1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nội dung cơ bản của cải cách tư pháp trong xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ở việt nam hiện nay

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cải cách tư pháp là một vấn đề khách quan và tất yếu của nhiều nước trên thế giới. Đối với Việt Nam, trong những năm qua, nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, hoạt động cải cách tư pháp được xác định mà một trong những nhiệm vụ trọng tâm, ngày càng được Đảng và Nhà nước đặc biệt chú trọng. Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9 tháng 11 năm 2022 về tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai mới đã đưa ra những mục tiêu, nhiệm vụ về xây dựng nền tư pháp chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân, qua đó thấy được vị trí, vai trò của cải cách tư pháp trong nội dung xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.

Trang 1

Đề bài: Phân tích nội dung cơ bản của cải cách tư pháp trong xây dựng, hoànthiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?

BÀI LÀM

Cải cách tư pháp là một vấn đề khách quan và tất yếu của nhiều nước trên thếgiới Đối với Việt Nam, trong những năm qua, nhằm hướng tới mục tiêu xây dựngvà hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, hoạt động cải cách tư pháp được xác định màmột trong những nhiệm vụ trọng tâm, ngày càng được Đảng và Nhà nước đặc biệtchú trọng Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9 tháng 11 năm 2022 về tiếp tục xâydựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai mới đã đưa ranhững mục tiêu, nhiệm vụ về xây dựng nền tư pháp chuyên nghiệp, hiện đại, côngbằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân, qua đó thấyđược vị trí, vai trò của cải cách tư pháp trong nội dung xây dựng và hoàn thiện nhànước pháp quyền XHCN Việt Nam

Nội dung cơ bản của cải cách tư pháp ở Việt Nam chú trọng vào cải cách hệthống Tòa án nhân dân, trong đó có 10 nội dung cơ bản sau:

Một là, làm rõ chủ thể thực hiện quyền tư pháp, nội hàm quyền tư phápvà đặc trưng cơ bản của quyền tư pháp

Sự ra đời của Hiến pháp năm 2013 là đánh dấu một bước ngoặt quan trongtrong việc xác định vị trí, chức năng của Tòa án nhân dân ( TAND) Trước hết,

Khoản 1 Điều 102 Hiến pháp 2013 quy định “ Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử

của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.” Với quy

định này, Nhà nước khẳng định chủ thể của quyền tư pháp là TAND Dự thảo 4Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 nêu ra khái niệm quyền tư pháp như sau :

“ Quyền tư pháp bao gồm quyền xét xử, phán quyết về các tranh chấp, vi phạmpháp luật; về những vấn đề liên quan đến quyền con người, quyền, nghĩa vụ của cơquan, tổ chức, cá nhân; về tính hợp hiến, hợp pháp của văn bản quy phạm phápluật; quyền giải thích pháp luật và bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xétxử” Quy định này nêu ra nội hàm của quyền tư pháp bao gồm : Quyền xét xử, đưa

ra phán quyết đối với hành vi phạm tội; Quyền phân định đúng - sai đối với cáctranh chấp trong xã hội; Quyền phán quyết, công nhận hoặc không công nhận các sựkiện pháp lý liên quan đến quyền con người hoặc có ý nghĩa làm phát sinh, thay đổi,chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các chủ thể; Quyền phán quyết tính hợp hiến, hợppháp của các văn bản quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm việc thực thi hiến pháp,pháp luật thống nhất trên phạm vi cả nước,…

Trang 2

Trước đây, Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức Tòa án năm 2014 chỉ ghinhận về việc Tòa án thực hiện quyền tư pháp, chưa có một khái nhiệm thống nhất vềquyền tư pháp Điều này làm phát sinh nhiều quan điểm khác nhau về quyền tư pháphay mâu thuẫn trong việc xác định những cơ quan nào thực hiện quyền tư pháp Cóthể thấy việc đưa khái niệm “ Quyền tư pháp” trong Dự thảo 4 đã củng cố vị trí vàlàm rõ hơn việc xác định phạm vi, và chức năng của Tòa án trong việc thực hiệnquyền hành pháp Bằng quy định này, Nhà nước khẳng định Tòa án là chủ thể củaquyền tư pháp và quyền tư pháp được thực hiện thông qua hoạt động xét xử của Toàán.

Hai là, thực hiện tốt nguyên tắc xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

Nguyên tắc xét xử độc lập của Tòa án hiện nay được cụ thể hóa trong hệthống pháp luật của Việt Nam, thông qua các điều luật được quy định tại Hiến pháp,bộ luật, cụ thể như: Hiến pháp năm 2013 ; Luật Tổ chức TAND 2014 ; Bộ luật Tốtụng hình sự 2015 ; Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 Luật Tổ chức Tòa án nhân

dân năm 2014 quy định “ Các Tòa án nhân dân được tổ chức độc lập theo thẩm

quyền xét xử.”(Điều 5) Với đặc thù chức năng xét xử của TAND và những yêu cầu

của nguyên tắc “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật;

nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán,Hội thẩm dưới bất kỳ hình thức nào”, hoạt động xét cử của TAND được nhà nước,

xã hội bảo đảm

Trước yêu cầu của cải cách tư pháp, nguyên tắc xét xử độc lập của Tòa ánkhông chỉ được tiếp tục đảm bảo mà còn được định hướng tăng cường, đổi mới.Trước hết, Tòa án được định hướng tổ chức theo thẩm quyền xét xử, không phụthuộc vào đơn vị hành chính Hiện nay, thẩm quyền xét xử của các Tòa án được tổchức vừa theo lãnh thổ, vừa theo tính chất các vụ việc và thủ tục giải quyết, xét xửcác vụ án Theo quy định của pháp luật tố tụng, Tòa án cấp huyện có thẩm quyềnxét xử sơ thẩm, các Tòa án cấp trên đều có thẩm quyền xét xử hỗn hợp hoặc vừaphúc thẩm, vừa giám đốc thẩm như của Tòa án cấp cao Điều này thể hiện khôngchính xác với tính chất hoạt động, vai trò, vị trí của Tòa án mỗi cấp quy định tronghệ thống Tòa án Mặc dù, thẩm quyền xét xử của Tòa án cấp huyện ngày càng đượcmở rộng, nhưng các Tòa án cấp tỉnh vẫn phải giải quyết số lượng không nhỏ các vụán theo thủ tục sơ thẩm mà lẽ ra các vụ án này phải được xét xử, giải quyết ở Tòa áncấp huyện với tư cách là Tòa án sơ thẩm trong hệ thống Tòa án Việc tổ chức theothẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính sẽ đổi mới quan hệ cáccơ quan nhà nước khác với Tòa án, phân bố hợp lý số lượng các vụ án xét xử để đỡ

Trang 3

lãng phí và quan trọng hơn là đảm bảo cho các Tòa án độc lập trong xét xử, khôngbị chi phối bởi các cơ quan nhà nước khác

Ngoài ra, đảm bảo xét xử độc lập của Tòa án còn được định hướng đổi mới nhưsau:

- Tổ chức các tòa chuyên biệt sơ thẩm khu vực (Tòa hành chính, Tòa sở hữu trítuệ…) Cụ thể Điều 4 Dự thảo 4 về sửa đổi, bổ sung Điều 3, Điều 4 Luật tổ chứcTòa án 2014 quy định về việc thành lập Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt.- Thực hiện quy trình phân công thụ lý án ngẫu nhiên, phân công ngẫu nhiên thẩm

phán, hội thẩm trong hội đồng xét xử: Cuối năm 2022, Tòa án nhân dân tối caoban hành Thông tư số 01/2022/TT-TANDTC quy định việc phân công thẩmphán giải quyết, xét xử vụ án, vụ việc thuộc thẩm quyền của tòa án Tại Điều 4Thông tư quy định về tiêu chí phân công giải quyết án; theo đó, việc phân côngthẩm phán giải quyết án phải căn cứ vào năm tiêu chí cơ bản Ngoài ra, để choviệc phân công giải quyết án công bằng, khách quan, Điều 7 Thông tư đã quyđịnh về việc lập danh sách vụ việc, danh sách Thẩm phán để tạo cơ sở cho việcphân công giải quyết án đối với từng thẩm phán theo các tiêu chí, nguyên tắcluật định Theo Thông tư có 02 phương thức phân công giải quyết án Cụ thể làphân công giải quyết án chỉ định và phân công giải quyết án ngẫu nhiên Riêngđối với việc phân công giải quyết án theo phương thức ngẫu nhiên thì được thựchiện bằng phương pháp thủ công hoặc phương pháp tự động

- Tổ chức hợp lý việc quản lý thẩm phán; điều kiện bảo đảm hoạt động của tòa ánvà thẩm phán không phụ thuộc vào cơ quan hành chính: Xây dựng và hoàn thiệncơ chế quản lý thẩm phán là nội dung quan trọng trong quá trình thực hiện cảicách các cơ quan tư pháp nói riêng, bộ máy nhà nước ta nói chung Nội dungquản lý đối với thẩm phán rất rộng, bao gồm nhiều khâu, như tuyển chọn, bổnhiệm, miễn nhiệm, thuyên chuyển, điều động, khen thưởng, kỷ luật Đây làmột trong những nội dung trọng tâm của cải cách tư pháp

- Xây dựng cơ chế phòng ngừa sự can thiệp vào hoạt động xét xử bằng cách côngkhai mọi văn bản can thiệp để các bên tham gia tố tụng có thể tra cứu Theo đótrang web https://congbobanan.toaan.gov.vn/ của Tòa án nhân dân tối cao đượcthiết kế ngày càng dễ dàng, thuận tiện tra cứu nhằm công khai, minh bạch cácbản án trên địa bàn cả nước, đồng thời phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập củacác chủ thể có nhu cầu

- Thẩm phán không được tham gia bất cứ hoạt động phát sinh lợi nhuận nào trừgiảng dạy trong các cơ sở đào tạo luật và nghiên cứu khoa học với thời lượnghợp lý để không làm ảnh hưởng đến chuyên môn xét xử

Trang 4

- Kiện toàn cơ chế bảo vệ thẩm phán đã thực thi nhiệm vụ đúng pháp luật, xâydựng các quy phạm để xử lý những hành vi xâm phạm sự tôn nghiêm của tưpháp;

- Đổi mới cơ chế quản lý, tuyển chọn, đánh giá, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng cánbộ của tòa án: Với đặc thù nghề nghiệp, lao động trí não, đầy khó khăn, phức tạpđặt dưới sự giám sát nghiêm ngặt của xã hội, của công dân, cán bộ Tòa án là lựclượng đại diện cho Nhà nước trực tiếp bảo vệ nền công lý do vậy sự công bằng,vô tư, khách quan trong quá trình xét xử vụ án

Ba là, thực hiện tốt nguyên tắc công khai, minh bạch và tạo thuận lợi chonhân dân tiếp cận thông tin tư pháp

Đây là một trong những xu thế tất yếu trên thế giới Ở Việt Nam, công khai,minh bạch đối với các hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và hoạtđộng của các cơ quan nhà nước gắn với việc đảm bảo sự tham gia quản lý nhà nướcvà xã hội của nhân dân là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máynhà nước nói chung Trước yêu cầu về tôn trọng, bảo đảm quyền con người, cácquyền con người trong tiếp cận thông tin tư pháp cũng ngày càng được Nhà nướcquan tâm Trong đó, cải cách tư pháp hướng tới bảo đảm các quyền của người dângồm :Quyền được biết; Quyền được trình bày; Quyền bào chữa; Quyền được đềnghị; Quyền được kháng cáo; Quyền được khiếu nại, tố cáo Để đảm bảo các quyềnnày, cần chú trọng các giải pháp như : Xét xử công khai (trừ luật định khác); cảicách hành chính tư pháp; xây dựng tòa án một cửa khi cung cấp dịch vụ tư phápcho nhân dân; ứng dụng công nghệ thông tin để thực hiện một số hoạt động tố tụngtrên internet; bố trí phòng xét xử có sự tham gia của truyền thông; công khai trêncổng thông tin điện tử của tòa án… Hoạt động công khai minh bạch gắn với quyềntiếp cận thông tin trong tư pháp của người dân nói chung và hoạt động của Tòa ánnói riêng là cơ sở quan trọng trong phòng, chống tham nhũng; tạo điều kiện đểngười dân cũng như toàn xã hội tham gia giám sát hoạt động của các cơ quan nhànước, làm cho hoạt động của đội ngũ cán bộ Tòa án được khách quan, tuân thủ quyđịnh của pháp luật

Bốn là, thực hiện tốt nguyên tắc xét xử công bằng, bình đẳng, bảo đảmtranh tụng

Điều 14 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị 1966 mà Việt Nam là

thành viên quy định : “Mọi người đều bình đẳng trước các Tòa án và cơ quan tài

phán Mọi người đều có quyền được xét xử công bằng, công khai” Bên cạnh đó

Hiến pháp năm 2013 cũng có các quy định về quyền con người và hoạt động xétxử của Tòa án:

Trang 5

“Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật” (Điều 16);

“Người bị buộc tội phải được Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn luật định, côngbằng, công khai” (Điều 31);

“Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm” (Điều 103)Về nguyên tắc xét xử công bằng, bình đẳng: Nguyên tắc này đã được quy định

từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 2013 và các Luật tổ chức tòa án các

năm 1960, 1981,1992,2002 và 2014 Khoản 3 Điều 103 Hiến pháp 2013 quy định “

Tòa án nhân dân xét xử công khai Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhànước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bímật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự, Tòa án nhân dân có thể xét xửkín” Cụ thể hóa quy định tại Hiến pháp 2013, Luật tổ chức Tòa án năm 2014 quy

định “ Tòa án nhân dân xét xử kịp thời trong thời hạn luật định, bảo đảm công

bằng” (Khoản 1 Điều 11) Mục đích của việc thực hiện nguyên tắc này là thu hút

đông đảo người dân tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của Tòa án Đồng thời,nâng cao ý thức pháp luật của nhaandaan, tham gia phòng chống tội phạm Theođó, TAND phải có kế hoạch xét xử các vụ án trong thoiwfhanj mà pháp luật quyđịnh, kế hoạch cét xử phải được niêm yết công khai tại trụ sở của Tòa án Đối vớinhững vụ án quan trọng thì Tòa án phải thông báo trên các phương tiện thông tinđại chúng để nhân dân biết Tại các phiên tòa, mọi công dân ddur16 tuổi đều cóquyền tham dự phiên tòa hình sự, ngoài xét xử công khai, trong một số trường hợpTòa án có thể xét xử kín nhằm mục đích giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục,…

Về nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm: Trước đây, Việt Nam là

một trong những quốc gia tổ chức phiên tòa xét xử theo mô hình tố tụng thẩm vấn(thẩm cứu), thực tiễn triển khai trong nhiều năm, mô hình này đã bộc lộ những hạnchế trong việc không đảm bảo công bằng cho các bên tham gia tố tụng tại tòa án.Để khắc phục hạn chế này và hướng tới cải cách tư pháp, tiếp cận với những môhình tố tụng trên thế giới, Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Tòa án năm 2014đều ghi nhận đảm bảo tranh tụng trong xét xử là một nguyên tắc tổ chức và hoạtđộng của Toà án Các quy định này cũng là cơ soử cho Bộ luật tố tụng hình sự, Bộluật tố tụng dân sự và Luật tố tụng hành chính cụ thể hóa, chi tiết nhằm đảm bảo sựkhách quan, công bằng, công khai, minh bạch trong hoạt động xét xử của Tòa án.Đồng thời nguyên tắc này làm thay đỏi vai trò của các bên tham gia tố tụng trongcác giai điều tra, xét xử, thay đổi cách thức tổ chức, điều hành phiên tòa của thẩmphán, giúp Tòa án nâng cao hiệu quả thực hiện chắc năng xét xử, nhiệm vụ bảo vệcông lý, xét xử đúng người, đúng pháp luật, không bỏ lọt tột phạm và người phạm

Trang 6

tội, khắc phục và hạn chế tình trạng oan sai, giải quyết đúng đắn các vụ án theotrình tự, quy định pháp luật

