủ thể có hành vi vượt giới hạn thẩm quyền theo luật định nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản, chiếm đoạt hay nhằm mục đích khác 2.2 Định tội danh hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận lợi ích vật chất lợi ích phi vật chất: Bộ luật hình quy định Tội nhận hối lộ Điều 354 sau: “Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận lợi ích sau cho thân người cho người tổ chức khác để làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ…” quy định Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi Điều 358 là: “Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian đòi, nhận nhận lợi ích sau hình thức để dùng ảnh hưởng thúc đẩy người có chức vụ, quyền hạn làm khơng làm việc thuộc trách nhiệm liên quan trực tiếp đến công việc họ làm việc không phép làm…” cho thấy, chủ thể lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận lợi ích (vật chất phi vật chất) hành vi phạm vào hai tội phạm Tuy nhiên để việc định tội xác cần phân tích làm rõ dấu hiệu đặc trưng hai loại tội phạm quy định Điều 354 358 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) Về khách thể bị hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại hoạt động đắn quan Nhà nước, tổ chức trị, xã hội xâm phạm đến lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Đối với Tội nhận hối lộ hành vi cịn xâm hại đến hoạt động đắn theo quy định doanh nghiệp, tổ chức ngồi Nhà nước Như vậy, người cơng tác doanh nghiệp, tổ chức Nhà nước mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận lợi ích để làm khơng làm việc có lợi cho người đưa lợi ích, hành vi có dấu hiệu Tội nhận hối lộ Về mặt khách quan tội phạm: Hành vi nhận (hoặc nhận) lợi ích vật chất từ 2.000.000 đồng trở lên lợi ích phi vật chất theo quy định Điều 354 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) người phạm tội nhằm thực hoạt động cơng vụ có lợi cho người đưa hối lộ; cịn hành vi khách quan mơ tả Điều 358 nhận lợi ích sau tác động đến người có chức vụ, quyền hạn khác để người giải cơng vụ có lợi cho bên cung cấp lợi ích vật chất lợi ích phi vật chất Hành vi sau nhận lợi ích người phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người có trách nhiệm thực thi công vụ, chủ thể phải có chức vụ, quyền hạn “đủ mạnh”, gây ảnh hưởng người thực thi công vụ nhằm làm cho công vụ thực theo ý chí người phạm tội; chức vụ, quyền hạn người phạm tội không ngang hàng với người thực thi cơng vụ, vị trí khơng tương xứng việc người phạm tội nhận tiền, lợi ích từ người khác dùng quan hệ quen biết, đồng nghiệp để gây ảnh hưởng làm cho người thực thi công vụ giải cơng việc theo ý chí họ, cần xem hành vi gây ảnh hưởng trường hợp phạm vào tội danh khác Đối với Tội nhận hối lộ, hành vi sau nhận thỏa thuận nhận lợi ích người phạm tội dụng việc pháp luật phân công thực thi nhiệm để làm không làm chức trách từ mang lại lợi ích cho người đưa hối lộ Như vậy, điểm khác biệt mặt khách quan hai loại tội phạm bên sau nhận lợi ích tác động vào hoạt động người có trách nhiệm khác, bên trực tiếp thực cơng việc theo thẩm quyền nhằm làm lợi cho người cung cấp lợi ích cho người phạm tội Chủ thể hai loại tội phạm chủ thể đặc biệt, người phạm tội phải có chức vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật có điều kiện để thực tội phạm Tuy nhiên, chủ thể tội phạm quy định Điều 354 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) cán bộ, cơng chức người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức Nhà nước; chủ thể tội phạm quy định Điều 358 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) cán bộ, công chức 2.3 Định tội danh hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ động vụ lợi động cá nhân: Trong 07 tội phạm tham nhũng quy Mục Chương XXIII Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017), dấu hiệu khác biệt Tội tham ô tài sản (Điều 353) Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355) tội phạm có tính chất chiếm đoạt; Tội nhận hối lộ (Điều 354), Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi (Điều 358) hai tội phạm có quy định hành vi lợi ích vật chất lợi ích phi vật chất Như vậy, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực việc làm không với chức trách, nhiệm vụ giao theo quy định pháp luật động vụ cá nhân, hành vi phạm vào tội quy định Điều 356, 357 359 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) Để tạo sở lý luận cho việc định tội danh tội phạm tham nhũng này, nhận thấy cần so sánh làm bậc nét đặc trưng tội phạm Về dấu hiệu khách thể, chủ thể mặt chủ quan loại tội phạm nêu nhau: Khách thể, hành vi phạm tội mô tả cấu thành tội phạm xâm phạm đến hoạt động đắn quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, trị, xã hội mà kinh phí, tài đảm bảo cho hoạt động có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước; Chủ thể tội phạm chủ thể đặc biệt, người phạm tội phải có chức vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật có điều kiện để thực tội phạm cách thuận lợi; mặt chủ quan tội phạm, lỗi cố ý trực tiếp, động phạm tội động vụ lợi động cá nhân Chủ thể nhận thức hành vi trái luật, nhằm thu lợi bất nhằm thỏa mãn vấn đề cá nhân mà chủ thể bất chấp pháp luật Những nội dung khác mặt khách quan tội quy định Điều 356, 357 359 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) sau: Hành vi khách mô tả cấu thành tội phạm hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 356 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017)) trường hợp người phạm tội sử dụng quyền hạn giao phương tiện để thực tội phạm Hành vi làm trái công vụ không làm làm không không đầy đủ nhiệm vụ giao Một đặc trưng tội phạm hoàn cảnh thực hành vi vượt thẩm quyền, theo luật định khơng làm phát sinh công vụ chủ thể sử dụng quyền hạn để tạo hoạt động trái luật; có điều kiện pháp lý làm phát sinh hoạt động công vụ, chủ thể lại thực hoạt động hồn tồn khơng thuộc phạm vi cơng vụ Tội lạm quyền thi hành công vụ (Điều 357), dấu hiệu để phân biệt tội phạm với tội phạm quy định Điều 356 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) hoàn cảnh phạm tội Theo quy định pháp luật chủ thể có trách nhiệm phải thực cơng vụ cách đắn, thực phát sinh điều kiện cho việc thực công vụ, chủ thể thực việc làm vượt giới hạn quyền cho phép, nên gây thiệt hại tài sản gây thiệt hại khác đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Đối với Tội giả mạo cơng tác hành vi phạm tội thể qua việc chủ thể lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hành vi gồm, sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; làm, cấp giấy tờ giả; giả mạo chữ ký người có chức vụ, quyền hạn Một dấu hiệu quan trọng người phạm tội có nhiệm vụ liên quan đến việc làm, ban hành loại cấp, giấy tờ, tài liệu quan tổ chức họ người có trách nhiệm tham gia thực đạo, định văn cấp sau đó, người phạm tội lợi dụng q trình tham gia thực thi công vụ sửa chữa, làm sai lệch làm giả giả chữ ký người có thẩm quyền để đưa loại cấp, giấy tờ, tài liệu vào thực tế, từ tác động gây thiệt cho quan hệ xã hội mà pháp luật hình bảo vệ 3 Những vấn đề thực tiễn áp dụng tội phạm tham nhũng theo Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017): Thời gian qua, cơng tác phịng, chống tham nhũng có bước tiến mạnh, đạt nhiều kết quan trọng, toàn diện, rõ rệt, để lại dấu ấn tốt, tạo hiệu ứng tích cực, lan tỏa mạnh mẽ toàn xã hội Tuy nhiên, tham nhũng số lĩnh vực nghiêm trọng, phức tạp, gây xúc xã hội Thứ nhất, vụ việc, vụ án tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp phát hiện, xử lý thời gian qua chủ yếu xảy từ nhiệm kỳ trước Do đất nước trình phát triển, hội nhập quốc tế sâu rộng, đòi hỏi đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, nhận thức ban đầu kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển bao trùm, bền vững phận cán bộ, cơng chức cịn hạn chế; chế, sách chưa hồn thiện, tạo khoảng trống, bất cập yêu cầu phát triển với khuôn khổ pháp lý lực quản lý, điều hành Trong q trình chuyển đổi chế quản lý cịn thiếu khuôn khổ pháp lý ràng buộc chưa quan tâm mức đến công tác kiểm tra, giám sát, quản lý, chưa ý đánh giá rõ đâu động, sáng tạo, đâu làm liều, làm ẩu để trục lợi, lợi ích nhóm; thiếu kiểm tra, phát hiện, cảnh báo kịp thời, kiên quan chức Thứ hai, cơng tác kiểm sốt quyền lực người có chức vụ, quyền hạn hiệu chưa cao; tự kiểm tra, phát tham nhũng nội khâu yếu; ý thức tu dưỡng, rèn luyện, giữ gìn phẩm chất đạo đức vai trò nêu gương người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, quan, đơn vị cịn có hạn chế, có nơi, có lúc cịn bị xem nhẹ; phận cán bộ, cơng chức suy thối phẩm chất đạo đức, trình độ, lực chưa đáp ứng yêu cầu Thứ ba, vụ án tham nhũng, kinh tế xảy thời gian qua phức tạp, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn; hành vi phạm tội có đan xen, gắn kết hành vi vi phạm trật tự quản lý kinh tế, chức vụ hành vi tham nhũng; đối tượng phạm tội người có chức vụ, quyền hạn, có cán cấp cao, cán lực lượng chống tham nhũng, có kiến thức kinh nghiệm, dùng thủ đoạn đối phó, né tránh, che giấu sai phạm, tiêu hủy chứng cứ, tẩu tán tài sản phạm tội mà có, gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng điều tra, xử lý; có nhiều đối tượng cán bộ, công chức, người lao động phụ thuộc, chịu lãnh đạo, đạo đối tượng phạm tội người đứng đầu quan, tổ chức, bị ràng buộc chế hành chính, mệnh lệnh, chưa nhận thức rõ hành vi phạm tội Thứ tư, việc xử lý nghiêm khắc nhiều cán bộ, đảng viên sai phạm thời gian qua, có ý kiến lo ngại rằng, việc xử lý nghiêm khắc làm giảm đổi mới, sáng tạo, làm “chùn bước” người dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, làm “chậm” phát triển; số cán bộ, công chức cán bơ ~ lãnh đạo, quản lý có biểu thiếu liệt, không dám làm, né tránh, đùn đẩy, sợ sai, dẫn đến trì trệ Kết luận: Tóm lại đề tài: “Một số vấn đề lý luận tội phạm tham nhũng theo Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) thực tiễn áp dụng” đề tài có tính thiết yếu, cấp bách với Bộ luật hình nói riêng pháp luật Việt Nam nói chung Phịng, chống tham nhũng đấu tranh thân người, quan, tổ chức, đơn vị, địa phương; liên quan đến lợi ích, tiền tài, chức vụ, danh vọng, uy tín tổ chức, cá nhân; đó, c c~ đấu tranh khó khăn, phức tạp, lâu dài, bị lực thù địch phần tử xấu lợi dụng để chống phá, gây ổn định trị Phịng, chống tham nhũng nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên; phải tiến hành tất cấp, ngành, lĩnh vực, thực đồng biện pháp; có trọng tâm, trọng điểm, khơng có vùng cấm, khơng có ngoại lệ Người đứng đầu phải gương mẫu, liệt chịu trách nhiệm yếu kém, sai phạm tham nhũng tổ chức, quan, đơn vị, địa phương Phải kiên xử lý nghiêm hành vi né tránh, dung túng, bao che tham nhũng; phải đánh giá đúng, bảo vệ quan, tổ chức, đơn vị, người đứng đầu chủ động, tích cực phát hiện, ngăn chặn, xử lý tham nhũng Chú trọng nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ cán làm cơng tác phịng chống tham nhũng; đội ngũ cán kiểm tra, nội đảng, tra, kiểm tốn, điều tra, viện kiểm sát, tịa án, thi hành án trực tiếp làm công tác phát hiện, điều tra, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng Kiểm soát quyền lực thực hành liêm quan nói Nguồn tham khảo: https://luatminhkhue.vn/toi-pham-ve-tham-nhung-la-gi -quy-dinh-ve-toi-pham-thamnhung.aspx https://luatminhkhue.vn/dau-hieu-phap-ly-cua-cac-toi-pham-ve-tham-nhung-theo-quydinh-cua-bo-luat-hinh-su-hien-hanh.aspx https://luatminhkhue.vn/xac-dinh-chu-the-cua-toi-tham-nhung quy-trinh-ap-dung-an-letrong-phap-luat-hinh-su .aspx https://luatsudfc.vn/cac-yeu-to-cau-thanh-toi-pham-tham-nhung.html http://mt.gov.vn/thanhtra/tin-tuc/1161/53492/nhung-diem-moi-ve-toi-pham-tham-nhungtheo-quy-dinh-cua-bo-luat-hinh-su-2015 .aspx ... trệ Kết luận: Tóm lại đề tài: ? ?Một số vấn đề lý luận tội phạm tham nhũng theo Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017) thực tiễn áp dụng? ?? đề tài có tính thiết yếu, cấp bách với Bộ luật hình nói... người tham khảo thêm Khái quát chung tội phạm tham nhũng theo Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017): 1.1 Khái niệm tội phạm tham nhũng: Tham nhũng tội danh quy định Bộ luật hình sự, tham. .. hệ xã hội mà pháp luật hình bảo vệ 3 Những vấn đề thực tiễn áp dụng tội phạm tham nhũng theo Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017): Thời gian qua, công tác phịng, chống tham nhũng có bước

Ngày đăng: 18/04/2022, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w