Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu ( phân tích quy định của pháp luật và cho ví dụ minh họa

17 1 0
Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu ( phân tích quy định của pháp luật và cho ví dụ minh họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần 1 Mở đầu Phần 2 Nội dung I,Cơ sở lý luận về bảo vệ quyề lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu 1, Khái niệm giao dịch dân sự và giao dịch dân sự vô hiệu 2,Khái niệm n.

MỤC LỤC Phần Mở đầu Phần 2: Nội dung I,Cơ sở lý luận bảo vệ quyề lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu 1, Khái niệm giao dịch dân giao dịch dân vô hiệu 2,Khái niệm người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu 3, Quy định pháp luật bảo vệ lợi ích người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu 4, Ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu II, Ví dụ cụ thể vấn đề bảo vệ người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu 1, Ví dụ 2, Ví dụ Phần 1: Mở đầu Giao dịch dân phương tiện quan trọng giao lưu dân sự,chuyển dịch tài sản ,cung ứng dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao thành viên xã hội Nhưng thực tế cho thấy, chủ thể xác lập, thực giao dịch dân lại không đạt lợi ích mà mong muốn họ hồn tồn thiện chí thẳng tham gia vào giao dịch Nhà làm luật gọi chủ thể người thứ ba tình Nguyên nhân nằm chỗ lợi ích họ bị đối kháng với lợi ích chủ thể khác-đó chủ sở hữu đích thực, người chiếm hữu hợp pháp tài sản giao dịch Trong trường hợp để đảm bảo lợi ích đáng bên tham gia giao dịch trường hợp giao dịch dân bị vô hiệu BLDS quy định việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu Trong BLDS năm 2015, vấn đề quy định Điều 133, nơi dung quy định có nhiều thay đổi so với quy định Điều 137 BLDS 2005 trước theo hướng ngày hồn thiện hợp lý Để hiểu rõ quy định em xin triển khai đề tài “ Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu ( phân tích quy định pháp luật cho ví dụ minh họa) Phần 2: Nội dung I, Cơ sở lý luận Khái niệm giao dịch dân vô hiệu Trước hết Điều 116 BLDS 2015 khái niệm giao dịch dân sau: “ Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền,nghĩa vụ dân sự” Khái niệm giao dịch dân quy đinh cách liệt kê, cụ thể giao dịch dân gồm hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương.Trong giao dịch dân có ý chí thể ý chí chủ thể tham gia giao dịch dân sự.Giao dịch dân phải thống ý chí Một giao dịch dân phải đáp ứng điều kiện cụ thể mà pháp luật quy định chủ thể, thể ý chí chủ ,về mục đích ,nội dung hình thức ( pháp luật quy định).Cụ thể Điều 117 quy định sau: “ Giao dịch dân có hiệu hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a, Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b, Chủ thể tham gia giao dịch dân hồn tồn tự nguyện; c, Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật,không trái với đạo đức xã hội 2, Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định” Cịn khái niệm giao dịch dân vô hiệu quy định Điều 122 BLDS quy định sau: “ Giao dịch khơng có điều kiện quy định Điều 117 Bộ luật vơ hiệu,trừ trường hợp Bộ luật có quy khác” Như khái niệm giao dịch dân vô hiệu không quy định trực tiếp mà gián tiếp thơng qua điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Một giao dịch dân đáp ứng đủ yêu càu Điều 117 BLDS có hiệu lực Ngược lại giao dịch dân không đáp ứng điều kiện có hiêu lực giao dịch Điều 117 BLDS bị vơ hiệu 2, Quy định pháp luật việc chiếm hữu tình người thứ ba tình “ Chiếm hữu tình việc chiếm hữu mà chủ sở hữu có cho có quyền tài sản chiếm hữu” Theo quy định pháp luật chủ sở hữu có quyền chiếm hữu tài sản thuộc sở hữu Cịn trường hợp chiếm hữu chủ sở hữu trước hết trường hợp chiếm hữu khơng có pháp luật theo ( không thuộc trường hợp quy định Điều 165 Bộ luật ).Nhưng người chiếm hữu khơng có pháp luật khơng đồng nghĩa với người chiếm hữu tình trước theo quy định BLDS năm 2005, chiếm hữu pháp luật bao gồm chiếm hữu khơng có pháp luật tình chiếm hữu khơng có pháp luật khơng tình Điều kiền cần để người thứ ba tình tham gia vào giao dịch dân gồm : Thứ nhất, người thứ ba tham gia vào giao dịch dân có giao dịch dân xác lập thực trước đối tượng giao dịch giao dịch dân bị vô hiệu Thứ hai, , người thứ ba xác lập giao dịch phải "ngay tình", tức họ khơng biết khơng thể biết tham gia vào giao dịch dân với người khơng có quyền định đoạt tài sản, đối tượng giao dịch liên quan đến giao dịch trước Thứ ba,, tài sản giao dịch phải phép lưu thông Nếu vật cấm lưu thơng (ma túy, động vật q hiếm…) người thứ ba buộc phải biết xác lập giao dịch dân với đối tượng bất hợp pháp Trường hợp này, người thứ ba tham gia giao dịch khơng coi "ngay tình" không pháp luật bảo vệ Tuy nhiên dù điều luật quy định ‘ người” để cụ thể hóa chủ thể giao dịch cần hiểu rộng “ người” chung chủ thể có tư cách tham gia giao dịch dân sự, chủ thể cá nhân pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, đáp ứng yêu cầu chủ thể tham gia vào giao dịch dân Về nguyên tắc, giao dịch bị tun bố vơ hiệu giao dịch khơng có giá trị pháp lý, khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Hậu giao dịch “quay về” trạng thái ban đầu, bên hồn trả cho nhận Tuy nhiên, pháp luật có quy định hậu khác trường hợp giao dịch có người thứ ba tình Đây trường hợp chủ thể tham gia giao dịch chiếm hữu tài sản biết việc chiếm hữu khơng có pháp luật Điều có nghĩa họ khơng biết giao dịch tham gia vơ hiệu Họ tin tưởng người xác lập giao dịch với chủ sở hữu Trong giao dịch họ hồn tồn thẳng, trung thực Vì việc bảo vệ người thứ ban gay tình số trường hợp cần thiết 3, Quy định pháp luật bảo vệ lợi ích người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình vấn đề mà ban hành Bộ Luật Dân năm 2015 nhà làm luật đặc biệt https://kieuanhvu.wordpress.com/2015/09/09/bao-ve-quyen-loi-nguoi-thu-ba-ngay-tinh-khi-giao-dich-dansu-vo-hieu/ Bảo vệ quyền lợi người thứ ban tình giao dịch dân vơ hiệu- SVTH Đặng Thị Ngọc Lắm ý Vấn đề Điều 133 BLDS năm 2015 có thay đổi hợp lý đầy đủ Điều 133 BLDS quy định cụ thể sau: “ Trường hợp giao dịch dân vô hiệu đối tượng giao dịch tài sản đăng ký chuyển giao cho người thứ ba tình giao dịch xác lập, thực với người thứ ba có hiệu lực, trừ trường hợp quy định Điều 167 Bộ luật Trường hợp giao dịch dân vô hiệu tài sản đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, sau chuyển giao giao dịch dân khác cho người thứ ba tình người vào việc đăng ký mà xác lập, thực giao dịch giao dịch không bị vô hiệu Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền giao dịch dân với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thơng qua bán đấu giá tổ chức có thẩm quyền giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau chủ thể chủ sở hữu tài sản án, định bị hủy, sửa Chủ sở hữu khơng có quyền địi lại tài sản từ người thứ ba tình, giao dịch dân với người không bị vô hiệu theo quy định khoản Điều có quyền khởi kiện, yêu cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch xác lập với người thứ ba phải hoàn trả chi phí hợp lý bồi thường thiệt hại.” Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015-PGS.TS Đỗ Văn Đại-NXB Hồng Đức Điều luật quy định trường hợp xử lý để bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu, cụ thể: -Theo khoản 1:Giao dịch dân vô hiệu đối tượng giao dịch tài sản đăng ký chuyển giao cho người thứ ba tình thơng qua giao dịch giao với người thứ ba có hiệu lực Khoản Điều 133 BLDS năm 2015 quy định rộng đối tượng giao dịch dân so với Điều 138 BLDS năm 2005, cụm từ “ động sản” thay “ tài sản đăng ký” Sự mở rộng đảm bảo tốt công bằng, hợp lý bảo vệ quyền lợi người thứ ba Đồng thời giúp nâng cao nhận thức người dân việc đăng ký tài sản.Quy định để bảo vệ người thứ ba tình phần hạn chế quyền chủ sở hữu tài sản mà trước pháp luật bảo vệ gần tuyệt đối Căn vào Điều 167 BLDS lợi ích người thứ ba không bảo vệ người thứ ba phải trả lại tài sản trường hợp sau: + Thứ nhất, giao dịch dân với người thứ ba khơng có hiệu lực dù đối tượng giao dịch động sản đăng ký quyền sở hữu người thứ ba người tình có bất động sảnqua giao dịchkhông đền bù với chủ thể giao dịch khơng có quyền định đoạt tài sản, người thứ ba phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu Hợp đồng khơng có đền bù hợp đồng bên nhận lợi ích mà khơng phải giao lại cho bên lợi ích Người khơng có quyền định đoạt tài sản người khơng phải chủ sở hữu không chủ sở hữu ủy quyền pháp luật cho phép http://www.dankinhte.vn/phan-loai-hop-dong-dan-su/ thực tế chuyển giao cho người thứ ba, ví dụ người bán tài sản trơng giữ, cho thuê tài sản mượn mà không đồng ý chủ sở hữu,…Trường hợp người thứ ba nhận tài sản thực nghĩa vụ nên việc trả lại tài sản cho chủ sở hữu nguyên tắc không ảnh hưởng tới lợi ích họ + Thứ hai, giao dịch dân với người thứ ba khơng có hiệu lực trường hợp người thứ ba có tài sản động sản thơng qua hợp đồng có đền bù động sản bị lấy cắp,bị bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu.Trường hợp quyền lợi chủ sở hữu bảo vệ Tuy nhiên vấn đề đặt quyền lợi người chiếm hữu tình trường hợp pháp luật bảo vệ Điều 583 BLDS quy định nghĩa vụ toán sau: “Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản , người bị thiệt hại hoàn trả tài sản phải tốn chi phí cần thiết mà người chiếm hữu, người sử dụng tài sản lợi tài sản mà khơng có pháp luật tình bỏ để bảo quản tài sản, làm tăng giá trị tài sản “ Như với tư cách người thứ ba tình, trường hợp người thứ ba phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu quyền lợi họ bảo vệ qua hình thức tốn chi phí cho trình bảo quản, làm tăng giá trị sản phẩm Ví dụ sau người thứ ba tặng lại xe đạp từ người ăn trộm tiến hành sửa chữa, nâng cao giá trị trả khoản phí sửa chữa xe đạp - Theo khoản 2: + Thứ nhất:Trường hợp giao dịch dân bị tuyên bố vô hiệu tài sản đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền sau lại chuyển giao giao dịch dân cho người thứ ba tình người vào việc đăng ký xác lập thực giao dịch giao dịch khơng bị vơ hiệu Đây quy định hoàn toàn so với quy định BLDS năm 2005.Có thể thấy nội dung hợp lý Thông thường tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền kênh thông tin xác thực mà vào người thứ ba tình biết thực trạng tài sản Từ họ định mua hay khơng mua tài sản đó.Nếu khơng bảo vệ người thứ ba tình đăng ký tài sản quan nhà nước có thẩm quyền khơng có ý nghĩa + Trường hợp giao dịch dân bị tuyên bố vô hiệu mà đối tượng giao dịch tài sản phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền chưa đăng ký giao dịch với người thứ ba vơ hiệu Nhiệm vụ trách nhiệm đặt với người thứ ba biết phải biết đối tượng giao dịch tài sản phải đăng ký Do người thứ ba trường hợp khơng thể tình biết phải biết mà phải cố tình tham gia giao dịch + Trường hợp giao dịch dân vô hiệu tài sản đối tượng chuyển giao cho người thứ ba tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá tổ chức có thẩm quyền giao dịch với người thứ ba theo án, định quan nhà nước có thẩm chủ sở hữu tài sau chủ sở hữu án, định bị hủy,sửa giao dịch với người thứ ba có hiệu lực Trước hết “Bán đấu giá hình thức bán tài sản cơng khai theo phương thức trả giá lên, có từ hai người trở lên tham gia bán đấu giá theo nguyên tắc trình tự pháp luật quy định Bán đấu giá hay án, định Tịa án có tính cơng khai, trình tự thủ tục thực theo pháp luật việc người thứ ba xác lập giao dịch trường hợp hoàn tồn có đảm bảo tn theo quy định pháp luật -Theo khoản 3: quy định chủ sở hữu khơng có quyền địi lại tài sản từ người thứ ba tình quy định hoàn toàn BLDS năm 2015 Về nguyên tắc, quy định đồng thời bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu thực tài sản người thứ ba tình tham gia giao dịch dân liên quan đến đối tượng giao dịch tài sản Tuy nhiên, thực tiễn, quy định rõ ràng có lợi cho người thứ ba tình làm hạn chế quyền lợi chủ sở hữu thực tài sản Bởi chủ sở hữu thực tài sản khởi kiện thắng kiện việc thi hành án để địi bồi thường khơng dễ dàng Các bên cần thận trọng việc xác lập giao dịch dân sự, hợp đồng liên quan đến bất động sản động sản có giá trị lớn Đồng thời Điều 133 BLDS bổ sung quy định quyền lợi chủ sở hữu tài sản Theo quy định khoản Điều này, chủ sở hữu khơng có quyền địi lại tài sản từ người thứ ba tình ,thay vào chủ sở hữu có quyền “ khởi kiện,yêu cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch xác lập với người thứ ba phải hồn trả chi phí hợp lý bồi thường thiết hại” Chủ sở hữu tài sản kiện trường hợp kiện trái quyền yêu cầu chủ thể có lỗi xác lập giao dịch có đối tượng tài sản với người thứ , bồi thường thiệt hại tài sản cho Điều Nghị định số 17/2010/NĐ- CP ngày 04 tháng năm 2010 đấu giá tài sản 4, Ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu Có thể thấy quyền lợi chủ sở hữu pháp luật bảo vệ cách tuyệt đối, cho phép chủ sở hữu đòi lại tài sản từ người chiếm hữu , người sử dụng, người lợi tài sản khơng có pháp luật (1)( Điều 167, 168 BLDS năm 2015) quyền khác nhằm bảo vệ tài sản Trong người thực tế chiếm hữu tài sản người thứ ba tình quyền với tài sản chiếm hữu lại hạn chế phạm vi định Chính cần có cân nhắc lợi ích chủ sở hữu người thứ ba chiếm hữu tình Mặt khác tuyệt đối hóa quyền lợi chủ sở hữu dẫn đến tâm lí e dè, cân nhắc tham gia giao dịch dân chủ thể Điều trở thành rào cản làm hạn chế phát triển giao dịch, đặc biệt hợp đồng thương mại, xã hội lại ngày phát triển theo xu hướng mở cửa, hợp tác mở rộng II, Một số ví dụ bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu 1, Ví dụ A ( 11 tuổi) thiếu tiền chơi điện tử nên đem.bán sợi dây chuyền bố mẹ mua tặng cho B với giá 100.000₫( giá thực tế sợi dây chuyền 3.000.000₫) Ngay sau B đem bán cho C – chủ tiệm vàng với giá 2.000.000₫ Khi bố mẹ A biết chuyện muốn C trả lại sợi dây chuyền cho A 10 Trong trường hợp giao dịch dân A B bị vô hiệu A người chưa thành niên Theo quy định khoản Điều 21 BLDS 2015 :Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập,thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày phù hợp với lứa tuổi” Ta thấy C thiết lập giao dịch dân với B tình trạng khơng biết khơng phải biết việc chiếm hữu bất hợp pháp, tức C người thứ ba tình Căn vào khoản Điều 133 Điều 167 BLDS C trả lại sợi dây chuyền cho A.Điều 167 BLDS quy định :” Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp,bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu” Xét thấy giao dịch dân với người thứ ba ( C) giao dịch có đền bù ( mua – bán) nên C người thứ ba chiếm hữu tình khơng phải trả lại tài sản có yêu cầu bố mẹ A Giả sử tình trên, C B tặng khơng phải bán lại giao dịch thiết lập B C giao dịch không đền bù trường hợp B ăn trộm A bán cho C tức tài sản dời chủ sở hữu khơng theo ý chí cho dù C có tình trường hợp phải trả lại tài sản cho A theo quy định Điều 167 BLDS Tuy nhiên quyền lợi chủ sở hữu khoản Điều 133 BLDS quy định quyền khởi kiện “ chủ thể có lỗi dẫn 11 đến việc giao dịch xác lậ p cho người thứ ba phải hoàn trả chi phí hợp lí bồi thường thiệt hại” cho trường hợp nêu khoản không áp dụng cho trường hợp khoản Điều luật Hay trường hợp B ăn trộm A bán lại cho C sau phát bị A C nhận diện thủ phạm tìm B B khơng có khả chịu trách nhiệm bồi thường theo quy định chung khoản Điều 131 BLDS hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu: “ Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường” quyền lợi A giải nào?Việc gia đình A khơng địi lại tài sản B có phải chịu trách nhiệm khơng? Nếu có phải chịu nào? Bên cạnh trường hợp tài sản khơng phai đăng ký quyền sở hữu có giá trị lớn lại người thứ ba chiếm hữu tình rõ ràng lợi ích chủ sở hữu khơng đảm bảo Nhận thấy hạn chế mà Điều 133 BLDS 2015 chưa quy định cần bổ sung rõ ràng tài sản đăng ký sở hữu, co thể định mức giá cụ thể tài sản theo mưc độ khác vào để xem xét người thứ ba có phải trả lại tài sản khơng 2, Ví dụ A kết với B năm 2010, q trình hôn nhân hai người tạo lập khối tài sản chung, có ngơi nhà mà vợ chồng sinh sống Năm 2015 chị B xuất lao động nước Anh A lúc cặp bồ chung sống với C nhà mà trước A B tạo lập Một thời gian sau A giả mạo chữ ký B chuyển nhượng lại ngơi nhà cho C.Trước A B thỏa thuận cho nhà đứng tên sở hữu vợ chồng Sau hoàn tất thủ tục sang tên cho C C lại tiếp tục sang tên sổ đỏ 12 nhà bán lại cho D Sau tháng phịng cơng chứng xã , C D hoàn tất thủ tục sang tên nhà Năm 2017, chị B quay yêu cầu Tịa án giải vụ việc có ý muốn địi lại ngơi nhà Trong trường hợp vào khoản 2, Điều 213 BLDS 2015 giao dịch A D giao dịch dân vô hiệu Điều 213 BLDS quy định sau: “ 2, Vợ chồng tạo lập, phát triển khối tài sản chung; có quyền ngang việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung 3, Vợ chồng thỏa thuận ủy quyền cho việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.” Măt khác theo quy định Điều 35 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 việc định đoạt tài sản chung vợ chồng cần thỏa thuận ủy quyền người lại 1, Việc chiếm hũu, định đoạt tài sản chung vợ chồng thỏa thuận 2, Việc định đoạt tài sản chung phải có thỏa thuận hai vợ chồng trường hợp sau đây: a, Bất động sản; b, Động sản mà theo quy định pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu; c, Tài sản nguồn tạo thu nhập chủ yếu gia đình” Như A đơn phương chuyển nhượng nhà lại nhà ( bất động sản ) cho C mà khơng có đồng ý B nên giao dịch 13 vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật ( Điều 123 BLDS năm 2015) Với trường hợp Tòa án tuyên bố giao dịch A B vô hiệu chồng chuyển nhượng đất mà khơng có đồng ý vợ theo quy định pháp luật Tuy nhiên phía D mua nhà D tài sản nêu đối tượng giao dịch dân vơ hiệu trước pháp luật khơng buộc D phải biết, tài sản giao dịch cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu Nếu xét hợp đồng mua bán C D mối quan hệ người mua người bán hồn tồn hợp pháp Vì người mua người bán có đầy đủ lực pháp luật lực hành vi,dân sự, xác lập sở tự nguyện, đối tượng hợp đồng mua bán không thuộc phạm vi nhà nước cấm bên tuân thủ đầy đủ qui định hình thức Như D trở thành người thứ ba tình ví dụ Theo quy định khoản Điều 133 BLDS giao dịch D C có hiệu lực nên D khơng phải trả lại ngơi nhà Thay vào đó,theo quy định khoản Điều 133 BLDS B có quyền “ yêu cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch xác lập phải hồn trả chi phí hợp lý bồi thường thiệt “ Như B u cầu Tịa án giải A B trả bồi thường thiệt hại cho B trường hợp Gỉa sử vụ việc giải theo quy định Điều 138 BLDS năm 2005 giao dịch C D đương nhiên bị vô hiệu theo khoản Điều 138.Đồng nghĩa với việc quyền lợi D không bảo vệ cách tuyệt đối Vì trương hợp quy định khoản Điều 133 điểm bổ sung BLDS năm 2015 để bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình 14 Qua thấy quy định khoản 2,3 Điều 133 BLDS 2015 đảm bảo cân lợi ích chủ sở hữu người chiếm hữu tình tài sản Đồng thời giúp nâng cao ý thức cảnh giác người tham gia vào giao dịch liên quan tới tài sản phải đăng ký sở hữu việc đăng ký sở hữu cho tài sản quan có thẩm quyền cần thiết KẾT LUẬN Vấn đề bảo vệ quyền lợi người thứ ba giao dịch dân vô hiệu theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 có thay đổi đáng kể theo hướng hoàn thiện, toàn diện hợp lý so với Bộ luật Dân năm 2005 Tuy nhiên, chế bảo vệ số điểm hạn chế mong manh, số điểm quy định chưa rõ ràng,chẳng hạn vấn đề bồi thường thiệt hại bên có lỗi giao dịch dân vô hiệu Dù cần ghi nhận qua Điều luật quyền lợi chủ sở hữu người thứ ba chiếm hữu tình giao dịch dân vơ hiệu có cân đáng kể 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giao trình Luật dân Việt Nam phần 1- Trường Đại học Luật Hà Nội- NXB Công an nhân dân-2008 2, Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vơ hiệu- SVTH Đặng Thị Ngọc Lắm 3, Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015-TS Nguyễn Minh Tuấn- NXB Tư pháp4, , Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 5, https://kieuanhvu.wordpress.com/2015/09/09/bao-ve-quyen-loinguoi-thu-ba-ngay-tinh-khi-giao-dich-dan-su-vo-hieu/ 6, http://vovantu.blogspot.com/2016/01/nguoi-thu-ba-ngay-tinhtrong-giao-dich.html 16

Ngày đăng: 08/05/2023, 11:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan