MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 I,Một số vấn đề lý luận về cấp dưỡng 1 1, Khái niệm cấp dưỡng 1 2, Đặc điểm cấp dưỡng 2 3, Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng 3 II, Quy định của pháp luật về cấp dưỡng.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Gia đình hình thành sở hôn nhân, nuôi dưỡng huyết thống Từ mối liên kết mà thành viên gia đình có gắn bó chặt chẽ sâu sắc tình cảm Chăm sóc, ni dưỡng vừa quyền vừa trách nhiệm thành viên gia đình Tuy nhiên hồn cảnh khác , khơng phải lúc việc chăm sóc thực Chính nghĩa vụ cấp dưỡng đặt ra, có nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng Việc quy định nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng phù hợp với đạo đức truyền thống người Việt Nam Tuy nhiên, thực tế việc áp dụng quy định pháp luật việc giải vấn đề cấp dưỡng vợ chồng số hạn chế định Chính vậy, để nắm rõ quy định pháp luật nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng thực tiễn áp dụng, nhóm chúng em xin triển khai đề tài : “Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng- vấn đề lý luận thực tiễn” Do hạn chế mặt nhận thức nên làm chúng em hạn chế định, kính mong thầy/cơ góp ý để làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! NỘI DUNG I,Một số vấn đề lý luận cấp dưỡng 1, Khái niệm cấp dưỡng Trong sống, nhiều người nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, lâm vào hồn cảnh khó khăn túng thiếu, cần giúp đỡ người khác Trong trường hợp vậy, việc xác định người có trách nhiệm trợ giúp ln vấn đề có ý nghĩa Chính vấn đề cấp dưỡng đặt thành viên gia đình Khoản 24 Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 nêu khái niệm cấp dưỡng sau : “Cấp dưỡng việc người phải đóng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu người khơng sống chung với mà có quan hệ nhân, huyết thống ni dưỡng trường hợp người người chưa thành niên, người thành niên mà khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình, người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định Luật này” Như vậy, quan hệ cấp dưỡng quan hệ cá nhân với nhau, khơng có quan hệ cấp dưỡng tổ chức tổ chức với cá nhân, bên có quan hệ gần gũi, thân thiết với Quan hệ cấp dưỡng phát sinh chủ thể gắn bó với tình cảm gia đình Do đó, quan hệ cấp dưỡng quan hệ đặc trưng pháp luật hôn nhân gia đình 2, Đặc điểm cấp dưỡng Khái niệm cấp dưỡng nêu nội dung chủ yếu quan hệ cấp dưỡng đối tượng, điều kiện cấp dưỡng, mục đích cấp dưỡng,…Từ khái niệm thấy cấp dưỡng quan hệ pháp lý có đặc điểm : - - - Quan hệ cấp dưỡng phát sinh thành viên gia đình sở hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng (Phạm vi chủ thể quan hệ cấp dưỡng quy định Khoản Điều 107 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014) Quan hệ cấp dưỡng loại tài sản gắn liền với nhân thân liên quan tới lợi ích tài sản Bởi lẽ người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chu cấp khoản tiền tài sản định nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết người cấp dưỡng Người cấp dưỡng có mong muốn có khoản tài sản, vật chất để đáp ứng nhu cầu Chính lẽ mà quyền u cầu cấp dưỡng quyền chuyển giao Quan hệ cấp dưỡng quan hệ song vụ tính đề bù ngang giá: Quan hệ song vụ quan hệ mà bên chủ thể có quyền nghĩa vụ tương ứng với nhau, mang tính chất có có lại Mặt khác yếu tố tình cảm nên thực nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng thường khơng tính tốn đến việc người chu cấp phải cấp lại tài sản tương ứng nên quan hệ cấp dưỡng khơng mang tính đền bù tương đương, khơng có tính chất tuyệt đối không diễn đồng thời - Quan hệ cấp dưỡng quan hệ phái sinh , phát sinh có điều kiện định, tức quan hệ chăm sóc, ni duwowgx khơng thực đúng, đủ quan hệ cấp dưỡng 3, Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng Nghĩa vụ cấp dưỡng phát sinh có đầy đủ điều kiện sau - - Giữa người cấp dưỡng người cấp dưỡng có quan hệ nhân, huyết thống nuôi dưỡng Người cấp dưỡng người cấp dưỡng không sống