Phân tích quy định của pháp luật hiện hành về biện pháp cầm cố

14 0 0
Phân tích quy định của pháp luật hiện hành về biện pháp cầm cố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 1, Khái niệm cầm cố tài sản 1 2, Hình thức của cầm cố tài sản 3 4, Hiệu lực của cầm cố tài sản và hiệu lực đối kháng với người thứ ba 5 4, Chủ thể cầm cố tài sản 6 5, Quyền.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập phát triển, việc xây dựng sở pháp lý cho việc bảo đảm nghĩa vụ dân ngày quan trọng góp phần thúc đẩy giao lưu dân chủ thể Cầm cố tài sản nói riêng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung nội dung quan trọng BLDS Việt Nam Với thời kỳ khác nhau, quy định cầm cố tài sản có thay đổi định Cho tới nay, BLDS năm 2015 ban hành có nhiều thay đổi liên quan tới quy định chung biện pháp bảo đảm quy định riêng biện pháp cụ thể, có cầm cố tài sản Để nắm rõ cầm cố tài sản BLDS năm 2015, em xin triển khai đề “ Phân tích quy định pháp luật hành biện pháp cầm cố.” Do hạn chế mặt nhận thức nên làm em cịn có thiếu xót định, kính mong thầy góp ý để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! NỘI DUNG 1, Khái niệm cầm cố tài sản Trong BLDS năm 2015, cầm cố tài sản quy định tiểu mục 3, mục 2, chương XV, gồm Điều từ Điều 309 đến Điều 316 Điều 309 quy định cầm cố tài sản sau: “Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ” Cầm cố biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Cầm cố hiểu thông thường việc cầm giữ tài sản bên có nghĩa vụ, trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ bên nhận cầm cố xử lý tài sản cầm cố để bù trừ nghĩa vụ1 Cầm cố tài sản đặt cạnh hợp đồng dân đặt bên cạnh nghĩa vụ hợp đồng Tuy nhiên trường hợp nào, cầm cố tài sản kết thoả thuận từ hai phía Việc chuyển Hướng Dẫn Môn Học Luật Dân Sự tập 2- Phạm Văn Tuyết-NXB Tư pháp-2017 giao tài sản cầm cố chuyển giao thực tế tài sản cho bên nhận cầm cố, tức bên nhận cầm cố trực tiếp nắm giữ tài sản phạm vi quản lý Chính là biện pháp có tính chất bảo bảo cao biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Với tư cách biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, trước hết cầm cố tài sản có đặc điểm chung biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân là: - - Mang tính chất bổ sung cho việc thực nghĩa vụ chính: Tương tự biện pháp bảo đảm nói chung, cầm cố tài sản xác lập bên cạnh hợp đồng chính, để đảm bảo thực nghĩa vụ hợp đồng Mục đích nâng cao ý thức thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm: Việc xác lập biện pháp cầm cố bên trước hết nhằm nâng cao ý thức bên mua tài sản việc thực nghĩa vụ hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm Mặt khác biện pháp mang tính chất dự phịng đối trường hợp bên có nghĩa vụ không - thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ Đối tượng cầm cố tài sản lợi ích vật chất: Lợi ích vật chất cụ thể biện pháp cầm cố tài sản tài sản mà bên cầm cố chuyển giao cho bên - - nhận cầm cố Chỉ áp dụng có vi phạm nghĩa vụ: Bên nhận cẩm cố hợp đồng cầm cố có quyền xử lý tài sản cầm cố bên có nghĩa vụ (bên cầm cố) vi phạm nghĩa vụ, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ Phát sinh thoả thuận bên: Trong số biện pháp bảo đảm, cầm cố tài sản biện pháp phát sinh từ thoả thuận bên nhằm nâng cao ý thức thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ, đảm bảo quyền lợi hạn chế rủi bên có quyền Ngồi ra, biện pháp cầm cố tài sản cịn có đặc điểm riêng sau: Bên cầm cố tài sản phải chuyển giao thực tế tài sản cho bên nhận cầm cố: Đặc điểm giúp phân biệt cầm cố với chấp tài sản Nếu chấp, bên đảm bảo chuyển giao giấy tờ (hoặc không chuyển giao bên có thoả thuận) xác lập biện pháp biện pháp cầm cố tài sản, bên cầm cố phải chuyển giao thực tế tài sản cầm cố giữ quản lý Quyền sử dụng tài sản bị hạn chế suốt thời gian có hiệu lực cầm cố tài sản: Trong suốt thời gian cầm cố có hiệu lực, bên nhận cầm cố khơng có quyền khai thác, sử dụng tài sản cầm cố bên khơng có thoả thuận Thay vào đó, bên nhận cầm cố phải gìn giữ quản lý tài sản bảo đảm Bên cầm cố khơng quyền sử dụng tài sản bảo đảm tài sản bên nhận cầm cố giữ Đây hạn chế lợi ích kinh tế biện pháp cầm cố.2 2, Hình thức cầm cố tài sản Hình thức giao dịch phương thức ghi nhận thoả thuận bên tham gia giao dịch BLDS năm 2015 khơng quy định hình thức cầm cố tài sản Chính việc xác định hình thức cầm cố tài sản áp dụng theo nguyên tắc chung hình thức giao dịch dân Điều 119 BLDS 2015 Cụ thể: 1.Giao dịch dân thể lời nói,bằng văn hành vi cụ thể Giao dịch dân thơng qua phương tiện điện tử hình thức thông điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử coi giao dịch văn Trường hợp luật quy định giao dịch dân phải thể văn có cơng chứng,chứng thực,đăng ký phải tn theo quy định Về nguyên tắc bên thoả thuận hình thức cầm cố tài sản Tuy nhiên trường hợp hợp pháp luật có quy định hình thức cầm cố tài sản văn bên bất buộc phải tn thủ, trường hợp cầm cố tài sản bất động sản (theo khoản Điều 310 BLDS năm 2015 việc cầm cố tài sản bất động sản phải đăng ký) Như theo quy định pháp luật, việc cầm cố tài sản không thiết phải công chứng, chứng thực hay đăng ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Thơng thường tài sản cầm cố đăng ký quyền sở hữu bên khơng phải cơng chứng chứng thực Tuy nhiên để nâng cao độ an toàn cầm cố tài sản bên thoả thuận việc công chứng chứng thực Cụ thể việc đăng ký biện pháp bảo đảm cầm cố bắt buộc loại tài sản quy định điểm c khoản Điều Nghị định 102/2017/NĐ-CP Đăng ký biện pháp bảo đảm cầm cố tàu bay Nơi đăng ký biện pháp cầm cố đối tượng tàu Giao trình Luật Dân Việt Nam tập 2- Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội-2017 bay Cục Hàng không Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông vận tải (Điều Nghị định 102/2017/NĐ-CP) 3, Đối tượng cầm cố tài sản Đối tượng biện pháp bảo đảm mà bên thơng qua để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ Đối tượng biện pháp bảo đảm nói chung tài sản, công việc phải thực không thực Điều 295 BLDS 2015 quy định tài sản bảo đảm sau: 1, Tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu bên nhận bảo đảm trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu 2, Tài sản bảo đảm mơ tả chung phải xác định được; 3.Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai Giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm Bên cạnh đó, khái niệm cầm cố tài sản, Điều 309 BLDS năm 2015 quy định: Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ Căn vào quy định Điều 295 Điều 309 BLDS năm 2015 tài sản thuộc sở hữu bên cầm cố trở thành đối tượng cầm cố tài sản Tuy nhiên vào đặc điểm tính chất cầm cố tài sản khơng phải tài sản trở thành đối tượng cầm cố tài sản Đối tượng cầm cố tài sản vật giấy tờ có giá3: Vật: Tài sản cầm cố vật động sản bất động sản thuộc sở hữu bên nhận cầm cố Khi bên cầm cố giao tài sản cho bên nhận cầm cố giữ họ bị hạn chế số quyền tài sản Vì tài sản đối tượng cầm cố phải thuộc sở hữu bên nhận cầm cố, tài sản thuộc sở hữu chung phải phải có đồng ý đồng sở hữu Trên thực tế việc xác định tài sản cầm cố có thuộc sở hữu bên cầm cố hay không tương đối dễ dàng tài sản có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu (ví dụ tơ, xe máy, tàu biển, ) Bình luận khoa học BLDS năm 2015- PGS.TS Nguyễn Văn Cừ- PGS.TS Trần Thị Huệ- NXB Công an nhân dân- năm 2017 Tuy nhiên tài sản khơng có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu bên nhận cầm cố phải thận trọng Vật cầm cố tài sản có tài sản hình thành tương lai BLDS 2015 quy định hợp đồng cầm cố có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trường hợp hợp đồng cầm cố giao kết tài sản cầm cố chưa hình thành hợp đồng cầm cố có hiệu lực VD: A B ký kết với hợp đồng cầm cố xe máy để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ, xe máy B chưa đăng ký bên thoả thuận xe đăng ký sở hữu B chuyển giao lại cho giấy tờ Như vậy, xe máy tài sản hình thành tương lai trở thành đối tượng cầm cố tài sản Giấy tờ có giá: Cái loại giấy tờ có giá quy định loại tài sản trở thành đối tượng cầm cố tài sản Khi xác lập biện pháp cầm cố loại tài sản này, bên bảo đảm phải chuyển giao giấy tờ liên quan cho bên nhận bảo đảm Về đối tượng cầm cố tài sản, BLDS 2015 quy định “ bất động sản đối tượng cầm cố theo quy định luật việc cầm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ thời điểm đăng ký” Tuy nhiên việc cầm cố bất động sản nhà hay quyền sử dụng đất nhà xưởng, khơng có luật chun ngành điều chỉnh mà điều chỉnh BLDS 4, Hiệu lực cầm cố tài sản hiệu lực đối kháng với người thứ ba Điều 310 BLDS năm 2015 quy định hiệu lực cầm cố tài sản sau: 1, Hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác 2, Cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản Trường hợp bất động sản đối tượng việc cầm cố theo quy định luật việc cầm cố bất động sản có hiệu lực từ thời điểm đăng ký Khác với BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 quy định cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết thời điểm chuyển giao tài sản ( Điều 328 BLDS năm 2005) Theo hiệu lực biện pháp cầm cố xác định theo nguyên tắc chung thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân quy định Điều 400 401 BLDS năm 2015 Theo cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Bên cạnh việc xác định hiệu lực cầm cố tài sản chủ thể, BLDS năm 2015 xác định thêm hiệu lực đối kháng với người thứ ba cầm cố tài sản Hiệu lực đối kháng với người thứ ba giao dịch bảo đảm hiểu xác lập giao dịch bảo đảm hợp pháp quyền nghĩa vụ bên trong giao dịch bảo đảm không phát sinh chủ thể trực tiếp tham gia giao dịch mà trường hợp luật định phát sinh hiệu lực có giá trị pháp lý bên thứ ba chủ thể giao dịch bảo đảm; thời điểm phát sinh hiệu lực kể từ đăng ký biện pháp bảo đảm bên nhận bảo đảm nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm Theo khoản Điều 310 trên, việc xác định hiệu lực đối kháng với người thứ ba cầm cố tài sản thực theo nguyên tắc: - Nếu tài sản cầm cố khơng phải bất động sản việc cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản - Nếu tài sản cầm cố bất động sản việc cầm cố tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký 4, Chủ thể cầm cố tài sản Chủ thể giao dịch bảo đảm bên tham gia vào hợp đồng bảo đảm Trong cầm cố tài sản chủ thể gồm bên cầm cố bên nhận cầm cố Cầm cố tài sản hợp đồng dân nên chủ thể tham gia xác lập cầm cố tài sản phải đáp ứng điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Điều 117 BLDS năm 2015 là: a) b) c) Chủ thể có lực pháp luật dân lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập Chủ thể tham gia gia dịch dân hoàn toàn tự nguyện Mục đích nội dụng giao dịch dân không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái với đạo đức xã hội Ngoài ra, chủ thể cầm cố tài sản xác định cụ thể gồm: - Bên cầm cố: Bên cầm cố bên phải giao tài sản để bảo đảm cho việc thưc nghĩa vụ Thơng thường cầm cố bên có nghĩa vụ hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm - Bên nhận cầm cố: Bên nhận cầm cố bên nhận tài sản bảo đảm từ bên cầm cố để đảm bảo cho quyền lợi trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ Bên nhận cầm cố bao giừ bên có quyền quan hệ nghĩa vụ đảm bảo 5, Quyền nghĩa vụ bên cầm cố tài sản 5.1, Quyền nghĩa vụ bên cầm cố Nghĩa vụ bên cầm cố: Điều 311 BLDS năm 2015 quy định nghĩa vụ bên cầm cố tài sản sau: 1.Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo thoả thuận Báo cho bên nhận cầm cố quyền người thứ ba tài sản cầm cố, có; trường hợp khơng thơng báo bên nhận cầm cố có quyền huỷ hợp đồng cầm cố tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản cầm cố Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thoả thuận khác Hợp đồng cầm cố có hiệu lực từ thời điểm bên giao kết, sau bên thoả thuận xong xác lập biện pháp cầm cố bên cầm cố tài sản có nghĩa vụ giao tài sản cho bên nhận cầm cố theo thoả thuận phương thức, thời gian, địa điểm Đây điểm khác biệt giữ biện pháp cầm cố tài sản biện pháp khác Hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố Tuỳ thuộc vào lợi tài sản mà việc chuyển giao tài sản có khác biệt VD: Trong trường hợp tài sản cầm cố động sản bên cầm cố chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố Khi bên cầm cố khơng có nghĩa vụ phải giao giấy tờ chứng minh quyền sở hữu Tuy nhiên, tài sản tài sản có giấy tờ chứng minh quyền sở hữ tơ, tàu bay, tàu biển, bên nhân cầm cố phải yêu cầu bên cầm cố cho xem giấy tờ quyền sở hữ để xác minh Nếu tài sản cầm cố quyền tài sản hình thành tương lai bên nhận cầm cố phải chuyển giao giấy tờ chứng minh quyền tài sản chắn chắn hình thành tương lai thời hạn định Bên cạnh đó, bên cầm cố phải thông báo cho bên nhận cầm cố thông báo biết quyền người thứ ba Quyền người thứ ba tài sản sản cầm cố quyền chủ quan người khác tài sản cầm cố xuất trước bên thoả thuận cầm cố Đó quyền người nhận chấp hay bán trả chậm,… Việc thơng báo có ý nghĩa bên nhận cầm cố vệc định có nhận tài sản cầm cố hay không Ngược lại bên cầm cố khơng thơng báo bên nhận cầm cố có quyền huỷ bỏ giao dịch cầm cố yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng cầm cố chấp nhận quyền người thứ ba tài sản Ngoài ra, thời hạn cầm cố tài sản, bên cầm cố với tư cách chủ sở hữu tài sản phải toán cho bên nhận cầm cố tài sản hợp lý bên bảo quản tài sản cầm cố Việc chuyển dịch quyền chiếm hữ tài sản từ bên cầm cố sang cho bên nhận cầm cố đồng nghĩa với việc chuyển giao việc bảo quản tài sản cầm cố Tuy nhiên người có trách nhiệm bảo quản phải chủ sở hữu đích thực tài sản bên cầm cố phải trả chi phí cho việc quản lý tài sản Cần lưu ý bên cầm cố khơng có trách nhiệm hay nghĩa vụ phải trả thù lao cho bên nhận cầm cố mà chi phí hợp lý cho việc bảo quản Quyền bên cầm cố: Căn vào Điều 312 BLDS năm 2015, bên cầm cố có quyền sau: Thứ nhất, yêu cầu bên nhận cầm cố chấm dứt việc sử dụng tài sản cầm cố trường hợp quy định khoản Điều 314 Bộ luật sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy bị giá trị giảm sút giá trị Trường hợp bên thoả thuận bên nhận cầm cố cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố mà người thuê, người mượng vi phạm nghĩa vụ tài sản cầm cố có nguy hư hỏng, mát, giảm giá trị bên cầm cố có qun u cầu nhận cầm cố chấm dứt việc sử dụng tài sản, thu hồi để tránh thiệt hại xảy Nếu bên nhận cầm cố không chấm dứt việc sử dụng tài sản mà tài sản bị thiệt hại bên nhận cầm cố phải bồi thường thiệt hại Thứ hai, yêu cầu bên nhận cầm cố trả lại tài sản cầm cố giấy tờ liên quan, có nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt Việc xác lập biện pháp bảo đảm nói chung nhằm bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ, Chính bên cầm cố hồn thành nghĩa vụ khơng có lý để Bình luận khoa học BLDS năm 2015- PGS.TS Nguyễn Văn Cừ- PGS.TS Trần Thị Huệ- NXB Công an nhân dân- năm 2017 bên nhận cầm cố giữ lại tài sản Đối với trường hợp việc cầm cố tài sản bên tiến hành đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt bên phải thơng báo cho quan biết việc cầm cố tài sản chấm dứt Thứ ba, yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại xảy tài sản cầm cố: Về nguyên tăc, bên nhận cầm cố có nghĩa vụ gìn giữ tài sản cầm cố, bên làm hư hỏng, mát tài sản, gây thiệt hại xảy phải bồi thường thiệt hại Trong trường hợp bên nhận cầm cố giao tài sản cho bên thứ ba giữ theo hợp đồng gửi giữ bên nhận cầm cố phải chịu trách nhiệm trước bên cầm cố Sau bên nhận cầm cố có quyền yêu cầu bên thứ ba bồi thường lại vi phạm gây theo quy định pháp luật gửi giữ tài sản Thứ tư, bên nhận cầm cố bán, thay thế, trao đổi,tăng cho tài sản cầm có bên nhận cầm cố đồng ý : Thời hạn cầm cố phụ thuộc vào thời gian nghĩa vụ bảo đảm, bên có nghĩa vụ chưa thực xong nghĩa vụ biện pháp cầm cố hiệu lực Tuy nhiên thời hạn cầm cố, bên cầm cố có nhu cầu bán, thay thế, tặng cho tài sản cầm cố thoả thuận với bên nhận cầm cố Nếu bên nhận cầm cố đồng ý, bên cầm cố thực việc định đoạt tài sản, chí bên thay đổi biện pháp bảo đảm 5.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận cầm cố Nghĩa vụ bên nhận cầm cố: Điều 313 BLDS năm 2015 quy định nghĩa vụ bên nhận cầm cố sau: Bảo quản, gìn giữ tài sản cầm cố; làm mất, thất lạc hư hỏng tài sản cầm cố phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố; Không bán, trao đổi, tặng cho, sử dụng tài sản cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ khác; Không dược cho tuê, cho mượn, khai thác công dụng , hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trả lại tài sản cầm cố giấy tờ có liên quan, có nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt thay biện pháp khác Khi xác lập biện pháp cầm cố, quyền nghĩa vụ bên có tính đối xứng nhau, nghĩa vụ bên nhận cầm cố quy định dựa quyền bên cầm cố tài sản Trước hết, bên nhận cầm cố có nghĩa vụ gìn giữ, bảo quản tài sản 10 tuỳ thuộc vào phương thức bảo quản, cất giữ loại tài sản riêng Mặt khác, bên nhận cầm cố không định đoạt tài sản cầm cố Quyền định đoạt tài sản quyền đặc biệt tối ưu chủ sở hữu tài sản, có bên cầm cố có quyền định đoạt tài sản Tuy nhiên phân tích phần quyền bên cầm cố việc định đợt tài sản cần có thoả thuận với bên nhận cầm cố- người trực tiếp nắm giữ tài sản Bên nhận cầm cố không cho thuê, cho mượng, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố bên khơng có thoả thuận khác Cho th, cho mượn, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức quyền xuất phát từ chủ sở hữu tài sản Mặc dù thực tế, bên nhận cầm cố người nắm giữ tài sản cầm cố lại chủ sở hữu tài sản nên quyền sử dụng tài sản cầm cố khơng chủ sở hữu đồng ý Mặt khác việc nắm giữ tài sản cầm cố có mục đích bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ nên bên nhận cầm cố khơng có quyền sử dụng tài sản hồn tồn hợp lý Ngồi ra, bên có cầm cố hoàn thành nghĩa vụ bảo đảm chấm dứt theo chấm dứt bên nhận cầm cố có nghĩa vụ trả lại tài sản cầm cố giấy tờ có liên quan, làm mất, hư hỏng, giảm giá trị phải bồi thường thiệt hại Nghĩa vụ quy đinh riêng điểu luật : “Khi việc cầm cố chấm dứt theo quy định khoản khoản Điều 315 Bộ luật theo thoả thuận bên tài sản cầm cố, giấy tờ có liên quan đến tài sản cầm cố trả lại cho bên cầm cố Hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản cầm cố trả lại cho bên cầm cố, trư trường hợp có thoả thuận khác”(Điều 316 BLDS năm 2015) Quyền bên nhận cầm cố: Vơi tư cách bên có quyền nắm giữ tài sản, bên nhận cầm cố có quyền quy định Điều 314 gồm: Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái phép tài sản cầm cố trả lại tài sản đó; Xử lý tài sản cầm cố theo phương thức thoả thuận theo quy định pháp luật; Được cho thuê, cho mượn, khai thác công dụng tài sản cầm cố hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, bên có thoả thuận; Được tốn chi phí hợp lý bảo quản quản tài sản cầm cố trả lại tài sản cầm cố 11 Tài sản cầm cố bên nhận cầm cố giữ tài sản bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật bị trộm cắp hay bên cầm cố cho thuê, cho mượn…thì bên nhận cầm cố có quyền yêu cầu người chiếm hữu bất hợp pháp tài sản cho để tiếp tục thực việc bảo quản để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ Trong trường hợp bên cầm cố vi phạm nghĩa vụ, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ bên nhận cầm cố xử lý tài sản cầm cố để toán nghĩa vụ Việc xử lý tài sản bảo đảm tiến hành theo phương thức bên thoả thuận theo quy định pháp luật Nếu giá trị tài sản cầm cố không đủ để bù cho phần nghĩa vụ chưa thực bên nhận cầm cố có quyền u cầu bên cầm cố toán nốt giá trị chênh lệch Ngược lại giá trị tài sản cầm cố lớn giá trị nghĩa vụ bên nhận cầm cố phải trả lại phần vượt Về nguyên tắc, bên nhận cầm cố khơng có quyền cho th, cho mượng, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố bên có thoả thuận việc bên nhận cầm cố hồn tồn thực quyền Ngồi ra, nghĩa vụ bên cầm cố toán cho bên nhận cầm cố chi phía hợp lý để bảo quản, gìn giữ tài sản ngược lại bên nhận cầm cố có quyền yêu cầu bên cầm cố tốn khoản phí Trường hợp tài sản cầm cố bị xử lý chi phí xử lý toán từ xử lý tài sản 6, Chấm dứt cầm cố tài sản Theo Điều 315 BLDS năm 2015, cầm cố tài sản chấm dứt trường hợp sau: Thứ nhất, nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt: Mục đích biện pháp bảo đảm nói chung cầm cố nói riêng đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm Chính nghĩa vụ hồn thành khơng có lý bên nhận cầm cố giữ lại tài sản Trường hợp bên nhận cầm cố trả lại tài sản cầm cố cho bên có nghĩa vụ VD: A vay B khoản tiền 200 triệu đồng với thời hạn năm, hai bên thoả thuận về B cầm cố ô tô để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ trả nợ Sau năm B hoàn trả số tiền vay trả lãi đầy đủ, nghĩa vụ trả nợ chấm dứt, A phải trả lại ô tô cầm cố cho B Thứ hai, việc cầm cố tài sản huỷ bỏ thay biện pháp bảo đảm khác: Trong thời hạn cầm cố, bên huỷ bỏ cầm cố theo 12 thoả thuận hợp đồng Mặt khác, trường hợp biện pháp cầm cố thay biện pháp bảo đảm khác chấp, bảo lãnh cầm cố chấm dứt VD: Vẫn với ví dụ trên, trường hợp thời hạn vay, B muốn nhận lại ô tô thay việc chấp quyền sử dụng đất thuộc sở hữu để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ A đồng ý việc hợp đồng cầm cố ô tô chấm dứt Thứ tư, tài sản cầm cố xử lý: Đây trường hợp bên cầm cố có vi phạm nghĩa vụ nên bên nhận cầm cố thực việc xử lý tài sản cầm cố theo phương thức bên thoả thuận theo quy định pháp luật VD: Khi đến hạn trả nợ B không thực nghĩa vụ A thơng báo cho B việc xử lý tài sản đảm bảo ô tô, sau xử lý xong, hợp đồng cầm cố chấm dứt Thứ năm, theo thoả thuận của bên: Các bên thoả thuận việc chấm dứt cầm cố nghĩa vụ đươc bảo đảm tồn Việc định chấm dứt cầm cố theo phụ thuộc vào bên nhận cầm cố, lẽ biện pháp bảo đảm chấm dứt, nghĩa vụ thực khơng có đảm bảo, bên có quyền nghĩa vụ có khả chịu rủi ro VD: Trong trình thực hợp đồng vay, A thấy tin tưởng B B có khả trả nợ cho nên định chấm dứt hợp đồng cầm cố, trả lại ô tô cho B trước thời hạn KẾT LUẬN Trong quan hệ pháp luật dân sự, cầm cố tài sản biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ có tính phổ biến tác động mạnh tới ý thức thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Mặc dù so với BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 có nhiều thay đổi theo hướng hợp lý cịn số bất cập ví dụ chưa có quy định cụ thể việc cầm cố bất động sản Chính để biện pháp cầm cố phát huy hết tính chất bảo đảm việc hồn thiện quy địn pháp luật cầm cố tài sản sản việc cấp thiết 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1,Hướng Dẫn Môn Học Luật Dân Sự tập 2- Phạm Văn Tuyết-NXB Tư pháp-2017 2,Giao trình Luật Dân Việt Nam tập 2- Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội-2017 3,4 Bình luận khoa học BLDS năm 2015- PGS.TS Nguyễn Văn Cừ- PGS.TS Trần Thị Huệ- NXB Cơng an nhân dân- năm 2017 5, Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập 2- Trường Đại học Luật Hà Nội- Chủ biên: Đinh Văn Thanh, Nguyễn Minh Tuấn ; Phạm Công Lạc- NXB Công an nhân dân2017 6, http://tongdaituvanluat.vn/quy-dinh-ve-ban-tai-san-cam-co-chap-theo-quy-dinh- bo-luat-dan-su-2015/ 7, Bộ luật dân năm 2015 14

Ngày đăng: 08/05/2023, 11:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan