Phân tích bản chất nghĩa vụ do vi phạm tư pháp trong Luật La Mã

14 1 0
Phân tích bản chất nghĩa vụ do vi phạm tư pháp trong Luật La Mã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 I Khái quát về nghĩa vụ trong Luật La Mã 1 1 Khái niệm nghĩa vụ 1 2 Đặc điểm của nghĩa vụ 2 3 Căn cứ phát sinh nghĩa vụ 3 II, Nghĩa vụ do không thực hiện hành vi vi phạm tư.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Luật La Mã xây dựng cách hàng ngàn năm coi luật có sức ảnh hưởng mạnh mẽ rộng rãi đến hệ thống pháp luật quốc gia đại Cho đến nhiều quy định hệ thống pháp luật La Mã kế thừa phát huy tiến tinh tế Pháp luật dân Việt Nam thời điểm có tiếp thu học tập quy định pháp luật La Mã, có chế định nghĩa vụ dân Nghĩa vụ pháp luật La Mã chế định có ý nghĩa quan trọng, tảng để xây dựng pháp luật Việt Nam nói riêng giới nói chung Trên sở tìm hiểu chế định nghĩa vụ pháp luật La Mã em xin triển khai đề tài: “Phân tích chất nghĩa vụ vi phạm tư pháp Luật La Mã” Do hạn chế nhận thức nên làm em cịn có hạn chế định, kính mong thầy góp ý để làm hoàn thiện hơn! NỘI DUNG I Khái quát nghĩa vụ Luật La Mã Khái niệm nghĩa vụ Theo tài liệu cổ La Mã nhĩa vụ định nghĩa sau: Nghĩa vụ ràng buộc chủ thể người ta phải thực số hành vi pháp luật quy định Bản chất nghĩa vụ việc đó, làm tài sản hay thực địa dịch mà mối quan hệ theo họ phải cho ta vật, phải thưc kiềm chế không làm việc Trong quan hệ nghĩa vụ, bên có quyền yêu cầu gọi trái chủ , bên có nghĩa vụ thực yêu cầu gọi thụ trái Vào thời cổ đại, bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ bị trừng trị nghiêm khắc với quan niệm “nợ máu trả máu” Sau bên vi phạm nghĩa vụ thay tiền tương ứng Bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt dựa theo yêu cầu bên bị thiệt hại từ hành vi vi phạm Nghĩa vụ thiết lập trước tiên dựa vào tin tưởng của chủ nợ nợ Chủ nợ tin tưởng nợ thực tốt nghĩa vụ nghĩa vụ chấm dứt thông qua việc thực nghĩa vụ Cùng với phát triển đời sống- xã hội, nghĩa vụ xác lập sở khác Tuy nhiên tính trung thực nguyên tắc để xác lập nghĩa vụ thực nghĩa vụ Đây sơ quan trọng hàng đầu bên xác lập thoả thuận Đặc điểm nghĩa vụ Từ khái niệm thấy nghĩa vụ loại quan hệ, phải có hai bên bên có quyền bên có nghĩa vụ bên có nhiều chủ thể tham gia Bên có nghĩa vụ phải thực yêu cầu bên có quyền, không thực hiện, thực không yêu cầu phải gánh chịu hậu pháp lý định Nghĩa vụ dân loại quan hệ pháp luật dân sự, mang đặc điểm chung loại quan hệ Bên cạnh đó, nghĩa vụ dân có nét đặc thù, riêng biệt cụ thể Thứ nghĩa vụ quan hệ tài sản: quan hệ tài sản hiểu quan hệ bên thông qua lợi ích vật chất cụ thể mà bên hướng tới Hành vi thực nghĩa vụ chuyển dịch tài sản bên loại quan hệ mà có bên hưởng lợi Thứ hai nghĩa vụ mối quan hệ pháp lý ràng buộc nợ chủ nợ: nghĩa vụ tự nhiên có hiệu lực pháp luật với tư cách phát sinh quyền chủ nợ không bắt buộc thi hành Tuy nhiên nghĩa vụ mối quan hệ pháp lý, việc thực nghĩa vụ khơng cịn phạm trù thuộc chủ nợ nợ mà bị ràng buộc nhà nước bảo đảm thực Thứ ba hành vi thực nghĩa vụ nợ mang lại lợi ích cho chủ nợ Xuất phát từ mục đích bên tham gia quan hệ NVDS hướng tới lợi ích định ( thường tài sản) nợ có nghĩa vụ phải làm cho chủ nợ cơng việc thơng qua chủ nợ dành quyền lợi định Thứ tư, nghĩa vụ dân quan hệ đối nhân: Quan hệ đối nhân quan hệ mà bên chủ thể có quyền bên xác định , hai bên có quyền nghĩa vụ định Quyền nghĩa vụ bên chủ thể quan hệ NVDS vừa đối lập lại vừa có mối quan biện chứng với Căn phát sinh nghĩa vụ Nghiã vụ phát sinh khác mà pháp luật thừa nhận Theo Luật La Mã quy định phát sinh nghĩa vụ : - Nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng (ex coutractu) - Nghĩa vụ hành vi vi phạm tư pháp (ex delicto) - Nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng ( quasi ex countractu) - Nghĩa vụ phát sinh từ vi phạm (quasi ex countractu) Trong nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng từ hành vi vi phạm tư pháp hai chủ yếu làm phát sinh nghĩa vụ Nghiã vụ phát sinh từ hợp đồng nghĩa vụ người phải thực hợp đồng giao kết sở thoả thuận với người khác, người có nghĩa vụ thực hợp đồng phải thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ Còn hành vi vi phạm tư pháp ngững hành vi vi phạm quyền lợi cá thể Tuy nhiên hành vi vi phạm tư pháp chịu chế tài dân không khác chế tài hành (phạt) phải chịu hình phạt từ chế tài hình pháp luật hành Việc phân biệt nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm tư pháp có nghĩa quan trọng Theo quan niệm người La mã, nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng bên thoả thuận nghiã vụ chừng mực dịch chuyển dịch chuyển cho người thừa kế Nghĩa vụ từ hành vi vi phạm chất dịch chuyển cho người thừa kế II, Nghĩa vụ không thực hành vi vi phạm tư pháp Luật La Mã Khái niệm vi phạm tư pháp Các hành vi vi phạm tư pháp ( delicetum privatum) hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích cá nhân, chủ thể cá biệt ( xâm phạm quyền lợi ích nhà nước bị coi tội phạm crimen publicum) làm phát sinh nghĩa vụ đối hành vi vi phạm người bị vi phạm – bị phạt bồi thường thiệt hại Các hành vi vi phạm tư pháp theo quy định luật La Mã theo quan điểm pháp luật đại tội đặc biệt nghiêm trọng như: giết người, cướp, trộm cắp Nghĩa vụ phát sinh gây thiệt hại dạng nghĩa vụ vụ có lịch sử phát triển lâu đời Tuy nhiên, việc áp dụng nghĩa vụ thời kỳ lịch sử lồi người nói chung pháp luật loài người, luật tục La Mã nói riêng theo hướng: từ trả thù cá nhân nhằm vào nhân thân họ áp dụng Phương thức dần dịch chuyển dần sang hình thức phạt tài sản có lợi cho người bị thiệt hại, người bị thiệt hại quy định (cưỡng chế cá nhân) đến phạt phạt tiền bồi thường thiệt hại pháp quan thay mặt nhà nước quy định áp dụng theo trình tự tố tụng Đặc điểm Pháp luật bồi thường thiệt hại từ vi phạm La Mã có đặc điểm sau: Thứ nhất, pháp luật liệt kê hành vi, trường hợp mà hành vi thực trường hợp phát sinh nghĩa vụ mà khơng đưa quy tắc chung việc xác định dạng Thứ hai, việc xác định nghĩa vụ vi phạm thời kỳ đầu nhà nước La Mã không xem xét đến mặt chủ quan người vi phạm (lỗi), sau lỗi người có hành vi vi phạm yếu tố quan trọng thiếu xácđịnh trách nhiệm người vi phạm Thứ ba, điều kiện phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại luật La Mã xác định Thứ tư, có thiệt hại xảy ra: Thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật người gây thiệt hại pháp luật phải quy định hành vi gây thiệt hại hành vi vi phạm tư pháp ( hành vi gây thiệt hại tới quyền lợi chủ thể giải thông qua kiện dân sự) Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm tư pháp có khác biệt so với hành vi vi phạm nghĩa vụ từ hợp đồng, hợp đồng pháp luật bảo hộ giới hạn số hợp đồng định Nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng dịch chuyển theo trình tự kế quyền tổng hợp từ phía chủ nợ nợ (trong hợp đồng mang tính nhân thân nợ, chủ nợ khơng dịch chuyển ) Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm không dịch chuyển theo pháp luật thừa kế (kế quyền tổng hợp ) Về chất, nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm không dịch chuyển cho người thừa kế Người thừa kế từ người có hành vi vi phạm khơng phải thực nghĩa vụ vi phạm người để lại thừa kế trừ tường hợp người thừa kế lợi hành vi người thừa kế vi phạm Nếu nghĩa vụ nhiều người phát sinh từ hợp đồng nghĩa vụ giữ họ thực theo phần liên đới không vượt nghĩa vụ tổng thể Trong nghĩa vụ từ hành vi vi phạm, việc áp dụng trách nhiệm nhiều người vi phạm nhiều trường hợp phép áp dụng nguyên tắc nhân mức phạt có lợi cho người bị thiệt hại (nhiều tên trộm ăn cắp đồ vật yêu cầu tên bồi hồn đồ vật cắp) Thứ năm, người phải chịu trách nhiệm hợp đồng,trách nhiệm ngồi hợp đồng trường hợp khơng đồng Người không đủ lực hành vi chịu trách nhiệm phát sinh hợp đồng từ hành vi vi phạm Tuy nhiên trách nhiệm người giống trách nhiệm nhười có đầy đủ lực hành vi thực họ có hành vi vi phạm Những hành vi vi phạm tư pháp Uniuria: Đây thuật ngữ dùng để tất hành vi (cố ý, vô ý ) xâm phạm, làm thiệt hại tới nhân thân người khác Các hành vi xâm phạm tới nhân thân người khác coi hành vi trái pháp luật phải chịu hậu Việc áp dụng chế tài hành vi từ hệ thống trả thù- thay phạt tiền Mức phạt phụ thuộc vào trường hợp cụ thể : tính chất xâm phạm, địa vị xã hội người xâm phạm người bị xâm phạm Trong trường hợp người bị xâm phạm nghị viên, sĩ quan qn đơi hay người có địa vị cao mức phạt phải nặng Furtum (có nghĩa trộm cắp): Tuy nhiên nội dung Furtum không trùng với trộm cắp theo nghĩa đại Furtum pháp luật La mã dùng để hành vi trộm cắp trái với ý chí người ( trộm, cắp, cướp; cơng nhiên chiếm đoạt ) kể sử dụng trái phép tài sản người khác Luật pháp bảo vệ nhiều lợi ích tài sản, đất, thứ khơng có chủ sở hữu, loại tài sản nhà nước hay tôn giáo Một chủ sở hữu thực hành vi trộm cắp cách lấy thứ trở lại số trường hợp, người mượn người dùng tương tự sử dụng sai Hành vi chiếm đoạt tài sản người khác mang tính vụ lợi phải chiụ trách nhiệm Tuy nhiên trách nhiệm người có hành vi khác nhau, phụ thuộc vào hoàn cảnh vi phạm Lịch sử pháp luật La mã quy định dịch chuyển từ hình thức nhằm vaò nhân thân người vi phạm chuyển sang nhằm vào tài sản họ theo hướng có lợi cho người bị hại Damum Iniuria Datum ( huỷ hoại tài sản người khác): Là hành vi liên quan đến thiệt hại sai lầm tài sản Nó tạo Lex Aquilia vào kỷ thứ ba trước Công nguyên, gồm hai phần: chương thứ nhất, đề cập đến việc giết nô lệ người khác số loại động vật; chương hai liên quan đến loại tài sản khác Nó mở rộng rộng rãi cách tham khảo từ ngữ thân luật Praetor Hành vi gây thiệt hại cho tài sản người khác thể dạng người gây thiệt hại gây thiệt hại không chiếm đoạt tài sản cho mà làm hư hỏng tài sản cho người khác (chặt cây, giết nô lệ) Người gậy thiệt hại phải bồi thường với giá cao tiền gây thiệt hại mà họ gây cho tài sản III Bản chất nghĩa vụ vi phạm tư pháp Luật La Mã liên hệ với pháp luật Việt Nam Trong pháp luật dân sự, nghĩa vụ phát sinh hành vi vi phạm tư pháp Luật La Mã có chất trách nhiệm bồi thường xâm phạm tới lợi ích cá nhân Việc bồi thường phát sinh người vi phạm thực hành vi mà pháp luật quy định trường hợp định Khi xem xét nghĩa vụ hành vi vi phạm tư pháp pháp luật La Mã yếu tố lỗi, thiệt hại xảy ra,… Có nghĩa nghĩa vụ vi phạm tư pháp phát sinh có điều kiện định Ngoài theo quan điểm pháp luật đại, hành vi vi phạm tư pháp La Mã nghiêm trọng coi hành vi vi phạm pháp luật hình cướp, giết, Tương tự Luật La Mã, pháp luật dân Việt Nam có quy định bồi thường thiệt hại xâm phạm tới lợi ích cá nhân Bồi thường thiệt hại hợp đồng hay goi trách nhiệm dân gây thiệt hại Việc xác định trách nhiệm thười kỳ lịch sử lồi người nói chung luật tục La Mã nói riêng có thay đổi theo hướng: từ trả thù cá nhân nhằm vào nhân thân người gây thiệt hại người bị hại người thân họ bị áp dụng Phương thức dần dịch chuyển sang việc bồi thường thiệt hại cách nộp phạt, người bị thiệt quy định Tức dịch chuyển từ phương thức “nợ máu trả máu” sang phạt tiền Trong pháp luật dân Việt Nam, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại quan hệ pháp luật dân sự, người xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại mà gây Trong quan hệ này, chủ thể cá nhân pháp nhân, khách thể quan hệ thể dạng “hành động” phải thực việc “bồi thường” Tuy nhiên việc xem xét yếu tố lỗi thiệt hại xảy ra, pháp luật Việt Nam quy định chung để làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, cụ thể: - Có thiệt hại xảy ra: Thiệt hại xảy sở trách nhiệm bồi thường thiệt hại mục đích việc áp dụng khơi phục tình trạng tài sản cho người bị thiệt hại, khơng có thiệt hại khơng đặt trách nhiệm bồi thường Thiệt hại tổn thất thực tê tính thành tiền xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm,tài sản tổ chức, cá nhân Trong trách nhiệm hình sự, số tội cấu thành hình thức khơng địi hỏi hậu phải xảy Kể tội có cấu thành vật chất, trách nhiệm quy định phần hậu Nhưng trách nhiệm dân sự, cần có thiệt hại xảy mà không cẩn quan trọng thiệt hại lớn hay nhỏ phát sinh trách nhiệm bồi thường - Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật: Hành vi cử biểu bên Hành vi gồm thường thể hai dạng hành dộng không hành động Thông thường hành vi trách nhiệm dân thường thể dạng hành động, tức chủ thể thực hành vi đáng không thực Hành vi gây thiệt hại hành vi hợp pháp người gây thiệt hại có nghĩa vụ thực theo yêu cầu nghề nghiệp bắt buộc họ phải thực hành vi - Lỗi người gây thiệt hại: Lỗi phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng trách nhiệm dân nói chung Nhưng lỗi trách nhiệm dân nhiều lỗi suy đoán Con người phải chịu trách nhiệm họ có khả nhận thức làm chủ hành vi Bởi vậy, người khơng có lỗi, không nhận thức làm chủ hành vi coi khơng có lỗi, khơng phải chịu trách nhiệm 10 hành vi