Năm là, đổi mới chế định về sự tham gia của nhân dân vào quá trình xétxử

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, do

dân và vì dân Do đó, chỉ khi nào người dân thực sự đóng vai trò quan trọng trongquá trình hoạt động quản lý của Nhà nước thì việc xây dựng và hoàn thiện Nhànước pháp quyền mới thực sự thành công Mở rộng sự tham gia mạnh mẽ của ngườidân vào các quá trình ra quyết định, các hoạt động quản lý nhà nước sẽ đóng gópquan trọng cho việc xây dựng một xã hội công bằng và dân chủ, ổn định chính trị,phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện hiện nay Đối với hoạt động của TAND,

Điều 103 Hiến pháp 2013 quy định “ Việc xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân có

Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn” Quy ch định này,

đã thể hiện vai trò của nhân dân trong quá trình quản lý xã hội của đất nước Hộithẩm đã nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử là tư so tưởng xuyên xuất đượcquy định tử Hiến pháp gi 1946 đến Hiến pháp 2013, bản thân chế định Hội thẩm làsự thể hiện tư tưởng “lấy dân làm gốc", bảo đảm nguyên tắc thực hiện quyền lựccủa nhân dân trong hoạt động xét xử của Tòa của án, thể hiện bản chất nhà nướccủa dân, do dân nh và vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”1

Cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, các văn bản pháp luật Tố tụng hình sự, Luậttổ chế chức Tòa án nhân dẫn đã ghi nhận nguyên tắc trẻ xét xử có Hội thẩm thamgia và Hội thẩm được đi xác định là một trong những người tiến hành tố đi tụng tạiTỏa án Chức năng, nhiệm vụ của Hội củ thẩm nhân dân được thể hiện khi đượcphân công giải quyết vụ án, Hội thẩm có các nhiệm vụ như: Trong thời hạn chuyênbị xét xử thẩm nhân dân có nghĩa vụ nghiên cứu hồ sơ vụ án; tham gia xét xử cácvụ án hình sự theo thủ tục sơ thẩm, trong trường hợp cần thiết Hội thẩm nhân dâncó thể tham gia xét xử theo thủ tục phúc thẩm Trong quá trình xét xử sơ thẩm, Hộithẩm nhân dân có quyền tiến hành hoạt động xét hỏi, đồng thời thực hiện hoạt độngnghị ấn và tuyên án, các quyết định liên quan đến vụ án sẽ được biểu quyết theo đasố

Về số lượng Hội thẩm nhân dẫn tham gia Hội đồng xét xử, thành phẩn Hộiđồng xét xử sơ thẩm gồm: 01 Thẩm phán và 02 Hội thẩm nhân dân; đối với nhữngvụ án có mức hình phạt tự chung thân hoặc tử hình thi hội đồng xét xử gồm 2 Thâmphản và 3 Hội thẩm nhân dân Từ quá trình quy định của pháp luật trên cho thấy đối1Lê Văn Quyến, Nâng cao vai trò hoạt động xét xử của Hội thẩm nhân dân trong điều kiện cải cách tư pháp ở nước

ta hiện nay, Nghề Luật Số 6/2015, tr 7 - 8.

Trang 7

với các vụ án xét xử sơ thẩm, số lượng Hội thẩm nhân dân luôn nhiều hơn số lượngThẩm phán Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự số lượng Hội thẩm luôn chiếm đasố trong hội đồng xét xử, cho thấy, chất lượng hoạt động xét xử của Hội thẩm nhẫndân sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng của bản án sơ thẩm Chế định Hội thẩm nhândẫn khi tham gia xét xử đã đưa tâm tư, nguyện vọng của quần chúng nhân dân vàotrong bản án, để có được phán quyết đúng pháp luật, được xã hội đồng tình ủng hộ.Những thực tiễn hoạt động xét xử của Hội thẩm nhân dân hiện nay, bên cạnh nhữngưu điểm trong hoạt động xét xử của Hội thẩm nhân dân thì còn có một số vướngmắc nhất định như Hội thẩm nhân dân chưa phát huy hết tinh thần trách nhiệm củamình, dẫn đến trách nhiệm của Thẩm phán cảng nặng nề Từ đó chất lượng bản ánnhiều lúc chưa đáp ứng được yêu cầu

Có thể thấy trong những bất cập của Hội thẩm nhân dân hiện nay đó là: Cáchthức tuyển chọn Hội thẩm nhân dân còn hạn chế vì đội ngũ HTND có trình độ pháplý chưa cao; khi xét xử HTND ngang quyền với thẩm phán, tiến hành nghị án trêncơ sở biểu quyết theo đa số trong khi trình độ pháp lý, năng lực của HTND còn hạnchế; HTND ngang quyền với Thẩm phán nhưng thực tế rất ít khi tham gia xét hỏitại phiên tòa; Phụ cấp cho HTND trong quá trình xét xử chưa tương xứng với thờigian làm việc mà HTND tham gia xét xử, không có tính khuyến khích sự nhiệt tìnhcủa HTND,…

Trên cơ sở đó, nhằm nâng cao trách nhiệm của Hội thẩm nhân dân khi tham giaxét xử tại phiên tòa, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta, cần thực hiện một sốgiải pháp sau đây:

- Quy định cụ thể hơn về tiêu chuẩn bầu Hội thẩm nhân dân Hiện nay, quy địnhtiêu chuẩn hội thẩm nhân dân chỉ cần cổ sự am hiểu pháp luật Quy định này rấtchung chung, không mang tính định lượng pháp lý nên khó áp dụng vào thựctiễn để chọn được ra những Hội thẩm nhân dân thực sự đạt trình độ pháp lý thamgia vào hoạt động xét xử

- Pháp luật cần quy định cụ thể để ràng buộc trách nhiệm pháp lý của Hội thẩmnhân dân khi xét xử những vụ án bị Tòa án cấp phúc thẩm sửa án hoặc hủy án,Tòa án nhân dân cần có sự liên hệ chặt chẽ về năng lực hoạt động của Hội thẩmnhân dân với cơ quan, đơn vị có cán bộ, công chức, viên chức là Hội thẩm nhândân, có thể dùng năng lực hoạt động của hội thẩm nhân dân là một trong nhữngtiểu chi để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ công chức

- Tòa án nhân dân cần thực hiện tốt công tác tập huấn hàng năm cho Hội thẩmnhân dân, đặc biệt là tập huấn các kỹ năng xét hỏi, bồi dưỡng kịp thời nhữngquy định pháp lý để Hội thẩm nhân dân nắm bắt và vận dụng vào thực tiễn xét

Trang 8

xử Đồng thời cải thiện chế độ phụ cấp để tăng cường tinh thần làm việc, tráchnhiệm với công việc của hội thẩm

Trong điều kiện Nhà nước ta đang xây dựng và hoàn thiện Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa, thì một trong những vấn đề nâng cao chất lượng xét xử củaTòa án trong quá trình áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án đangđược Đảng và Nhà nước quan tâm đặc biệt quan tâm Thiết nghĩ qua những kiếnnghị trên sẽ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của Hội thẩm nhân dân đápứng được yêu cầu cải cách tư pháp hiện nay

Sáu là, Tìm kiếm, thực thi giải pháp thay thế một số hoạt động tố tụng

Ngày nay, xu hướng sử dụng các biện pháp giải quyết tranh chấp ngoài tố tụngngày càng được coi trọng trên thế giới bởi khắc phục được những điểm yếu của hệthống tòa án và giảm bớt gánh nặng cho các cơ quan thực hiện hoạt động tư pháp.Quá trình cải cách tư pháp luôn là quá trình tìm kiếm và đổi mới các giải pháp thaythế, trong đó cải cách tư pháp ở Việt Nam hướng tới các giải pháp bao gồm2:

Về giải pháp thay thế chứng minh: Nhiều nước có chế định “thỏa thuận nhậntội”, theo đó, đối với một số trường hợp nếu người phạm tội tự nguyện nhận tội và

lời nhận tội phù hợp với các chứng cứ khác của vụ án, tự nguyện khắc phục hậuquả, chấp nhận hình phạt sẽ được xét xử rút gọn và hưởng một số chính sách hìnhsự khoan hồng (như: giảm 1/2 hình phạt, những tội đi kèm tội chính sẽ được đình

chỉ điều tra) Nhiều nước cho phép công nhận “chứng cứ ngẫu nhiên” là loại chứng

cứ không được thu thập theo thủ tục do luật tố tụng quy định (ví dụ: công nhậnchứng cứ phạm tội được ghi nhận ngẫu nhiên từ trích xuất các camera công cộng).Ở Việt Nam, do luật chưa cho phép nên tốn rất nhiều thời gian, công sức, thủ tục để

chuyển hóa chứng cứ Nhiều nước công nhận tính hợp pháp của các “phần

mềm phục hồi dữ liệu số” để thu thập chứng cứ điện tử Đây là những phần mềm có

tính năng phục hồi các dữ liệu đã bị xóa trong các thiết bị điện tử (điện thoại, máytính, máy ảnh, máy photocopy ) và chỉ cho phép áp dụng với những phần mềm đãđược quốc tế công nhận

Về giải pháp thay thế xét xử: Hòa giải tại tòa án là một trong những giải pháp

giải quyết các xung đột xã hội nhưng không phải qua xét xử Trên cơ sở kết quả thíđiểm và sáng kiến luật của TAND tối cao, Quốc hội đã thông qua Luật Hòa giải,đối thoại tại tòa án Hiện nay, Luật Hòa giải này đã đi vào cuộc sống và ngày càng2 PGS, TS Nguyễn Hòa Bình- Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao,Một số nội dung cải cách tư pháp trong thời gian tới, Tạp chí Đảng Cộng sản, 8/3/2022,https://www.tapchicongsan.org.vn/media-story/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/mot-so-noi-dung-cai-cach-tu-phap-trong-thoi-gian-toi

Trang 9

khẳng định là mô hình nhân văn, với phương thức thân thiện, cảm thông, chia sẻ đãgiúp giải quyết triệt để nhiều tranh chấp mà không phải mở phiên tòa xét xử Tronglĩnh vực hình sự, bước đầu nước ta đã cho phép hòa giải nhưng chỉ áp dụng với mộtsố trường hợp liên quan đến người dưới 18 tuổi phạm tội (Điều 94, Bộ luật Hìnhsự) Tuy nhiên, nhiều nước, chế định hòa giải hình sự được áp dụng rộng hơn nhằmtạo điều kiện cho bên có lỗi khẩn trương bồi thường, khắc phục hậu quả để sớm kếtthúc vụ án Đây là một gợi ý hữu ích nên tham khảo.

Về giải pháp thay thế thi hành án: Pháp luật nước ta đã quy định một số chế

định thay thế thi hành án, như: tha tù trước thời hạn có điều kiện; không thi hành ántử hình với người đã bị kết án về tội tham ô, tội nhận hối lộ mà đã nộp lại 3/4 tàisản do phạm tội mà có và đã hợp tác tích cực với cơ quan chức năng hoặc lập cônglớn Ở nhiều nước, để giảm tải cho khâu thi hành án, đã mở ra nhiều biện pháp thaythế như: thi hành hình phạt tù tại gia; cho phép quy đổi hình phạt tù thành hình phạttiền áp dụng với một số tội lấy đồng tiền làm phương tiện và mục đích phạm tội(cho vay nặng lãi, sử dụng trái phép tài sản, đánh bạc ) và phải thỏa mãn thêm cácđiều kiện chặt chẽ khác; không thi hành án phạt tù với người chưa thành niên vàcho áp dụng biện pháp khác để thử thách

Bảy là, đổi mới, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, chế độ thi, bổ nhiệmthẩm phán, đề cao kỉ luật, kỉ cương công vụ

Thẩm phán nói riêng và đội ngũ cán bộ, công chức trong Tòa án nói chung cóvai trò quan trọng trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Tòa án Thẩm phángiữ vai trò chính trong hoạt động xét xử tại Tòa án, nhân danh Nhà nước công bốmột bản án, một quyết định về việc công dân có tội hay vô tội; hoạt động của Thẩmphán còn góp phần đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước;phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; giải quyết các tranh chấpvà xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật xảy ra trong xã hội đúng phápluật Vai trò của người Thẩm phán thể hiện tập trung trong quan hệ với Tòa án,những người tham gia tố tụng và những người tiến hành tố tụng

Hiến pháp 2013 khẳng định vị trí trung tâm của Tòa án trong hệ thống tưpháp, vị trí trọng tâm của hoạt động xét xử trong các hoạt động tư pháp Tuy nhiên,ngoài nâng cao vai trò, chú trọng bồi dưỡng đội ngũ thẩm phán chất lượng, cải cáchtư pháp ở Việt nam cũng cần hướng tới nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cácchức danh tư pháp khách như Kiểm sát viên, Thẩm tra viên, Điều tra viên, Luật sư,Tư vấn pháp luật, Bào chữa viên, Chuyên viên trợ giúp pháp lý,… theo hướng thiếtthực và sát với thực tiễn

Trang 10

Phạm vi đào tạo cũng cần được mở rộng, bên cạnh kiến thức nền tảng, nhưkiến thức pháp luật, kiến thức kinh tế-xã hội toàn diện, cần tập trung đào tạo, bồidưỡng để nâng cao kỹ năng điều hành xét xử và tranh tụng; kỹ năng áp dụng phápluật, gồm cả pháp luật nội dung và pháp luật tố tụng; kỹ năng xây dựng các văn bảncủa tòa án, nhất là các bản án, quyết định bảo đảm đúng pháp luật, có sức thuyếtphục.

Ngoài ra việc tổ chức nghiêm và thực chất các kỳ thi tuyển chọn, nâng ngạchthẩm phán quốc gia, tổ chức thực hiện thật tốt Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử củathẩm phán là cần thiệt cho quá trình xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, phụngsự tổ quốc Bên cạnh đó tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao tinh thầntrách nhiệm, niềm tự hào, tình yêu và bản lĩnh nghề nghiệp của đội ngũ thẩm phán;nâng cao chất lượng công tác cán bộ (bố trí, đánh giá, quy hoạch, điều động, luânchuyển, bổ nhiệm ) cũng cần được thực hiện một cách nghiêm túc để đạt hiệu quảcao nhất trong quá trình cải cách tư pháp ở Việt Nam

Tám là, xây dựng thiết chế bảo đảm sự tôn trọng và bảo vệ tòa án; bảođảm hợp lý chế độ, chính sách đối với cán bộ tòa án

Xây dựng thiết chế bảo đảm sự tôn trọng và bảo vệ tòa án: Nội dung này cómục đích quan trọng trong đề cao địa vị chính trị và trọng trách của cơ quan thựchiện quyền tư pháp, bảo đảm cho tòa án xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.Hoạt động xét xử của Tòa án là thực hiện quyền lực nhà nước, do đó hoạt đông nàykhông chỉ cần được tôn trọng mà phải được bảo vệ bởi các cơ chế pháp lý phù hợp.Hiện nay nhiều nước có Luật bảo vệ quyền uy tư pháp Ở Việt Nam, Bộ luật hình sựđã tội phạm hóa một số hành vi như cản trở tố tụng, xúc phạm cơ quan tố tụng…Thực hiện nghiêm nguyên tắc hai cấp xét xử và xử lí nghiêm một số hành vi như tốtụng giả; đeo bám tố tụng cố ý, tố tụng ác ý, tố tụng không nhất quán…

Xây dựng chế độ, chính sách đối với cán bộ tòa án: Đây là một trong nhữngyếu tố và điều kiện ảnh hưởng tới khả năng xét xử độc lập của Tòa án, tránh bị chiphối, phòng ngừa tham nhũng, đảm bảo xét xử công bằng, khách quan Thẩm phánlà nghề đặc biệt, nhiều nước trên thế giới có thang bảng lương riêng với Thẩmphán, các chế độ đãi ngộ đối với Thẩm phán cực kỳ được chú trọng Tuy nhiên mứclương và chế độ đãi ngộ đối với Thẩm phán VN đang được quy định như các côngchức trong cơ quan hành chính nhà nước là không phù hợp Thẩm phán là một nghềcao quý và luôn được nhiều nước dành cho sự quan tâm và ưu đãi đặc biệt Tiềnlương cho Thẩm phán được tính theo thang bậc lương có tính đến thâm niên côngtác và các khoản phụ cấp, hỗ trợ về mặt vật chất và các chế độ an sinh xã hội khác.Mục tiêu là đảm bảo cho các Thẩm phán yên tâm công tác, đảm bảo không bị can

Ngày đăng: 29/08/2024, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w