chung với Người cấp dưỡng người chưa thành niên, người thành niên khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình, người túng thiếu, khó khăn Người cấp dưỡng phải có khả cấp dưỡng II, Quy định pháp luật cấp dưỡng vợ chồng 1, Điều kiện phát sinh quan hệ cấp dưỡng Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng sau ly hôn quy định Điều 30 Luật HN&GĐ năm 1959- đạo luật hôn nhân gia đình Tiếp Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 (Điều 43), Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 (Điều 60) Điều 115 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Trong quy định ly có khó khăn , túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả Việc ly hơn, chấm dứt quan hệ nhân vợ chồng tất yếu kéo theo hậu pháp lý cần thỏa thuận Tòa án giải Những hậu pháp lý nội dung cần giải chấm dứt hôn nhân liên quan đến quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản có quan hệ cấp dưỡng vợ chồng Theo Điều 115, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng sau: “khi ly bên khó khăn, túng thiếu có u cầu cấp dưỡng mà có lí đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả mình” Như điều kiện để phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng theo quy định pháp luật là: Thứ nhất, hai vợ chồng phải ly hôn: Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo án, định Toà án (khoản 14 Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014) Quy định cấp dưỡng vợ chồng li xuất phát từ đạo lí, tình nghĩa vợ chồng, biểu tốt đẹp truyền thống đạo đức dân tộc Việc cấp dưỡng li hôn nhằm tạo điều kiện đảm bảo sống cho bên bị túng thiếu khó khăn thời gian sau li hôn Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng phát sinh có kiện ly hơn, hôn nhân vợ chồng chấm dứt sở án, định có hiệu lực Tồ án Thứ hai, bên cấp dưỡng có khó khăn, túng thiếu yêu cầu cấp dưỡng với lý đáng: Có thể hiểu túng thiếu, khó khăn ốm đau, bị tai nạn , có khó khăn, túng thiếu thật lí khơng đáng nghiện hút, cờ bạc , khơng cấp dưỡng Mặt khác bên có khó khăn, túng thiếu phải có yêu cầu cấp dướng, khơng có u cầu tức khơng bày tỏ nguyện vọng nghĩa vụ cấp dưỡng khơng phát sinh Thứ ba, bên cấp dưỡng phải có khả cấp dưỡng: Bên cấp dưỡng phải có khả cấp dưỡng họ có khả kinh tế sức khoẻ, có việc làm, có thu nhập ổn định vừa đảm bảo cho sống vừa thực nghĩa vụ cấp dưỡng 2, Phương thức cấp dưỡng Điều 116 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định phương thức cấp dưỡng sau: “ Việc cấp dưỡng thực hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm lần” Như việc cấp dưỡng thực theo hai phương thức Cấp dưỡng theo định kỳ : Là phương thức ưu tiên thường sử dụng thực tế Phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng thành viên gia đình quy định mềm dẻo, linh hoạt, tạo điều kiện cho bên lựa chọn phương thức dễ dàng, thuận lợi, phù hợp việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng Các bên thỏa thuận nghĩa vụ cấp dưỡng tiền tài sản theo phương thức định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm Việc lựa chọn phương thức trước hết dựa thỏa thuận bên, bên khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải vào mức thu nhập người có nghĩa vụ cấp dưỡng Cấp dưỡng lần : Đây trường hợp người cấp dưỡng thực cấp dưỡng khoản tiền trọn gói cho bên cấp dưỡng Khi chuyển giao số tiền cấp dưỡng, người cấp dưỡng coi hoàn thành nghĩa vụ cấp dưỡng mình, người có quyền u cầu cấp dưỡng sau khơng địi hỏi thêm 3, Mức cấp dưỡng Khoản Điều 116 Luật hôn nhân gia đình 2014 có quy định mức cấp dưỡng: "Mức cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng người giám hộ người thỏa thuận vào thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng; khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải quyết" Như hiểu, mức cấp dưỡng khoản tiền, lương thực tài sản khác mà bên phải cấp dưỡng chu cấp cho bên cấp để đảm bảo nhu cầu thiết yếu bên cấp dưỡng Việc xác định mức cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng người dám hộ người cấp dưỡng thỏa thuận, trường hợp khơng thỏa thuận bên hai bên yêu cầu Tòa án giải Khi xác định mức cấp dưỡng, cần vào hai yếu tố sau: + Thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng (tức vào mức thu nhập thường xuyên tài sản chung họ sau trừ chi phí thơng thường cần thiết cho sống họ) + Nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng (tức mức sinh hoạt trung bình người cấp dưỡng theo mức sống trung bình người dân địa phương nơi người cấp dưỡng cư trú, bao gồm chi phí cần thiết ăn ở, mặc, học hành, khám chữa bệnh chi phí cần thiết khác nhằm bảo đảm sống người cấp dưỡng) 4, Thay đổi việc thực cấp dưỡng Trong thực tế, việc cấp dưỡng sau ly hôn vợ chồng định tùy vào hoàn cảnh cụ thể bên mà việc thực nghĩa vụ cấp dưỡng thay đổi Có thể dựa vào thỏa thuận vợ chồng, thảo thuận thống u cầu tịa án xử lý Thay đổi việc thực cấp dưỡng việc thay đổi nội dung mức cấp dưỡng, phương thức thực nghĩa vụ cấp dưỡng, tạm ngừng cấp dưỡng,… vợ chồng sau ly hôn Về việc thay đổi mức cấp dưỡng, Khoản Điều 116 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định rõ: “ Khi có lý đáng, mức cấp dưỡng thay đổi Việc thay đổi mức cấp dưỡng bên thỏa thuận; không thỏa thuận u cầu Tịa án giải quyết.” Việc thay đổi mức cấp dưỡng theo hướng tăng giảm mức cấp dưỡng, tùy theo hoàn cảnh cụ thể người cấp dưỡng người cấp dưỡng Việc thay đổi mức cấp dưỡng phải sở có lý đáng Lý đáng để thay đổi yêu cầu mức cấp dưỡng người cấp dưỡng (hoặc người cấp dưỡng) lâm vào tình trạng khó khăn bị bệnh tật, tai nạn, khơng cịn việc làm nên khơng có lương thu nhập hợp pháp khác… Về việc thay đổi phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng cấp dưỡng, Điều 117 Luật nhân gia đình quy định rõ: “Các bên thỏa thuận thay đổi phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng cấp dưỡng trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn kinh tế mà khơng có khả thực nghĩa vụ cấp dưỡng; không thỏa thuận u cầu Tịa án giải quyết.” Việc thay đổi phương thức cấp dưỡng, đặc biệt việc tạm ngừng cấp dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người cấp dưỡng nên cần tòa án xem xét thận trọng, nên cho phép tạm ngừng cấp dưỡng khó khăn mặt kinh tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng có thật lý đáng (như bị mùa, bị thiên tai, hỏa hoạn, bị ốm đau, tai nạn…) Mặt khác, cần có hướng dẫn cụ thể mặt thời gian tạm ngừng cấp dưỡng Việc tạm ngừng cấp dưỡng kéo dài mà cho phép tạm ngừng khoảng thời gian định Vì vậy, pháp luật nên quy định thời gian tối đa phép tạm ngừng cấp dưỡng cho không ảnh đến sống người cấp dưỡng 5, Người có quyền yêu cầu cấp dưỡng Điều 119 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định người có quyền u cầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng 1, Người cấp dưỡng, cha, mẹ người giám hộ người đó, theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, có quyền u cầu Tịa án buộc người khơng tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực nghĩa vụ 2, Cá nhân, quan, tổ chức sau đây, theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, có quyền u cầu Tịa án buộc người không tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực nghĩa vụ đó: a Người thân thích; b Cơ quan quản lý nhà nước gia đình; c Cơ quan quản lý nhà nước trẻ em; d Hội liên hiệp phụ nữ Như người có quyền yêu cầu cấp dưỡng rộng Điều nhằm bảo đảm cho lợi ích người cấp dưỡng, đặc biệt người già, trẻ em Đồng thời hạn chế trường hợp trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng 6, Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng Điều 118 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định trường hợp chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng sau: “Nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt trường hợp sau: 1, Người cấp dưỡng thành nên có khả lao động có tài sản để tự ni mình; 2, Người cấp dưỡng nhận làm nuôi 3, Người cấp dưỡng trực tiếp nuôi dưỡng người cấp dưỡng; 4, Người cấp dưỡng người cấp dưỡng chết; 5, Bên cấp dưỡng sau ly hôn kết hôn; 6, Trường hợp khác theo quy định pháp luật.” Không phải tất trường hợp trở thành để chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng Căn vào đặc điểm quan hệ cấp dưỡng vợ chồng, nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt hai trường hợp: Thứ nhất, người cấp dưỡng hoắc người cấp dưỡng chết: Về nguyên tắc, quyền nghĩa vụ cấp dưỡng chuyển giao cho người khác, nên hai người người cấp dưỡng người cấp dưỡng chết quan hệ cấp dưỡng chấm dứt Thứ hai, bên cấp dưỡng sau ly hôn kết hôn với người khác: Do quan hệ cấp dưỡng đặt bên có khó khăn, túng thiếu, khơng thể tự ni dưỡng thân nên u cầu bên cấp dưỡng Chính vậy, bên cấp dưỡng kết hôn, trách nhiệm thuộc người vợ chồng mới, họ có trách nhiệm chăm lo cho đời sống chung nên người cấp dưỡng thực nghĩa vụ Tuy nhiên với quy định khoản Điều 118 trên, trường hợp bên cấp dưỡng kết hơn, có vợ/chồng nghĩa vụ cấp dưỡng không đương nhiên chấm dứt III, Thực tiễn thực nghĩa vụ cấp cấp dưỡng vợ chồng sau ly hôn 1, Thực tiễn thực vấn đề cấp dưỡng vợ chồng Luật Hôn nhân gia đình quy định nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng sau ly hôn phù hợp với truyền thống đạo đức người Việt Nam, thể tính nhân văn pháp luật Tuy nhiên, trình áp dụng quy định pháp luật cấp dưỡng vợ chồng sau ly cịn số vướng mắc Cụ thể: Về điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng: Hiện Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc thi hành vấn đề liên quan tới cấp dưỡng vợ chồng Điều 115 quy định “ khó khăn, túng thiếu bên mà có lý đáng” sở để Toà án định việc cấp dưỡng vợ chồng sau ly hôn Đồng thời không đưa tiêu chí để xác định khả cấp dưỡng bên cấp dưỡng Vấn đề khó lý luận thực tiễn “sự khó khăn, túng thiếu” xác định tiêu chí nào? Lý đáng phải vào đâu? Việc pháp luật chưa quy định cụ thể khơng có hướng dẫn thi hành gây khó cho Toà án việc xác định điều kiện cấp dưỡng Sự túng thiếu bên, có nguồn gốc từ tình trạng khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Tuy nhiên khơng có khả lao động tùy thuộc vào đánh giá thẩm phán Người thất nghiệp chưa khơng có khả lao động; người khuyết tạt có khả lao động Đồng thời quy định khả thực nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng chưa quy định rõ ràng Việc xác định tình trạng, khả người cấp dưỡng có ý nghĩa quan trọng để định người cấp dưỡng có cấp dưỡng hay khong, mức cấp dưỡng Về mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng: Mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng vợ chồng hai vấn đề mà pháp luật chưa quy định cụ thể Việc Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 khơng có quy định cụ thể mức cấp dưỡng thời hạn cấp dưỡng tưởng chừng mềm dẻo, linh hoạt thực tế lại khó để xác định Luật Hơn nhâ gia đình năm 2014 quy định : Các bên thỏa thuận thay đổi phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng cấp dưỡng trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn kinh tế mà khơng có khả thực nghĩa vụ cấp dưỡng; khơng thỏa thuận u cầu Tịa án giải Trên thực tế, khơng thoả thuận phương thức cấp dưỡng, Toà án phải xem xét vào nhiều yếu tố khác định Điều khiến cho tòa án phán xét biết điều kiện thực tế cụ thể trường hợp Nhưng lý mà mức cấp dưỡng nơi khác 2, Một số kiến nghị phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật cấp dưỡng vợ chồng Về điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng: Điều kiện cấp dưỡng ccần quy định cụ thể tiêu chí xác định hồn cảnh bên quan hệ cấp dưỡng - Đối với bên cấp dưỡng: Việc xác định “ khó khăn, túng thiếu” dựa vào yếu tố: + Khả lao động người cấp dưỡng: Cần xem xét độ tuổi, tình trạng sức khoẻ người cấp dưỡng Đặc biệt phải xem xét sau ly hôn họ có tiếp tục thực vai trị làm cha,làm mẹ hay không Những người trực tiếp nuôi chưa thành niên, bị lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động, hồn tồn xem xét cho ho cấp dưỡng Bởi lẽ thực tế cho thấy đối tượng gặp nhiều khó khăn cơng việc, đảm bảo thu nhập trì sống lại vừa đảm bảo thời gian để chăm sóc, ni dưỡng + Thu nhập thực tế nhu cầu thiết yếu người yêu cầu cấp dưỡng: Chỉ người yêu cầu cấp dưỡng khơng có thu nhập có không đủ đáp ứng nhu cầu thiết yêu sống họ khơng có tài sản khác cấp dưỡng Việc xem xét phải dựa vào thu nhập bình quân hàng tháng, khối tài sản thuộc sở hữu mức sinh hoạt trung bình ăn, ở, mặc, lại, học hành, khám chữa, địa phương người sinh sống + Khả người cấp dưỡng tìm viêc làm, tạo thu nhập: Trên thực tế có trường hợp nhiều người có đủ tuổi tình tang sức khoẻ lại hạn chế trình độ nên khó tìm việc làm Thậm chi nhiều trường hợp sau kết bên có thu nhập cao u cầu bên có thu nhập thấp nghỉ nhà để chăm sóc gia đình, Rồi đến ly hơn, gười nghỉ việc khơng có hội tìm lại việc làm, tài sản sau ly hôn chia khơng đủ rõ ràng việc xem xét khả tìm kiếm việc làm, tạo thu nhập yếu tố cần xem xét để xác định nghĩa vụ cấp dưỡng - Đối với bên cấp dưỡng: Cần phải đánh giá cụ thể “ khả cấp dưỡng” bên thực cấp dưỡng + Người có khả cấp dưỡng phải người có thu nhập thường xuyên mà thu nhập phải cao mức sống trung bình người người khác mà người có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng cấp dưỡng : Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng xác lập sở hôn nhân lại phát sinh hai vợ chồng ly hôn Khi hôn nhân chấm dứt, nguyên tắc quyền nghĩa vụ vợ chịng chấm dứt Chính vậy, người cấp dưỡng muốn cấp dưỡng cho người vợ 10 chồng ly trước hết phải đảm bảo thực nghĩa vụ với người gia đình trước + Có tài sản sau trừ chi phí cần thiết cho sống người người mà người phải chăm sóc, ni dưỡng việc sử dụng tài sản khơng ảnh hưởng tới sống lâu dài thân người cấp dưỡng Bởi lẽ hai bên vợ chồng phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng với người cịn lại kết với người khác, việc cấp dưỡng sau ly hôn phải đảm bảo để người cấp dưỡng có khả xây dựng, chăm lo đời sống cho hôn nhân Về mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng: Việc áp dụng nguyên tắc chung mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng cho nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng cần quy định cụ thể Việc cấp dưỡng nên quy định theo phương thức cấp dưỡng lần hợp lý Khi hôn nhân chấm dứt, nguyên tắc quyền nghĩa vụ vợ chồng chấm dứt, cần quy định cứng phương thức cấp dưỡng cấp dưỡng lần Việc cấp dưỡng lần nhằm mục đích bảo đảm cho người cấp dưỡng có sở vật chất ổn định điều kện tối thiểu suốt điều kiện cấp dưỡng, đồng thời bảo đảm nghĩa vụ cấp dưỡng nhanh, gọn, hiệu Một vấn đề tình cảm, vấn đề tế nhị xảy thực tế Khi người cấp dưỡng kết với người khác đương nhiên việc cấp dưỡng cho người vợ/chồng cũ phần ảnh hưởng tới hạnh phúc hôn nhân Mặt khác tâm lý chung vợ chồng muốn có “nhờ vả” đến người cịn lại Chỉ đến lâm vào tình trạng q quẫn bách, khơng cịn biết bấu víu vào họ phải tìm giúp đỡ người KẾT LUẬN Cấp dưỡng vợ chồng quy định pháp luật thể tính nhân văn sâu sắc, có ý nghĩa giáo dục nâng cao giá trị đạo đức xã hội, thể tinh thần tương thân tương ái, thể tình nghĩa vợ chồng quan hệ vợ chồng khơng cịn pháp luật bảo hộ Tuy nhiên việc thiếu chế tài cứng rắn để ràng buộc người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực nghĩa vụ quan, tổ chức nơi người cơng tác phải có nghĩa vụ hỗ trợ quan tư pháp thực Chính việc cấp dưỡng vợ chồng phải 11 hoàn thiện cách quy định cụ thể văn luật để hướng dẫn thi hành góp phần tạo sở pháp lý cho việc áp dụng dễ dàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam- Trường Đại học Luật Hà NộiNXB Cơng an nhân dân- năm 2013 2, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 3, https://luatduonggia.vn/nguoi-co-quyen-yeu-cau-thuc-hien-nghia-vu-cap-duong/ 4, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/LS-bandoc/634068/nghia-vu-cap-duong-cho-vochong-sau-ly-hon 5, Nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng- ThS Ngô Thị Hường- Tạp chí Luật học số tháng 3/2003 12