Trong trường hợp này, người có nghĩa vụ, trách nhiệm - chăm sóc, quản lý họ phải chịu trách nhiệm Có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy với hành vi trái pháp luật: Thiệt hại xảy phải kết tất yêu hành vi gây thiệt hại trái pháp luật hành vi trái pháp luật phải nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Khi xem xét trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phải xem xét, đánh giá đầy đủ yếu tố chủ quan khách quan, điều kiện, nguyên nhân gây thiệt hại Cụ thể Điều 584 BLDS năm 2015 Việt Nam quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt bồi thường thiệt sau: “Điều 584 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác Người gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Trường hợp tài sản gây thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định khoản Điều này.” BLDS năm 2015 quy định hành vi vi bồi thường thiệt hại ngồi hợp thành hai nhóm bồi thường thiệt hại người gây bồi thường thiệt hại tài sản gây Trong trường hợp tài sản gây thiệt hại, tuỳ vào trường hợp mà 11 chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Như thấy, pháp luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật dân Việt Nam có tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm pháp luật La Mã Trong đó, pháp luật Việt Nam quy định cụ thể điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, theo người vi phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có đủ phát sinh nghĩa vụ theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, theo quy định cụ thể xác định thiệt hại trường hợp cụ thể tài sản, sức khoẻ, tính mạng danh dự, nhân phẩm, uy tín Trên sở BLDS Việt Nam quy định để bên thoả thuận mức bồi thường thiệt hại Ngoài ra,so với pháp luật La Mã, pháp luật dân Việt Nam mở rộng trường hợp bồi thường thiêt hại tài sản gây Đây quy định phù hợp, xuất phát từ quyền chủ sở hữu người có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản phải chịu thiệt hại tài sản gây KẾT LUẬN Nghĩa vụ phát sinh hành vi vi phạm tư pháp Luật La Mã có ý nghĩa quan việc bảo vệ quyền lợi chủ thể bị thiệt hại hành vi người gây thiệt hại Đồng thời việc chuyển trách nhiệm bồi thường sang việc chịu trách nhiệm tiền hoàn toàn hợp lý tiến Bản chất nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm tư pháp luật La Mã có tính chất nghĩa vụ bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật dân Việt Nam sở quan trọng việc xây dựng chế định pháp luật vấn đề Mặc dù đời cách lâu, tinh tế việc dự liệu tình người La Mã 12 học cho trình lập pháp nhà lập pháp đại, cho vừa hợp lý vừa toàn diện 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình Luật La Mã- Trường Đại học Luật Hà Nội- NXB Công an nhân dânNăm 2003 2, https://en.wikipedia.org/wiki/Furtum 3, Phân loại nghĩa vụ pháp luật La Mã so sánh với pháp luật Việt Namhttps://svhlu.blogspot.com/2017/07/phan-loai-nghia-vu-trong-tu-phap-la-ma-sosanh-pl-san-su-vn.html 4, Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 5, https://chiasekienthucluatdansu.blogspot.com/2017/03/anh-huong-cua-luat-lama-en-he-thong.html 14

Ngày đăng: 08/05/2023, 17:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan