Quyền con người, quyền công dân là vấn đề được các quốc gia trên thế giới quan tâm và đều được ghi nhận trong các văn bản pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia .Trong lĩnh vực tư pháp, việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân có ý nghĩa rất quan trọng bởi đây là lĩnh vực trực tiếp liên quan đến tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm... của con người, nơi công lý cần phải được bảo vệ ở mức cao nhất. Ở Việt Nam, trên cơ sở thống nhất quan điểm con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển bảo đảm quyền con người, quyền công dân luôn được Đảng và Nhà nước xem là nhiệm vụ quan trọng trong các nội dung về chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 Định nghĩa quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp Đặc điểm quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp .2 2.1 Đặc điểm chung 2.1.1 Đặc điểm chung phổ quát 2.1.2 Đặc điểm chung đặc thù 2.2 Đặc điểm riêng quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp .7 2.2.1 Chủ thể có quyền chủ thể có nghĩa vụ 2.2.2 Phạm vi quyền Tác động bối cảnh cải cách tư pháp đến việc bảo đảm quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp 11 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Quyền người, quyền công dân vấn đề quốc gia giới quan tâm ghi nhận văn pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Trong lĩnh vực tư pháp, việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực trực tiếp liên quan đến tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm người, nơi công lý cần phải bảo vệ mức cao Ở Việt Nam, sở thống quan điểm người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển bảo đảm quyền người, quyền công dân Đảng Nhà nước xem nhiệm vụ quan trọng nội dung chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Trên sở nhận thức tìm hiểu thân, em xin triển khai chủ đề : “Phân tích đặc điểm quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp Theo quan điểm anh/chị, bối cảnh cải cách tư pháp tác động đến việc bảo đảm quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp” Qua đó, trình bày khái qt đặc điểm quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp ghi nhận quyền pháp luật Việt Nam tác động bối cảnh cải cách tư pháp tới việc bảo đảm quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp giai đoạn NỘI DUNG Định nghĩa quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp Quyền người ( Human rights) quyền tự nhiên người không bị tước bỏ thể Theo định nghĩa Văn phịng Cao ủy Liên hiệp quốc, quyền người bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, tự người So với quyền người khái niệm quyền cơng dân mang tính xác định hơn, gắn liền với quốc gia pháp luật quốc gia quy định, đảm bảo pháp lý quốc gia cho cơng dân lĩnh vực trị, dân sự, kinh tế, văn hóa,…Quyền người, quyền cơng dân vấn đề có lịch sử lâu đời lý luận thực tiễn, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Hiện nay, thời kỳ hội nhập, tiến bộ, Hiến pháp quốc gia giới có chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Việc xác định quyền người, quyền công dân ngày đầy đủ cụ thể pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia sở để quốc gia tích cực, chủ động bảo đảm quyền thực tế, phát huy quyền làm chủ người Trong việc ghi nhận quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp vấn đề quan trọng, quốc gia Theo đó, quyền người, quyền cơng dân lĩnh vực tư pháp nhóm quyền bản, thiết yếu cá nhân họ tham gia vào hoạt động tư pháp Hoạt động tư pháp hoạt động bao gồm hoạt động tố tụng thi hành án như: Khởi tố, điều tra vụ án hình sự; Thực hành quyền cơng tố Viện kiểm sát; Xét xử Toà án; Quyết định đưa án, định tòa án thi hành thi hành án; Giải khiếu nại, tố cáo tố tụng tư pháp; Áp dụng biện pháp bảo đảm cho hoạt động tố tụng tư pháp: áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, áp dụng biện pháp ngăn chặn Đây hoạt thực dựa nguyên tắc dân chủ, mang tính chất tảng với mục tiêu bảo vệ công lý, bảo đảm quyền người, quyền công dân Các quy định đảm bảo quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp quy định bản, mang tính chung có tính đạo tồn hoạt động tư pháp Đặc điểm quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp 2.1 Đặc điểm chung 2.1.1 Đặc điểm chung phổ quát Quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp lĩnh vực quyền người, quyền cơng dân nói chung Do đó, quyền người, quyền cơng dân lĩnh vực tư pháp mang đặc điểm chung quyền người Cụ thể: Tính phổ biến: Quyền người bẩm sinh, vốn có, thành viên nhân loại bình đẳng với nhau, khơng bị phân biệt lý dù giới tính, màu da, dân tộc, tôn giáo,đại vị xã hội… Sự bình đẳng khơng có nghĩa cào mức độ hưởng thụ mà bình đẳng tư cách chủ thể nội dung thụ hưởng, hội thụ hưởng quyền người Tương tự quyền người nói chung, quyền người, quyền cơng dân lĩnh vực tư pháp quyền cá nhân, công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, địa vị xã hội,…đều bình đẳng có hội thụ hưởng Tính khơng thể chuyển nhượng: Quyền người quyền tự nhiên, thiêng liêng bất khả xâm phạm quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Các quyền người không bị tước bỏ hay hạn chế chủ thể kể nhà nước, giới hạn, hạn chế hay tước bỏ quyền cá nhân phải luật định nhằm bảo vệ lợi ích đáng, tương xứng cộng đồng hay tập thể Tính khơng thể phân chia, phụ thuộc lẫn nhau: Các quyền người gắn kết chặt chẽ với Các quyền có tầm quan trọng nhau, việc tước bỏ hay hạn chế quyền ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển, nhân phẩm, giá trị người vi phạm quyền trực tiếp gián tiếp gây ảnh hưởng tiêu cực việc bảo đảm quyền khác ngược lại tiến quyền tác động trực tiếp gián tiếp tới quyền khác toàn hệ thống quyền Chẳng hạn xét xử vụ án hình sự, quyền bào chữa khơng đảm bảo ảnh hưởng tới quyền tranh tụng người tham gia tố tụng 2.1.2 Đặc điểm chung đặc thù Bên cạnh đặc điểm chung mang tính phổ quát, quyền người, quyền cơng dân mang tính đặc thù quốc gia Cụ thể: Quyền người giá trị chung nhân loại: Đặc điểm khẳng định đặc điểm chung, mang tính phổ quát quyền người Quyền người vừa sản phẩm văn minh nhân loại, vừa sản phẩm đấu tranh lâu dài người chống lại áp bức, bóc lột; làm chủ thiên nhiên tự hồn thỉện Ở Việt Nam, nhận thức giá trị quyền người, quyền công dân Đảng Nhà nước tiếp thu từ sớm, tư tưởng quyền người, quyền công dân nói chung, quyền người, quyền cơng dân lĩnh vực tư pháp nói riêng ghi nhận từ Hiến pháp vào năm 1946 tiếp tục phát triển qua Hiến pháp, sau hoàn thiện quy định Hiến pháp năm 2013 hành Nghị Bộ Chính trị số 01/ N Q-TƯ “Về công tác lý luận giai đoạn nay” (ngày 28/3/1992, Đảng chủ trương : “Kế thừa phát huy những; truyền thống văn hoá tốt đẹp tất dân tộc nước, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh, vi lợi ích chân phẩm giá người (…) Chống tư tưởng, văn hoá phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị cao quý loài người trái với phương hướng lên chủ nghĩa xã hội; Chú trọng nghiên cứu vấn đề thời đại, chủ nghĩa tư đại, biến đổi quan hệ quốc tế, trật tự giới mới, dự báo xu hướng phát triển giới khu vực thập kỷ tới” Trong xã hội có phân chia giai cấp đối kháng, quyền người mang tính giai cấp Quyền người thành đấu tranh Vì vậy, quyền người khơng thể khơng mang tính giai cấp Chủ nghĩa Mác – Lê-nin Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định, đấu tranh giai cấp vơ sản thủ tiêu chế độ người bóc lột người nhằm đem lại quyền lợi cho toàn thể nhân dân lao động Những người cộng sản không đấu tranh cho riêng giai cấp mà đấu tranh cho nghiệp giải phóng nhân loại Nhân dân Việt Nam thừa nhận người cộng sản Việt Nam không đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân mà cịn đại biểu trung thành lợi ích nhân dân lao động dân tộc Việt Nam Quyền người gắn với quyền dân tộc thuộc phạm vi chủ quyền quốc gia Trên thực tế, khơng có quyền người tồn quyền dân tộc Thực thi quyền người phải dựa sở ưu tiên bảo vệ quyền dân tộc tự quyết, chủ quyền quốc gia Chỉ nước độc lập thực sự, quyền người thực thi đầy đủ có điều kiện để đảm bảo cách chắn Quyền người gắn liền với lịch sử, truyền thống phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, văn hóa quốc gia Quyền người phát triển khơng ngừng, gắn liền với hình thái kinh tế – xã hội, với vân minh nhân loại Mỗi bước tiến lịch sử nhân loại đánh dấu nấc thang nhận thức việc thực hố quyền người Ngồi giá trị phổ biến, dân tộc, quốc gia tuỳ theo chế độ trị, Các cương lĩnh Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.120 kinh tế, lịch sử, văn hố dân tộc, tơn giáo có giá trị riêng khơng xâm phạm (nếu khơng ngược lại giá trị chung văn minh nhân loại) Quyền người chất chế độ xã hội chủ nghĩa Chế độ xã hội chủ nghĩa chế độ lý tưởng bảo đảm, tôn trọng, bảo đảm bảo vệ quyền người Tư tưởng ghi nhận cụ thể Điều 14 Hiến pháp năm 2013 Quan điểm Đảng thể mối quan hệ dân chủ thực tế sống, theo dân chủ gắn liền với công xã hội phải thể thực tế sống tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội thông qua hoạt động Nhà nước nhân dân cử hình thức dân chủ trực tiếp; dân chủ đôi với kỷ luật, kỷ cương, phải thể chế hoá pháp luật pháp luật đảm bảo Quyền người phải ghi nhận bảo vệ pháp luật Quyền người quyền tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Ở Việt Nam, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tôn trọng bảo đảm Cùng với việc ghi nhận quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, Đảng Nhà nước ta thực thi nhiều sách bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tham gia hầu hết điều ước quốc tế quyền người Trong lĩnh vực tư pháp, quyền người, quyền công dân ghi nhận cho lĩnh vực hoạt động tư pháp, tố tụng thi hành án Quyền người không tách rời nghĩa vụ trách nhiệm công dân Quyền người thống quyền nghĩa vụ công dân, quyền, lợi ích cá nhân với quyền lợi ích cộng đồng Các quyền lợi ích cơng dân nước ta gắn với nhau, quy định Hiến pháp văn pháp luật Công dân Việt Nam thực quyền tự cá nhân mà pháp luật không cấm, quyền tự cá nhân không xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người khác cộng đồng, không PGS, TS Nguyễn Hịa Bình, Tiếp tục xây dựng tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân, Tạp chí cơng sản, 23/10/2023, https://tapchicongsan.org.vn thực hành vi gây nguy hại đến an ninh quốc gia trật tự luật pháp xã hội chủ nghĩa3 Đối thoại, hợp tác quốc tế yêu cầu cần thiết, khách quan để bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền, quyền công dân Việc ghi nhận quyền người, quyền công dân Việt Nam thực sở áp đặt, máy móc, chép Đảng Nhà nước chủ trương giải vấn đề quyền người đối thoại hoà bình mở rộng hợp tác quốc tế sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, có lợi Trên sở tiếp thu nhận thức giá trị, vai trò quyền người, Đảng ta thống quan điểm bảo đảm quyền người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Việt Nam Dó đó, bên cạnh nỗ lực bảo đảm, bảo vệ quyền người, Đảng Nhà nước trọng tăng cường hợp tác quốc tế giải vấn đề quyền người, xây dựng hình ảnh quốc gia trường quốc tế, góp phần xây dựng hồn thiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Bảo vệ thúc đẩy quyền người gắn liền với việc bảo vệ thúc đẩy hịa bình, ổn định, an ninh, bình đẳng sống phồn vinh quốc gia toàn giới Hiện nay, trước diễn biến phức tạp liên quan tới việc xuyên tác, phủ định vai trị lãnh đạo Đảng, Nhà nước; cơng kích phân biệt chủng tộc, bất bình đẳng giới,… làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới thành bảo vệ quyền người tồn hệ thống trị, Đảng Nhà nước ta kiên đấu tranh chống âm mưu luận điệu lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền để can thiệp vào công việc nội nước Đối với vấn đề liên quan tới an ninh khu vực, tội phạm xuyên quốc gia gây ảnh hưởng tới quyền người, việc giải vấn đề tiến hành sở hòa bình, thỏa thuận văn pháp lý song phương đa phương mà Việt Nam thành viên Trần Minh Tơn, Quyền người- Quan điểm sách Đảng ta, Tạp chí cộng sản, năm 2007, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thong-tin-ly-luan/-/2018/1993/quyen-con-nguoi -quan-diem-va-chinhsach-cua-dang-ta.aspx 2.2 Đặc điểm riêng quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp 2.2.1 Chủ thể có quyền chủ thể có nghĩa vụ Đối với quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp, chủ thể có quyền mang nghĩa vụ trọng nghĩa vụ người tham gia tố tụng thi hành án để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tư cách chủ thể xác định phụ thuộc vào lĩnh vực tố tụng: Trong tố tụng hình : Chủ thể có quyền nghĩa vụ người bị buộc tội, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người phải thi hành án Trong tố tụng dân sự: Chủ thể có quyền nghĩa vụ đương (Nguyên đơn, bị đơn, ng có quyền lợi nghĩa vu liên quan), người phải thi hành án, người thi hành án Trong tố tụng hành chính: Chủ thể có quyền nghĩa vụ đương sự, người phải thi hành án, người thi hành án Đối với quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp, chủ thể có quyền chủ thể có nghĩa vụ xác định tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh tham gia hoạt động tư pháp Các chủ thể người (bị buộc tội) có quyền bào chữa họ tham gia vào hoạt động tư pháp Đồng thời không (mọi người không) bị bắt khơng có định Tồ án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang- Quyền tất người ko bị tham gia vào hoạt động tư pháp 2.2.2 Phạm vi quyền Trước hết, phạm vi quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp xác định theo phạm vi tố tụng theo nội dung hoạt động tư pháp Đó quyền chung áp dụng cho lĩnh vực tố tụng, khơng phân biệt loại hình tố tụng chẳng hạn: - Quyền xét xử công bằng, công khai, kịp thời tịa án độc lập: Cơng ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 quy định: “Mọi người có quyền xét xử công công khai Tịa án có thẩm quyền độc lập xét xử mà khơng bị trì hỗn cách vơ lý” Điều 102 Hiến pháp nhiệm vụ Tòa án hay Điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 ghi nhận nội dung Pháp luật tố tụng cỉa Việt Nam ghi nhận quyền + Bộ luật Tố tụng hình năm 2015: Quyền xét xử công bằng, công khai, kịp thời tòa án độc lập thể Điều 15 Xác định thật vụ án, Điều 23 Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Điều 25 Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai + Bộ luật Tố tụng dân năm 2015: Quyền xét xử cơng bằng, cơng khai, kịp thời tịa án độc lập thể Điều 15 Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai Điều 16 Bảo đảm vô tư, khách quan tố tụng dân + Luật Tố tụng hành năm 2015 ( sửa đổi năm 2019- sau gọi Luật Tố tụng hành năm 2015): Quyền xét xử công bằng, công khai, kịp thời tòa án độc lập thể Điều 16 Tịa án xét xử kịp thời, cơng bằng, cơng khai -Quyền bình đẳng trước tịa án: Tun ngơn giới quyền người năm 1948 ghi nhận: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng, khơng có phân biệt nào” (Điều 7) Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 quy định tương tự nội dung Điều 14 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Điều 16 ghi nhận nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật; không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội + Bộ luật Tố tụng hình năm 2015: Quyền bình đẳng trước tịa án ghi nhận Điều Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật + Bộ luật Tố tụng dân năm 2015: Quyền bình đẳng trước tịa án ghi nhận Điều Bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân + Luật Tố tụng hành năm 2015: Quyền bình đẳng trước tịa án ghi nhận Điều 17 Bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng hành - Quyền tranh tụng: Ghi nhận quyền tranh tụng khâu đột pháo cải cách tư pháp ởViệt Nam so với mơ hình tố tụng áp dụng trước Hiến pháp 2013 không trực tiếp quy định nguyên tắc ghi nhận Tranh tụng xét xử bảo đảm Cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, văn pháp luật chuyên ngành uy định cụ thể việc bảo đảm tranh tụng + Luật Tổ chức TAND năm 2014: Nguyên tắc tranh tụng ghi nhận Điều 13 “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Tịa án có trách nhiệm bảo đảm cho người tham gia tố tụng thực quyền tranh tụng xét xử Việc thực nguyên tắc tranh tụng xét xử theo quy định luật tố tụng.” + Bộ luật Tố tụng hình năm 2015: Nguyên tắc tranh tụng quy định Điều 26 Tranh tụng xét xử bảo đảm + Bộ luật Tố tụng dân năm 2015: Nguyên tắc tranh tụng quy định Điều 24 Bảo đảm tranh tụng xét xử + Luật Tố tụng hành năm 2015: Nguyên tắc tranh tụng quy định Điều 18 Bảo đảm tranh tụng xét xử - Quyền xét xử hai lần: Điều 14 công ước quốc tế quyền dân trị 1966 quy định : “ Bất người bị kết án phạm tội có quyền yêu cầu án cấp cao xem xét lại án hình phạt theo quy định pháp luật.” Đồng thời, Hiến pháp 2013 quy Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm (Khoản Điều 103) Cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức TAND 2014 quy định tương tự nội dung Hiến pháp Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân Luật Tố tụng hành hành gián tiếp ghi nhận quyền kháng cáo, kháng nghị án sơ thẩm chủ thể cso quyền pháp luật ghi nhận - Quyền khiếu nại, tố cáo, quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần, phục hồi danh dự: Quyền khiếu nại, quyền tố cáo quyền công dân, Hiến pháp, pháp luật ghi nhận bảo đảm thực Điều 30 Hiến pháp 2013 quy định rõ: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân” Bên cạnh khoản Điều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định quyền bồi thường thiệt hại tư pháp “ Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hồi danh dự Người vi phạm pháp luật việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật” Cụ thể hóa tinh thần Hiến pháp, văn pháp luật ghi nhận quyền + Bộ luật Tố tụng hình năm 2015: Quyền khiếu nại, tố cáo ghi nhận Điều 32 quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần, phục hồi danh dự ghi nhận Điều 31 + Bộ luật Tố tụng dân năm 2015: Quyền khiếu nại, tố cáo ghi nhận Điều 25 + Luật tố tụng hành năm 2015: Điều 28 Luật ghi nhận Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo tố tụng hành Ngồi ra, Điều 327 Luật liệt kê Quyết định, hành vi tố tụng hành bị khiếu nại; tồn chương XXI Luật Tố tụng hành 2015 quy định đầy đủ vấn đề liên quan tới khiếu nại, tố cáo tố tụng hành Bên cạnh quyền chung, phạm vi quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp bao gồm quyền đặc thù lĩnh vực tố tụng, thi hành án Đây quyền chẳng hạn như: Trong tố tụng hình : Quyền suy đốn vơ tội; quyền bào chữa; quyền không bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kết án hai lần tội phạm; quyền người bị tạm giữ, tạm giam, quyền người chấp hành án phạt tù… Trong tố tụng phi hình sự: Quyền khởi kiện u cầu tịa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người; quyền định tự định đoạt đương tố tụng dân sự, quyền định tự định đoạt người khởi kiện tố tụng hành chính; quyền chủ 10 động thu thập, giao nộp tài liệu, chứng chứng minh đương sự; quyền giải tranh chấp thơng qua hịa giải, đối thoại tố tụng dân sự, tố tụng hành Tác động bối cảnh cải cách tư pháp đến việc bảo đảm quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp Cải cách tư pháp nhiệm vụ mục tiêu quan trọng mà Đảng, Nhà nước hướng tới q trình hồn thiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Trước đó, việc triển khai thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-06-2005 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược cải cách tư pháp năm 2020 đạt thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao vị thế, diện mạo, uy tín kết hoạt động Tịa án với tư cách quan xét xử, từ bảo đảm thúc đẩy quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp Gần đây, Nghị số 27-NQ/TW ngày 09- 11-2022 tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam giai đoạn nhấn mạnh xây dựng tư pháp chun nghiệp, đại, cơng bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng Tổ quốc, phục vụ Nhân dân nhân nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn tới Nghị đặt mục tiêu phải đạt đến năm 2030, là: “Hồn thành việc xây dựng tư pháp chuyên nghiệp, đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp, đáng tổ chức, cá nhân” Nhìn chung, chủ trương cải cách tư pháp Đảng Nhà nước giai đoạn định hướng giai đoạn tới có tác động tích cực việc bảo đảm, thúc đẩy quyền người, quyền công dân; tạo hội thụ hưởng cách tốt quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp Cụ thể: Thứ nhất, bối cảnh cải cách tư pháp nâng cao nhận thức đội ngũ cán tư pháp bảo đảm quyền người, quyền công dân tạo sở pháp lý cho việc thúc đẩy, đảm bảo quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp Cải cách tư pháp đặt yêu cầu q trình hồn thiện pháp luật tổ chức thực thi pháp luật phải bám sát mục tiêu, yêu cầu để thể chế hóa đầy đủ, cụ thể đạo luật Đồng thời xếp, hoàn thiện tổ chức máy quan tư pháp; tăng cường điều kiện bảo đảm; đào tạo, nâng cao lực, lĩnh, trách nhiệm đội ngũ chức danh tư pháp ngang tầm 11 nhiệm vụ Qua đó, cải cải cách tư pháp nâng cao nhận thức, tinh thần trách nghiệm, đảm bảo kỷ cương, kỷ luật đội ngũ cán bộ, công chức, quản lý tư pháp nhận thức vai trò đảm bảo quyền người, quyền cơng dân nói chung quyền người, quyền cơng dân lĩnh vực tư pháp nói riêng; đồng thời nhấn mạnh vai trò nguồn lực vật chất, người điều kiện bảo đảm khác để phát triển hệ thống tư Bằng việc xác định thẩm quyền tòa án để thực đầy đủ, đắn quyền tư pháp, Nghị số 27-NQ/TW yêu cầu: “Xác định thẩm quyền tòa án để thực đầy đủ, đắn quyền tư pháp; , định số vấn đề liên quan đến quyền người, quyền công dân Nghiên cứu làm rõ thẩm quyền hội đồng xét xử khởi tố vụ án phiên tòa, trường hợp tòa án thu thập chứng hoạt động xét xử” Đây yêu cầu thiết yếu nhằm làm rõ quy định chi tiết quyền tư pháp tòa án, sở xác định thẩm quyền tịa án với tư cách quan thực quyền tư pháp khẳng định Hiến pháp năm 2013 Không vậy, bối cảnh cải cách tư pháp tạo sở pháp lý cho việc thúc đẩy, đảm bảo quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp Cải cách tư pháp đặt yêu cầu q trình hồn thiện pháp luật tổ chức thực thi pháp luật phải bám sát mục tiêu, yêu cầu để thể chế hóa đầy đủ, cụ thể đạo luật Đồng thời xếp, hoàn thiện tổ chức máy quan tư pháp; tăng cường điều kiện bảo đảm; đào tạo, nâng cao lực, lĩnh, trách nhiệm đội ngũ chức danh tư pháp ngang tầm nhiệm vụ Thứ hai, bối cảnh cải cách tư pháp với định hướng, chiến lược cải cách tư pháp góp phần nâng cao hoạt động tòa án quan tư pháp ngày theo hướng hiệu quả, chuyên nghiệp Theo đó, nội dung quan trọng cải cách tư pháp Việt Nam đảm bảo tính độc lập Tịa án Nghị số 27-NQ/TW đặt yêu cầu “bảo đảm tính độc lập tịa án theo thẩm quyền xét xử; thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” Nguyên tắc bảo đảm độc lập tòa án phương diện: Một là, bảo đảm tính độc lập tịa án theo thẩm quyền xét xử, độc lập cấp xét xử; hai là, bảo đảm thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Bản án, định Tòa án tác động trực tiếp đến quyền thiêng liêng, bản, liên quan đến danh dự, 12 nhân phẩm, lương tâm, sinh mệnh trị, tài sản người Chính lẽ đó, u cầu tính độc lập Tịa án sở quan trọng đảm bảo quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp thông qua hoạt động xét xử phán có hiệu lực pháp luật Ngoài đảm bảo độc lập Tòa án, cải cách tư pháp đề cập tới độc lập thẩm phán, hội thẩm xét xử Đây độc lập thẩm phán hội thẩm với chủ thể khác bên hội đồng xét xử, độc lập thành viên hội đồng xét xử Thẩm phán, hội thẩm độc lập với đưa quan điểm, ý kiến, định mà không phụ thuộc vào thành viên khác hội đồng xét xử Từ trước đến nay, có mặt Hội thẩm nhân dân với tư cách người đại diện cho nhân dân tham gia phiên tịa có vai trị quan trọng giám sát hoạt động xét xử Tòa án, đồng thời góp phần bảo đảm việc xét xử đường lối, sách pháp luật, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Với định hướng nâng cao tinh thần trách nhiệm đề cao độc lâp Hội thẩm nhân dân, hoạt động xét xử đảm bảo độc lập, vô tư, khách quan, góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp, đáng tổ chức, cá nhân Thứ ba, cải tư pháp nâng cao nhận thức, tạo điều kiện tiếp cận, thực quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp người dân cách dễ dàng, hiệu Bên cạnh việc xây dựng tư pháp chuyên nghiệp đại, nâng cao hiệu quản lý nhà nước, quản lý xã hội, cải cách tư pháp hướng tới giá trị phục vụ nhân dân Chính vậy, bối cảnh cải cách tư pháp tạo thuận lợi cho việc tiếp cận, thụ hưởng thực quyền người, quyền công dân cách hiệu Trước hết, chủ trương, sách định hướng cải cách tư pháp bối cảnh tuyên truyền cách rộng rãi, công khai phạm vi nước, nhiều tảng, phương tiện thơng tin đại chúng góp phần nâng cao nhận thức người dân quyền lợi tham gia vào hoạt động tư pháp, bao gồm hoạt động tố tụng thi hành án Mặt khác, chủ trương mở rộng thẩm quyền tòa án xét xử vi phạm hành chính, số loại việc xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp xử lý hành thuộc thẩm 13 quyền quan hành chuyển cho tịa án xem xét, định nhằm tăng cường tính công khai, minh bạch, dân chủ, pháp quyền trình xử lý, nhằm bảo vệ tốt quyền người, quyền cơng dân Ngồi ra, việc tiếp tục đẩy mạnh việc phát triển tòa án điện tử phương diện tác động tích cực, vừa thúc đẩy, vừa đảm bảo thực quyền người, quyền công dân Thơng qua hoạt động xây dựng tịa án điện tử hướng tới thực thi nâng cao lực quản trị tòa án tảng số; xây dựng tòa án điện tử để cung cấp dịch vụ tư pháp công, nhằm phục vụ người dân tốt hơn; xây dựng tòa án điện tử để triển khai hoạt động tố tụng trực tuyến, nộp đơn khởi kiện, cung cấp chứng cứ, khai báo trực tuyến; tổ chức trực tuyến phiên hòa giải; xét xử trực tuyến góp phần tăng cường tính cơng khai, minh bạch hoạt động tòa án, giúp cho việc theo dõi, giám sát hoạt động nhân dân với quan nhà nước dễ dàng, hạn chế sai phạm phát sinh trình tố tụng làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích nhân dân KẾT LUẬN Các văn quy phạm pháp luật chuyên ngành thể chế hóa nguyên tắc hiến định quy định Hiến pháp năm 2013 điều ước quốc tế liên quan đến quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp mà Việt Nam thành viên Tuy nhiên, việc thúc đẩy đảm bảo tốt quyền không địi hỏi quy định pháp luật mà cần có tuân thủ chặt chẽ từ chủ thể thực quyền lực nhà nước, hoạt động quan tư pháp.Trong giai đoạn thời gian tới, bối cảnh, định hướng nội dung chiến lược cải cách tư pháp có ảnh hưởng tác động tới nhiều chủ thể hoạt động quan nhà nước, đặc biệt quan tư pháp việc bảo đảm quyền người, quyền công dân ảnh hưởng trực tiếp tới chủ thể hưởng quyền 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Chủ biên: Thái Vĩnh Thắng, Tơ Văn Hồ ; Lê Minh Tâm, NXB Tư pháp, 2019 Các cương lĩnh Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội, tr.120 PGS, TS Nguyễn Hịa Bình, Tiếp tục xây dựng tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân, Tạp chí cơng sản, 23/10/2023, https://tapchicongsan.org.vn Trần Minh Tơn, Quyền người- Quan điểm sách Đảng ta, Tạp chí cộng sản, năm 2007, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thong-tin-lyluan/-/2018/1993/quyen-con-nguoi -quan-diem-va-chinh-sach-cua-dang-ta.aspx 15