Đánh giá thực trạng pháp luật về phân cấp, phân quyền giữa trung ương và địa phương

19 4 0
Đánh giá thực trạng pháp luật về phân cấp, phân quyền giữa trung ương và địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân cấp, phân quyền giữa trung ương và địa phương ở Việt Nam được quy định khá chặt chẽ trong các bản hiến pháp từ Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 và đặc biệt là Hiến pháp năm 2013. Trên cơ sở các quy định của pháp luật, hoạt động phân cấp, phân quyền ở Việt Nam đã được tiến hành khá thành công đáp ứng được nhu cầu, đòi hỏi của đất nước ở mỗi thời kì phát triển nhất định. Bên cạnh Hiến pháp, các văn bản luật, văn bản dưới luật về phân cấp, phân quyền cũng rất đa dạng, tạo cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung và các chủ thể trong phân cấp, phân quyền nói riêng.

Chủ đề: Đánh giá thực trạng pháp luật phân cấp, phân quyền trung ương địa phương Khái quát quy định pháp luật Việt Nam phân cấp, phân quyền trung ương địa phương .2 Đánh giá thực trạng pháp luật phân cấp, phân quyền trung ương địa phương9 2.1 Ưu điểm pháp luật phân cấp, phân quyền trung ương địa phương 2.2 Một số hạn chế pháp luật phân cấp, phân quyền trung ương địa phương 12 Một số kiến nghị định hướng hoàn thiện pháp luật phân cấp, phân quyền Việt Nam .14 1 Khái quát quy định pháp luật Việt Nam phân cấp, phân quyền trung ương địa phương Phân cấp, phân quyền trung ương địa phương Việt Nam quy định chặt chẽ hiến pháp từ Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 đặc biệt Hiến pháp năm 2013 Trên sở quy định pháp luật, hoạt động phân cấp, phân quyền Việt Nam tiến hành thành cơng đáp ứng nhu cầu, địi hỏi đất nước thời kì phát triển định Bên cạnh Hiến pháp, văn luật, văn luật phân cấp, phân quyền đa dạng, tạo sở pháp lý cho tổ chức hoạt động máy nhà nước nói chung chủ thể phân cấp, phân quyền nói riêng Khoản Điều Hiến pháp 2013 quy định : “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Hiến pháp 2013 có kế thừa chất mơ hình tổng thể tổ chức máy Hiến pháp 1992, đồng thời khẳng định tầm quan trọng hết việc phân chia kiểm soát quyền lực nhà nước nay.Bên cạnh theo Điều 94 Hiến pháp năm 2013 Điều Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 (sửa đổi năm 2019) “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội” Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 văn pháp luật quy định nội dung nguyên tắc yêu cầu hoạt động phân cấp, phân quyền quyền trung ương quyền địa phương, cụ thể : Nguyên tắc phân định thẩm quyền: Nguyên tắc quản lí hành nhà nước nói chung xác định tư tưởng chủ đạo bắt nguồn từ sở khoa học hoạt động quản lí, xuất phát từ chất chế độ xã hội, quy định pháp luật, làm tảng cho tổ chức hoạt động quản lí nhà nước Phân cấp quản lý hành nhà nước có quan hệ mật thiết với tổ chức hành nhà nước Do vậy, số nguyên tắc tổ chức hành nhà nước, cải cách hành nhà nước nguyên tắc phân cấp quản lý hành nhà nước Khoản Điều 11 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 sửa đổi 2019 quy định Việc phân định thẩm quyền thực sở nguyên tắc sau đây: a) Bảo đảm quản lý nhà nước thống thể chế, sách, chiến lược quy hoạch ngành, lĩnh vực; bảo đảm tính thống nhất, thơng suốt hành quốc gia; b) Phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương đơn vị hành việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước địa bàn theo quy định pháp luật; c) Kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ, phân định rõ nhiệm vụ quản lý nhà nước quyền địa phương cấp hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn lãnh thổ; d) Việc phân định thẩm quyền phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo đặc thù ngành, lĩnh vực; đ) Những vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp xã trở lên thuộc thẩm quyền giải quyền địa phương cấp huyện; vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp huyện trở lên thuộc thẩm quyền giải quyền địa phương cấp tỉnh; vấn đề liên quan đến phạm vi từ hai đơn vị hành cấp tỉnh trở lên thuộc thẩm quyền giải quan nhà nước trung ương, trừ trường hợp luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, nghị định Chính phủ có quy định khác e) Việc phân quyền, phân cấp cho cấp quyền địa phương phải bảo đảm điệu kiện tài chính, nguồn nhân lực điều kiện cần thiết khác; gắn phân quyền, phân cấp với chế kiểm tra, tra thực phân quyền, phân cấp Chính quyền địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền, phân cấp chịu trách nhiệm phạm vi phân quyền, phân cấp.” Phân quyền cho quyền địa phương: Điều 12 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, sửa đổi 2019 quy định nội dung sau: Thứ nhất, việc phân quyền cho cấp quyền địa phương phải quy định luật Trong trường hợp này, luật phải quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể mà quyền địa phương khơng phân cấp, ủy quyền cho quan nhà nước cấp quan, tổ chức khác Khoản Điều 12 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 sửa đổi 2019 sửa đổi theo hướng cụ thể so với trước đó, thay ghi nhận Việc phân quyền cho cấp quyền địa phương phải quy định luật quy định đặt yêu cầu nội dung cụ thể văn pháp luật phân quyền việc phỉa xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn hay trường hợp không phân cấp, ủy quyền Thượng tôn pháp luật yêu cầu quan trọng’ phân cấp, phân quyền nói chung, đảm bảo tuân thủ Hiến pháp, pháp luật tổ chức hoạt động nguyên tắc ghi nhận Điều Hiến pháp 2013 Sự tuân thủ quy định pháp luật cần thiết phân quyền, nhằm hạn chế tình trạng lạm quyền đưa sở pháp lý rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn dễ dàng việc truy cứu trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức vi phạm Thứ hai, quyền địa phương tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền Phân cấp, phân quyền trung ương địa phương thường diễn với hai lí bản: Một khả hạn chế quyền trung ương việc quản lí, điều hành cơng việc đất nước địa phương, vùng sâu, vùng xa, tầm vi mô; Hai số địa phương nhờ có ưu định (về tài nguyên khoáng sản, nguồn nhân lực…) nên phát triển mạnh thường dẫn đến xu hướng không muốn lệ thuộc hồn tồn vào quyền trung ương, họ đấu tranh để quyền tự chủ số lĩnh vực vấn đề định Quy định vừa góp phần tháo gỡ, giải khó khăn quyền trung ương quản li, vừa trao cho địa phương chủ động việc sử dụng quyền lực nhà nước, đồng thời đảm bảo hiệu thông qua yêu cầu tự chịu trách nhiệm quyền địa phương Thứ ba, quan nhà nước cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tra, kiểm tra tính hợp hiến, hợp pháp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền cho cấp quyền địa phương Sự phân quyền cho quyền cấp giúp khắc phục khó khăn quyền trung ương việc quản lí cơng việc trực tiếp địa phương, nhiên điều không đồng nghĩa với việc loại bỏ chế Thay vào đó, quan nhà nước cấp phải tăng cường trách nhiệm công tác giám sát, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn cấp phân quyền Quy định nhằm đảm bảo quản lý thống nhất, đồng khẳng định vai trò quan quyền lực cấp trên, đồng thời hạn chế tùy tiện, lạm dụng quyền lực quan cấp Bởi lẽ đề cập, lý dẫn đến nhu cầu phân cấp, phân quyền quan trung ương địa phương khả hạn chế quyền trung ương quản lý công việc đất nước, việc trao cho người cầm quyền địa phương nhiều quyền lực, chí vượt ngồi kiểm sốt quyền trung ương làm tổn hại đến dân chủ xã hội; làm giảm hiệu việc cung cấp dịch vụ công cho tổ chức cá nhân thiếu kiểm tra giám sát từ phía quan cấp trên, quan trung ương Thứ tư, luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương, quan thuộc quyền địa phương phải bảo đảm nguyên tắc quy định khoản Điều 11 Luật Tổ chức quyền địa phương phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương quy định Luật Khoản Điều 11 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 quy định nguyên tắc phân định thẩm quyền, việc phân định thẩm quyền quyền địa phương thực dựa nguyên tắc theo quy định khoản Điều 11 Luật năm 2015 (các điểm từ a đến e) Vừa qua, nguyên tắc thứ (điểm e) sửa đổi, bổ sung Luật Sửa đổi, bổ sung năm 2019 sau: “Việc phân quyền, phân cấp cho cấp quyền địa phương phải bảo đảm điều kiện tài chính, nguồn nhân lực điều kiện cần thiết khác; gắn phân quyền, phân cấp với chế kiểm tra, tra thực phân quyền, phân cấp Chính quyền địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn phân quyền, phân cấp chịu trách nhiệm phạm vi phân quyền, phân cấp” Như vậy, nguyên tắc phân định thẩm quyền quyền địa phương quy định rõ hơn, đầy đủ điều kiện, nội dung thực phạm vi trách nhiệm quyền địa phương, nguyên tắc đòi hỏi quan, tổ chức phải tuân thủ xuyên suốt trình thực chức năng, nhiệm vụ Phân cấp quản lý nhà nước trung ương địa phương: Theo Điều 13 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) việc phân cấp cho quyền địa phương quy định cụ thể với nội dung sau: Thứ nhất, vào yêu cầu công tác, khả thực điều kiện, tình hình cụ thể địa phương, quan nhà nước trung ương địa phương quyền phân cấp cho quyền địa phương quan nhà nước cấp thực cách liên tục, thường xuyên nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền mình, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Phân cấp thực chất trao cho cấp hành chính-lãnh thổ quyền tự định, tự quản lí cơng việc cụ thể lĩnh vực khác đời sống xã hội Các cấp quyền có trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn trao tùy theo khả thực tế địa phương Nhiệm vụ, quyền hạn tự thực thơng qua pháp nhân công quyền quan đại điện, quan hành So với đẩy mạnh phân cấp phân cấp phù hợp số trường hợp mang lại hiệu quyền địa phương Sự phù hợp phải đánh giá sở khả thực điều kiện, tình hình cụ thể địa phương, việc phân cấp, phân quyền cho địa phương vấn đề tất yếu nhà nước, phụ thuộc vào khả quyền địa phương giai đoạn phát triển Nếu phân cấp, giao nhiều quyền dẫn đến quyền địa phương q tải, khơng thể thực hết được, phân cấp, giao quyền q hiệu hoạt động quyền địa phương không cao Thứ hai, việc phân cấp phải bảo đảm nguyên tắc quy định khoản Điều 11 Luật phải quy định văn quy phạm pháp luật quan nhà nước phân cấp, xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp cho quyền địa phương quan nhà nước cấp dưới, trách nhiệm quan nhà nước phân cấp quan nhà nước phân cấp Tương tự quy định phân quyền, phân cấp cho quyền địa phương cần phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc đặt Điều 12 Luật Tổ chức quyền địa phương Quy định nhằm tạo đảm bảo, thống trình hoạt động phân cấp, lẽ phân quyền đòi hỏi ghi nhận văn lập pháp với quy trình kéo dài nhiều bước với đồng thuận nhiều quan phân cấp quy phạm hóa văn chủ thể phân cấp, q trình phân cấp phải tn thủ ngun tắc phân định thẩm quyền, tránh mâu thuẫn, chồng chéo chí lạm quyền phân cấp Thứ ba, Cơ quan nhà nước cấp phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn cho quyền địa phương quan nhà nước cấp phải bảo đảm điều kiện tài chính, nguồn nhân lực điều kiện cần thiết khác để thực nhiệm vụ, quyền hạn mà phân cấp; hướng dẫn, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn mà phân cấp Quy định có điều chỉnh so với Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, quy định “bảo đảm nguồn lực điều kiện cần thiết khác để thực nhiệm vụ, quyền hạn mà phân cấp” thay “ cấp phải bảo đảm điều kiện tài chính, nguồn nhân lực điều kiện cần thiết khác để thực nhiệm vụ, quyền hạn mà phân cấp” Cách quy định khoa học đầy đủ với quy định trước Theo đó, để tránh tình trạng “ đem bỏ chợ” phân cấp cho cấp việc quy định trách nhiệm đảm bảo điều kiện tài chính, nguồn lực hay hướng dẫn kiểm tra việc thực nhiệm vụ quan cấp cần thiết Bằng quy định này, quan cấp ban hành văn cụ thể phạm vi thẩm quyền để hướng dẫn việc thực nhiệm vụ quan cấp Trên thực tế thiếu hướng dẫn hay điều kiện tài chính, nguồn lực, sở vật chất nhiều địa phương tỏ lúng túng việc triển khai nhiệm vụ phân cấp, làm kéo dài tiến độ, trì hỗn làm ảnh hưởng tới hiệu công việc Mặt khác, tăng phân cấp phải kèm với trách nhiệm, trách nhiệm quan cấp phải thể qua trình kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng, hiệu công việc quan cấp Thứ tư, quan nhà nước phân cấp chịu trách nhiệm trước quan nhà nước phân cấp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp Căn tình hình cụ thể địa phương, quan nhà nước địa phương phân cấp tiếp cho quyền địa phương quan nhà nước cấp thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp phải đồng ý quan nhà nước phân cấp Việc phân cấp tạo điều kiện cho quyền phân tự chủ, phát huy tính động, sáng tạo thực cơng việc, điều đồng nghĩa với việc phải tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp Cơ chế chịu trách nhiệm vừa động lực để quan cấp hoàn thành tốt nhiệm vụ vừa có tính chất răn đe, hạn chế tắc trách, lơ thực nhiệm vụ, quyền hạn, không đạt hiệu Đánh giá thực trạng pháp luật phân cấp, phân quyền trung ương địa phương 2.1 Ưu điểm pháp luật phân cấp, phân quyền trung ương địa phương Trong năm gần đây, pháp luật phân cấp, phân quyền Việt Nam ngày hoàn thiện theo hướng cụ thể rõ ràng hơn, tạo sở pháp lý quan trọng thực chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức, cụ thể: Một là, pháp luật phân cấp, phân quyền hoàn thiện theo hướng tư thống nguồn lực tài quyền hành sở xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn cấp, tạo điều kiện cho chủ thể phân cấp, phân quyền thực tự quản chịu trách nhiệm Các quy định Hiến pháp 2013 liên quan đến phân quyền quy định chung Điều 11, 12 13 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 sửa đổi 2019 sở tiên cho áp dụng phân cấp, phân quyền Việc phân cấp, phân quyền quan cấp quan cấp phải đảm bảo cung cấp đầy đủ, thống sở phân bổ ngân sách trung ương địa phương phải tùy thuộc vào ngành, lĩnh vực, địa phương cụ thể, nhiên phân cấp, quan cấp sử dụng nguồn lực tài phân cấp kết hợp với quyền hành Đảm bảo nguồn tài yêu cầu phân cấp quy định Điều 13 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 sửa đỏi 2019 Căn vào yêu cầu phân cấp Điều 13, văn khác pháp luật quy định phân cấp đề cập tới nội dung đảm bảo nguồn lực Khoản Điều 25 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 quy định Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ Chính quyền địa phương sau: “1 Thực việc phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương theo quy định luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Trên sở bảo đảm quản lý thống trung ương, Chính phủ phân cấp cho quyền địa phương định thực số nhiệm vụ quản lý nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực địa bàn quản lý phù hợp với điều kiện khả quyền địa phương Căn vào lực điều kiện cụ thể quyền địa phương, Chính phủ ủy quyền cho quyền địa phương thực số nhiệm vụ với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ đó.” Đảm bảo nguồn tài phân cấp quản lý nhà nước đươc pháp luật quy định Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 Trong Nghị số 21/ NQ-CP ngày 21/03/2016 Chính phủ Về phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương yêu cầu tuân thủ nguyên tắc phân cấp quản lý nhà nước, Nghị quy định vấn đề quản lý ngân sách Nhà nước khoản Điều sau: “Quản lý ngân sách nhà nước: Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước gắn với đổi phân cấp quản lý kinh tế - xã hội phù hợp với Hiến pháp năm 2013, Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, đảm bảo vai trị chủ đạo ngân sách Trung ương, tính chủ động ngân sách địa phương phù hợp với trình độ quản lý cấp.” Theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước 2015,phân cấp quản lý ngân sách nhà nước việc xử lý mối quan hệ cấp quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương hoạt động ngân sách nhà nước, từ cho phép hình thành chế phân chia ranh giới quyền lực quản lý ngân sách nhà nước cấp quyền, Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu để đảm bảo chủ động thực nhiệm vụ giao, gắn trực tiếp với công tác quản lý địa phương Ngoài ra, Nghị định số 123/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ số Bộ, quan ngang Bộ nêu rõ nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, Cơ quan ngang Bộ lĩnh vực cụ thể, Điều Nghị 10 định có đề cập việc phân cấp cho quyền địa phương cải cách hành Hai là, pháp luật phân cấp, phân quyền ghi nhận phạm vi tự định địa phương cấp, lãnh thổ, đồng thời công cụ định hướng mức độ kiểm soát can thiệp trung ương xử lý tranh chấp phát sinh Các quy định phân cấp, phân quyền theo pháp luật hành đảm bảo thống nhất, sở để chủ thể có liên quan tuân thủ thực hiện, đồng thời quyền cấp với việc phân cấp, phân quyền có quyền hạn việc kiểm soát văn mà cấp ban hành Theo đó: Quốc hội có quyền bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội ( Điều 70 Hiến pháp 2013, Điều 15 Luật Tổ chức Quốc hội 2014) Thủ tướng phủ có quyền đình việc thi hành bãi bỏ văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên; đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ.(Điều 28 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang mối quan hệ với quyền địa phương có quyền đề nghị Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đình việc thi hành bãi bỏ văn pháp luật Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trái với văn ngành, lĩnh vực phân công Nếu Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh không chấp hành báo cáo Thủ tướng Chính phủ định (Điều 36 Luật Tổ chức Chính phủ 2015) Chủ tịch UBND cấp tỉnh, huyện có quyền đình việc thi hành bãi bỏ văn trái pháp luật quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp 11 văn trái pháp luật Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Đình việc thi hành văn trái pháp luật Hội đồng nhân dân cấp dưới, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh để đề nghị Hội đồng nhân dân tỉnh bãi bỏ Sự kiểm soát quyền cấp văn mà quyền cấp ban hành phân cấp, phân quyền cần thiết vô quan trọng việc đảm bảo thống nhất, đồng nội dung, tránh chồng chéo, mâu thuẫn triển khai nhiệm vụ Ba là, văn pháp luật phân cấp, phân quyền đa dạng: Nếu quy định phân quyền tập trung chủ yếu Hiến pháp Luật tổ chức hoạt động quan máy nhà nước việc phân quyền lại thực văn luật quan nhà nước trung ương với địa phương, văn Chính phủ, Thủ tướng phủ, Bộ trưởng, cấp quyền địa phương,… Điều làm cho hệ thống văn pháp luật phân cấp đa dạng Tuy nhiên nhận thấy yếu tố khách quan xuất phát từ yêu cầu giải công việc vấn đề phát sinh thực tiễn quản lý nhà nước.Trong ngành, lĩnh vực, địa phương định có đặc thù triển khai cơng việc hồn cảnh, giai đoạn phù hợp với điều kiện cụ thể, việc ban hành văn đáp ứng nhu cầu phân cấp điều cần thiết Mặc dù chấp nhận đa dạng văn pháp luật phân cấp, phân quyền cần lưu ý văn pháp luật ban hành cần đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn, yêu cầu hình thức, trình tự, thủ tục đặc biệt nội dung phải đảm bảo thống với văn cấp ban hành, với thẩm quyền, nhiệm vụ giao 2.2 Một số hạn chế pháp luật phân cấp, phân quyền trung ương địa phương Nhìn chung, quy định pháp lý phân cấp, phân quyền Trung ương địa phương bước hoàn thiện, hợp lý hơn, góp phần nâng cao hiệu 12 lực, hiệu quản lý ngành, lĩnh vực, tạo chủ động cho quyền địa phương việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên trình thực tiễn triễn khai văn pháp luật phân cấp, phân quyền bộc lộ số hạn chế định Trước hết, phân cấp thiếu đồng đồng bộ, số văn mang tính đồng loạt đại trà: Một nguyên tắc phân định thẩm quyền đảm bảo thống nhất, đồng thời phải phù hợp với điều kiện địa phương Tuy nhiên thực tế tồn văn pháp luật phân cấp, phân quyền thiếu đồng phân cấp thẩm quyền định đầu tư cho địa phương việc phân cấp thẩm quyền định nguồn thu để triển khai thực đầu tư theo quy định địa phương lại không điều chỉnh cách tương ứng, kết thẩm quyền định đầu tư mở rộng khơng có nguồn lực tài để thực hiện) Một số địa phương tự cân đối ngân sách không chủ động việc điều tiết cấp ngân sách thuộc phạm vi quản lý làm hạn chế việc phát triển kinh tế - xã hội chung địa phương1 Bên cạnh đó, tình trạng phân cấp đại trà, không phân biệt điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương thực chế, sách phân cấp Một hệ thống phân cấp hiệu điều chỉnh mức độ tự quyền cho phù hợp với lực quyền đó, dù thiếu đồng phân cấp, phân quyền trở thành rào cản phân cấp, phân quyền Bên cạnh đó, quy định phân cấp, quyên quyền chưa thực rõ ràng, số quy định dừng lại nguyên tắc, yêu cầu mà chưa có chế cụ thể Phân cấp, phân quyền dừng lại nguyên tắc mà không quy định rõ chế, phương thức thực hiện, chế tài xử lý khó đưa PGS.TS Trần Thị Diệu Oanh - Học viện Hành Quốc gia, Hồn thiện quy định pháp luật phân quyền, phân cấp Trung ương quyền địa phương Việt Nam nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, tháng 02/2022 13 sách vào thực tiễn Đa số luật, văn luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn HĐND, Ủy ban nhân dân cấp lĩnh vực tương đối giống nhau, trùng lắp nhiệm vụ, quyền hạn cấp quyền địa phương lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học, quốc phịng, an ninh trật tự, an tồn xã hội Có nhiều lĩnh vực ba cấp quyền địa phương giao thẩm quyền ngang chưa xác định rõ giới hạn phạm vi thẩm quyền cấp Thực tế, việc phân cấp trung ương quyền địa phương nặng chuyển giao công việc (nhiệm vụ) từ cấp xuống chưa chuyển giao tương xứng với thẩm quyền nguồn lực cần thiết (tổ chức, nhân sự, tài chính) Một số nội dung phân quyền, phân cấp cấp quyền địa phương pháp luật quy định chậm triển khai thực thực không triệt để, chưa phù hợp với thực tiễn khu vực, vùng lãnh thổ, chưa phân biệt rõ khác đô thị nông thôn Do vậy, việc phân cấp chưa cụ thể triệt để Ngoài ra, vấn đề kiểm sốt việc thực cịn thiếu chặt chẽ Việc tăng tính tự quản quyền địa phương nhiều trường hợp thực tế dẫn tới việc phá vỡ tính thống phân cấp, phân quyền sách quốc gia, xuất tình trạng cát khơng kiểm sốt chặt chẽ Hành lang pháp lý liên quan đến kiểm sốt phân cấp, phân quyền cịn tản mạn chưa đầy đủ, chế tài xử lý vi phạm phân cấp, phân quyền Việc kiểm soát, tra, kiểm tra trung ương hoạt động quan địa phương trình phân cấp, phân quyền chưa thực hiệu quả, dẫn đến nhiều địa phương lợi dụng việc phân cấp, phân quyền để đưa sách lợi ích cục thực sách theo hướng có lợi cho địa phương, chí sẵn sàng vi phạm quy định mà quan quản lý trung ương ban hành Một số kiến nghị định hướng hoàn thiện pháp luật phân cấp, phân quyền Việt Nam 14 Để nâng cao hiệu phân cấp, phân quyền cần trọng vài vấn đề sau: Một là, tăng cường tính đồng bộ, phân cấp phù hợp với ngành, lĩnh vực địa phương cụ thể sở đảm bảo điều kiện tài chính, nguồn lực Để đảm bảo Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) triển khai thi hành có hiệu thực tế, cần có quy định, hướng dẫn cụ thể để hoạt động áp dụng pháp luật thống Các văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực Luật phải tạo sở pháp lý vững để đảm bảo quyền địa phương cấp vận hành thực có hiệu lực, hiệu quả; cấp quyền địa phương phải đủ sức để phục vụ Nhân dân, thực đầy đủ trách nhiệm quyền hạn luật định với chi phí cho nhân dân địa phương cho ngân sách nhà nước Việc xây dựng văn pháp luật cần tạo hành lang pháp lý thúc đẩy việc xây dựng quyền địa phương động, cởi mở, thân thiện, cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình trước Nhân dân Các cấp quyền địa phương thực tốt vai trò vừa quan “thực pháp luật quan Trung ương quyền cấp ban hành”, vừa quan giải công việc riêng, đặc thù địa phương Các công việc cần phân định rõ trách nhiệm Những công việc thuộc thẩm quyền giải cấp tỉnh, công việc thuộc thẩm quyền giải cấp huyện, công việc thuộc thẩm quyền giải cấp xã; quy định rõ điều kiện bảo đảm để thực công việc phân định Tổ chức rà soát văn quy phạm pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động quyền địa phương; đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật có liên quan, bảo đảm tính thống quy định Luật chuyên ngành văn HĐND, UBND cấp với quy định Luật Tổ chức quyền địa phương Tổ chức quán triệt thực tuyên truyền, phổ biến Luật Tổ chức quyền địa phương; tập trung vào nhiệm vụ thực phân cấp quản 15 lý, phân quyền quản lý cấp quyền địa phương để cấp nắm nhóm cơng việc thuộc thẩm quyền giải cấp Hai rà sốt nhiệm vụ, quyền hạn để phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý Chính phủ với bộ, ngành; Chính phủ, bộ, ngành với quyền địa phương để góp phần tinh gọn máy, tinh giản biên chế, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Việc phân quyền, phân cấp Trung ương quyền địa phương thời gian qua, quy định, giải bước đầu vấn đề pháp luật phân định Chính phủ UBND cấp tỉnh, tình trạng trùng lặp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp quyền chưa khắc phục cách Bốn cấp quyền tổ chức theo kiểu lồng ghép, phân định thẩm quyền chưa tính tới đặc thù quyền thị so với quyền nơng thơn Do trung ương cần bảo đảm không chồng chéo, trùng lắp nhiệm vụ quan máy nhà nước, chức năng, nhiệm vụ đến đâu thẩm quyền, trách nhiệm thực giao phù hợp, việc giao quan chịu trách nhiệm Đối với địa phương, cần bảo đảm phù hợp nhiệm vụ, lĩnh vực quyền địa phương với địa phương, điều kiện thực theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm2 Ba hoàn thiện chế tra, kiểm tra, kiểm soát quan trung ương trung ương với địa phương thông suốt Phân cấp, phân quyền gắn liền với kiểm tra, kiểm soát, giám sát việc thực Ở trung ương, chế kiểm soát quyền lực phải phù hợp với mơ hình Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, quyền lực thống có phân công, phối hợp quan máy nhà nước Ở địa phương phải bảo đảm tính hiệu kiểm tra, kiểm soát quan trung ương Xây dựng luật pháp thiết kế sách ln bảo đảm tính minh bạch trách nhiệm giải trình Coi trọng hình thức giám sát quan, tổ chức xã hội, báo chí truyền thông giám TS Nguyễn Đăng Quế, Học viện Hành Quốc gia, Một số vấn đề đặt phân cấp, phân quyền Trung ương quyền địa phương nay, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Tháng 12/2021 16 sát người dân hoạt động quan công quyền Phát huy vai trò tổ chức xã hội giám sát, phản biện xã hội Tăng cường phối hợp quan máy nhà nước, quan nhà nước với tổ chức trị – xã hội, tổ chức xã hội cung cấp thơng tin, trách nhiệm giải trình nội dung liên quan đến phân cấp, phận quyền bảo đảm việc giám sát thực hiệu 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Hiến pháp 2013 Luật tổ chức Chính Phủ 2015 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương 2015 sửa đổi 2019 Nghị định số 123/2016/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ số Bộ, quan ngang Bộ Nghị số 21/NQ-CP ngày 21/03/2016 Chính phủ Về phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Nghị số 99/NQ-CP ngày 24/6/2020 Chính phủ Về đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực Nghị số 04/NQ-CP ngày 10/01/2022 Chính phủ Về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước B Danh mục tài liệu tham khảo PGS.TS Trần Thị Diệu Oanh - Học viện Hành Quốc gia, Hoàn thiện quy định pháp luật phân quyền, phân cấp Trung ương quyền địa phương Việt Nam nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, tháng 02/2022 TS Nguyễn Đăng Quế, Học viện Hành Quốc gia, Một số vấn đề đặt phân cấp, phân quyền Trung ương quyền địa phương nay, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Tháng 12/2021 PGS.TS Nguyễn Minh Đoan, Phân cấp, phân quyền Trung ương địa phương, Tạp chí Luật học số 5/2012, Trường Đại học Luật Hà Nội Th.S Lê Trung Quân, Quy định phân quyền, phân cấp, uỷ quyền quản lý Nhà nước quyền địa phương,Trường trị tỉnh Bình Thuận, 2/2022 PGS.TS Vũ Thư, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền với tăng cường kiểm tra, giám sát kiểm soát chặt chẽ quyền lực, Cổng thông tin Sở Nội vụ Bắc Giang, Tháng 4/2022 18 19

Ngày đăng: 25/01/2024, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan