1.Phân tích nội dung nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) trong lĩnh vực thương mại hàng hóa của WTO.2.Lựa chọn một nguyên tắc liên quan tới Điều I của GATT và phân tích.Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (Most Favored Nation Treatment MFN) đã xuất hiện từ lâu và được áp dụng trong các quan hệ dân sự cũng như thương mại quốc tế trên thế giới. Hiện nay, trong xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa, MFN được xác định là một trong những nguyên tắc cơ bản và được áp dụng phổ biến nhằm để thực hiện mục tiêu tự do hóa thương mại của WTO. Trong khuôn khổ của WTO, nguyên tắc này được quy định trong các Hiệp định cụ thể và được áp dụng trong nhiều lĩnh vực của thương mại quốc tế trong đó tiêu biểu là lĩnh vực thương mại hàng hóa
0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Phần 1: Nội dung nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) lĩnh vực thương mại hàng hóa .1 Khái niệm nguyên tắc đối xử tối huệ quốc ( Most favored nation treamentMFN) .1 Phạm vi áp dụng nguyên tắc MFN lĩnh vực thương mại hàng hóa Trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, nguyên tắc đối xử tối huệ quốc quy định khoản Điều I Hiệp định chung thuế quan thương mại năm 1994 WTO (GATT), cụ thể: Điều kiện hàng hóa thuộc phạm vi áp dụng nguyên tắc MFN 4 Các ngoại lệ nguyên tắc MFN lĩnh vực thương mại hàng hóa Phần II: Phân tích tranh chấp Brazil Tây Ban Nha vụ cà phê chưa rang ( Unroasted Coffee) Tóm tắt tranh chấp .6 Phân tích vụ việc .7 Đánh giá ý nghĩa nguyên tắc đối xử tối huệ quốc qua tranh chấp 11 KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 MỞ ĐẦU Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (Most Favored Nation Treatment- MFN) xuất từ lâu áp dụng quan hệ dân thương mại quốc tế giới Hiện nay, xu hướng hội nhập toàn cầu hóa, MFN xác định nguyên tắc áp dụng phổ biến nhằm để thực mục tiêu tự hóa thương mại WTO Trong khuôn khổ WTO, nguyên tắc quy định Hiệp định cụ thể áp dụng nhiều lĩnh vực thương mại quốc tế tiêu biểu lĩnh vực thương mại hàng hóa Trên sở kiến thức học nội dung nguyên tắc đối xử tối huệ quốc , em xin triên khai đề số : Phân tích nội dung nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) lĩnh vực thương mại hàng hóa WTO Lựa chọn nguyên tắc liên quan tới Điều I GATT phân tích NỘI DUNG Phần 1: Nội dung nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) lĩnh vực thương mại hàng hóa Khái niệm nguyên tắc đối xử tối huệ quốc ( Most favored nation treamentMFN) Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc sử dụng lần vào Hiệp ước thương mại Pháp Mỹ ký kết vào năm 1778 Tại thời điểm Pháp nước nhận đối xử tối huệ quốc Mỹ, sau Mỹ dành quy chế cho nhiều nước Năm 1948, GATT thành lập Nguyên tắc tối huệ quốc thức đưa vào điều GATT (Hiệp định thuế quan mậu dịch), sau tới năm 1995 tổ chức thương mại giới – WTO đời nguyên tắc coi nguyên tắc bản, quan trọng thương mại quốc tế Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc hiểu cam kết thương mại, nước dành cho nước đối tác ưu đãi có lợi mà nước dành cho ước thứ ba khác tương lai Đối tượng áp dụng nguyên tắc quốc gia với quốc gia Phạm vi áp dụng nguyên tắc MFN lĩnh vực thương mại hàng hóa Trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, nguyên tắc đối xử tối huệ quốc quy định khoản Điều I Hiệp định chung thuế quan thương mại năm 1994 WTO (GATT), cụ thể: “1.Với khoản thuế quan khoản thu thuộc loại nhằm vào hay có liên hệ tới nhập xuất đánh vào khoản chuyển khoản để toán hàng xuất nhập khẩu, hay phương thức đánh thuế áp dụng phụ thu nêu trên, hay với luật lệ hay thủ tục xuất nhập liên quan tới nội dung nêu khoản khoản Điều III,* lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ bên ký kết dành cho sản phẩm có xuất xứ từ hay giao tới nước khác áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới bên ký kết khác cách không điều kiện” Quy định chúng WTO nguyên tắc MFN lĩnh vực thương mại hàng hóa quy định khoản hiểu sau: ưu đãi mà quốc gia thành viên WTO dành cho quốc gia đối tác áp dụng không điều kiện cho quốc gia thành viên khác Từ quy định xác định phạm vi áp dụng nguyên tắc MFN thương mại hàng hóa bao gồm Thứ thuế khoản thu xuất- nhập khẩu: Là loại thuế nhập khẩu, xuất khẩu, bổ sung, phí lãnh sự, phụ thu, Các quốc gia coi vi phạm nguyên tắc MFN có chênh lệch mức thuế suất khoản thu áp dụng cho sản phẩm tương tự quốc gia nhập xuất nhằm tạo phân biệt đối xử hàng hóa nhập vad xuất với Trên thực tế, số biện pháp mà quốc gia thường áp dụng với thuế khoản thu dấn đến vi phạm nguyên tắc MFN - Việc miễn thuế áp dụng cho hàng nhập từ số quốc gia mà nhà sản xuất có liên quan đến nhà sản xuất nhà nhập quốc gia nhập - Những ưu đãi thuế áp dụng cho sản phẩm có ưu đãi từ số quốc gia Thứ hai, đánh thuế áp dụng phụ thu: Đây biện pháp đánh thuế giá trị sở để tính thuế phí hình thức thơng tin để tính phí, thuế phải thu để sử dụng thuế chống bán phá giá thuế đối kháng Điển đánh thuế phụ thu khác cho hàng hóa nhạp xuất tương tự Thứ ba, Luật lệ thủ tục: Luật lệ thủ tục thuộc phạm vi Điều I GATT bao gồm hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu, yêu cầu hồ sơ hải quan, kiểm tra trước xếp hàng, thủ tục tính thuế hải quan, lệ phí hải quan, thủ tục kho vào, yêu cầu cung cấp thông tin nhập khẩu, xuất Các luật lệ thủ tục góp phần tạo nên rào cản cho quốc gia xuất nhập có áp dụng luật lệ thủ tục khác nnhau cho quốc gia khác Chúng tạo nên chênh lệch giá việc tăng thêm gánh nặng chi phí doanh nghiệp xuất nhập khẩu, làm cho doanh nghiệp khoản lợi nhuận mà đáng nhẽ họ phải nhận đưa hàng hóa thị trường 4 Thông thường, biện pháp phân biệt đối xử quốc gia thường xuyên sử dụng vi phạm nguyên tắc MFN - Yêu cầu chứng nhận xuất nhập khẩu; - Chỉ cấp hạn ngạch thuế quan miễn thuế cho số quốc gia Về mặt thời gian, nguyên tắc đối xử tối huệ quốc áp dụng cách tự động cho tất thành viên WTO Ngay từ quốc gia gia nhập vào WTO, ưu đãi mà quốc gia thành viên áp dụng cho đối tác Đông thời quốc gia dành ưu đãi cho sản phẩm từ quốc gia đối tác phải dành cho tất sản phẩm tương tự từ quốc gia thành viên khác ưu đãi không thuận lợi Đối xử tối huệ quốc phải áp dụng cách trung thực điều kiện Có nghĩa áp dụng cho sản phẩm tương tự khơng địi hỏi điều kiện kèm, không bắt buộc quốc gia đối tác phải đánh đổi điều để nhận ưu đãi Điều kiện hàng hóa thuộc phạm vi áp dụng nguyên tắc MFN Trong nội dung ghi nhận khoản ĐiỀU GATT ngồi việc quy định lĩnh vực điều chỉnh sản phẩm đặt mối quan lĩnh vực điều chỉnh phải “sản phẩm tương tự” Nội nội dung GATT điều khoản quy định rõ khái niệm “ sản phẩm tương tự” Tuy nhiên thuật ngữ lại xuất hiệp định chống bán phá giá (ADA), hiệp định trợ cấp biệm pháp đối kháng (SCM) hiệp định biện biện pháp tự vệ (SA) Tron khoản Điều Hiệp định ADA có nêu khái niệm “ sản phẩm tương tự” hiểu là sản phẩm giống hệt, tức sản phẩm có đặc tính giống sản phẩm xem xét trường hợp có sản phẩm sản phẩm khác khơng giống đặc tính có nhiều đặc điểm giống với sản phẩm xem xét Tuy nhiên định nghĩa chưa cụ thể, chưa nêu tiêu chí cụ thể để xác định sản phẩm tương tự Chính thiếu rõ ràng dẫn đến nhiều tranh chấp xảy xung quanh vấn đề này/ Trong vụ kiện, dựa bối cảnh cụ thể mà WTO đưa biện pháp để xác định sản phẩm xem xét “sản phẩm tương tự” làm rõ, từ dụng cho vụ kiện sau Khi xem xét sản phẩm tương tự, số đặc tính thường sử dụng bao gồm : Đặc tính lý- hóa, cơng dụn sản phẩm, tính thay sản phẩm, thái độ thói quen người sử dụng, kênh phân phối, tiếp thị, phương thức sản xuất, chế biến,mã hàng hóa, Căn để phân loại sản phẩm phân loại thuế quan Hệ thống hài hòa thuế quan (Hamornized Systerm- HS) sở mã hàng hóa Mã HS WTO gồm chữ số, chữ số đầu số chung, chữ số nhóm bà chữa số cuối phân nhóm sản phẩm, sản phẩm giống chữ số đầu mã hàng hóa coi “sản phẩm tương tự”1 Các ngoại lệ nguyên tắc MFN lĩnh vực thương mại hàng hóa Bên cạnh ngoại lệ chung quy định Điều XX, XXI XXV GATT 1994 cịn số ngoại lệ riêng ghi nhận khoản Điều I Hiệp định này, bao gồm: Thứ nhất, chế độ ưu đãi đặc biệt (điểm a khoản Điều I) : Đây chế độ ưu đãi đặc biệt thuế quan truyền thống số nước thành viên hình thành thời kỳ chế độ thuộc địa, tồn trước GATT 1947 đời chế độ ưu đãi thuế quan mang tính phân biệt đối xử áp dụng riêng số nước với khu vực định Tuy nhiên việc áp dụng ngoại lệ phải đáp ứng điều kiện định: Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc GATT 1994: Từ quy định đến thực tiễn / Nguyễn Văn Phái, Phan Lê Thu Thủy-Nghiên cứu lập pháp số 19/2016 - Các ưu đãi áp dụng thuế quan hàng nhập không cho phép áp dụng ưu đãi thuế xuất khẩu, hạn chế xuất nhập hạng mục khác - Các ưu đãi giới hạn số ngước thành viên chấp thuận không phép thiết lập sau GATT 1947 đời - Không phép tăng chênh lệch thuế suất ưu đãi đặc biệt có thành lập GATT 1947 với thuế suất tối huệ quốc Thứ hai, hội nhập kinh tế khu vực(điểm b khoản Điều I) : Theo quy định Điều 24 GATT, nguyên tắc đối xử tối huệ quốc không áp dụng với khu vực mậu dịch tự đồng minh thuế quan Tương tự ngoại lệ đầu tiên, việc áp dụng ngoại lệ lệ phải đáp ứng điều kiện sau: - Thuế quan rào cản thương mại khác mặt thực chất nước khu vực phải xóa bỏ hồn tồn; - Thuế uan rào cản thương mại khác nước ngồi khu vực khơng phép tăng so với trước thành lập đồng minh thuế quan hay khu vực mậu dịch tự do; - Đồng minh thuế quan, khu vực mậu dịch tự phải xây dựng theo lịch trình hợp lý khoảng không gian hợp lý Thứ ba, biện pháp đặc biệt nước phát triển(điểm c khoản Điều I): Ngoại lệ quy định nhằm tạo điều kiện cho nước phát triển có thêm hội phát triển, hội nhập giới, góp phần rút ngắn khoảng cách quốc trình độ phát triển Một số ưu đãiliên quan đến ngoại lệ là: Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập – Generalized System of Preferences – GSP, Mua sắm phủ – Government Procurement Phần II: Phân tích tranh chấp Brazil Tây Ban Nha vụ cà phê chưa rang ( Unroasted Coffee) Tóm tắt tranh chấp Vào ngày 13 tháng năm 1979 lưu hành cho bên ký kết hợp đồng, Brazil thông báo luật Tây Ban Nha đưa số sửa đổi việc áp dụng thuế quan hàng nhập cà phê chưa rang, theo nhập vào Tây Ban Nha chưa khử caffein chưa rửa Tây Ban Nha quy định mức thuế quan khác với cà phê chưa rang khác Hai loại cà phê Colombia cà phê nhẹ nhập miễn phí, ba loại cà phê cịn lại cà phê Arabiac Robusta(thuế quan số 09.01A) cà phê khác chịu mức thuế 7% Trước luật khác biệt xử lý thuế quan Tây Ban Nha áp dụng để nhập cà phê chưa rang Là nhà cung cấp cà phê cho Tây Ban Nha Brazil cho bị phân biệt đối xử thuế suất yêu cầu tham vấn với Tây Ban Nha theo quy định Điều XXII: GATT Phân tích vụ việc Thơng qua q trình lập luận bên kết luận Ban hội thẩm, xác định hành vi quốc gia có vi phạm nguyên tắc đối xử tối huệ quốc hay cần phải vào điều kiện cụ thể sau: Thứ nhất, biện pháp áp dụng có thuộc phạm vi điều chỉnh Điều I GATT 1994 không? Khi giải tranh chấp, đại diện Brazil lập luận cách áp dụng thuế suất 7% hàng nhập cà phê chưa rang, không tách cafein nhóm "Arabica chưa rửa" Robusta, miễn thuế cà phê nhóm khác, tỷ lệ thuế quan Tây Ban Nha phân biệt đối xử với Brazil, xuất chủ yếu "chưa tẩy Arabica", cà phê Robusta, vi phạm Điều I: GATT Bên cạnh đại diện Brazil nhấn mạnh trước Tây Ban Nha khơng có phân biệt đối xử thuế loại sản phẩm 8 Qua đó, xác định vụ tranh chấp Brazil Tây Ban Nha liên quan tới lĩnh vực thuế nhập hàng hóa Cụ thể Tây Ban Nha có phân biệt đối xử thuế sản phẩm cà phê Brazil với loại cà phê nhập nước khác điều kiện cạnh tranh với loại cà phê có xuất xứ từ nước khác Điều thể qua biểu thuế quan Tây Ban Nha loại cà phê nhập vào nước ((Nghị định Hoàng gia 1764/79 - Biểu thuế số 09.01 A.1a)2 Product description (Mô tả sản phẩm) Columbian mild (cà phê Columbia nhẹ) Duty rate (Thuế suất) Free ( Miễn thuế) Other mild (cà phê nhẹ khác) Free (Miễn thuế) Unwashed Arabica ( cà phê Arabica chưa 7% rửa) 7% Robusta ( cà phê Robusta) 7% Other (cà phê khác) Thứ hai, hàng hóa điều tra có phải “sản phẩm tương tự” không? Ban Hội thẩm phải định xem liệu sản phẩm cà phê chưa rang thuộc loại khác Colombia nhẹ, cà phê khác, Arabica chưa rửa, Robusta có phải “sản phẩm tương tự” hay khơng Có thể vào lập luận Brazil việc xem xét các yếu tố đặc tính sản phẩm, mục đích sử dụng cuối cùng, chế độ thuế quan nước thành viên khác Đại diện Tây Ban Nha lập luận cà phê "nhẹ" "chưa rửa Arabica" thuộc nhóm Arabica, khác biệt chất lượng tồn họ, điều kiện khí hậu phát triển phương pháp canh tác tất chuẩn bị hương vị tính thiết yếu việc xác định thương mại tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn khác cà phê Arabica "rửa sạch" "chưa rửa" Các trích dẫn khác quốc tế thị trường thương mại hàng hóa yếu tố Đây đặc biệt rõ ràng thị https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/80coffee.pdf trường Tây Ban Nha, lý lịch sử, sở thích người tiêu dùng loại cà phê khác thiết lập tốt, trái ngược với thị trường khác việc sử dụng hỗn hợp tổng quát Khi đề cập đến thị phần ngày tăng hỗn hợp bên ngồi Tây Ban Nha,ơng lập luận tồn hỗn hợp chứng minh loại cà phê “sản phẩm giống nhau” Cuối Ban Hội thẩm thấy tramh luận chủ yếu liên quan tới khác biệt cảm quan từ yếu tố địa lý, phương thức canh tác, quy trình xử lý hạt cà phê yếu tố di truyền Ban hội thẩm cho khác khác biệt không đủ phép khác biệt thuế quan Ngoài cà phê chưa rang thường bán dạng xay, trộn nhiều loại cà phê khác loại sản phẩm xay, pha trộn sản phẩm pha trộn cuối , công nhận sản phẩm xác định riêng biệt dùng làm thức uống Ban Hội thẩm lưu ý không bên liên quan áp dụng chế độ thuế quan khác biệt loại cà phê khác Từ xác định loại cà phê chưa rang, chưa khử caffeine liệt kê biểu thuế quan Tay Ban Nha “sản phẩm tương tự” theo Điều I GATT Thứ ba, ưu đãi có trao cho tất bên liên quan cách bà vơ điều kiện cho tất hàng hóa nói khơng? Brazil cho nước xuất chủ yếu cà phê Arabica chưa rửa, cà phê Robusta sang Tây Ban Nha, Tây Ban Nha vi phạm Điều I: Hiệp định chung GATT , theo đó: " lợi thế, ưu tiên, đặc quyền miễn trừ cấp bên ký kết sản phẩm nàocó nguồn gốc từ quốc gia khác chấp nhận vô điều kiện sản phẩm có nguồn gốc lãnh thổ tất bên ký kết khác " 10 Trong mối liên hệ này, đại diện Brazil lưu ý Ban Nha thời gian trước khơng có phân biệt đối xử thuế quan "loại" "nhóm" cà phê Đại diện Tây Ban Nha, nhấn mạnh khơng có bên ký kết bị buộc phải giữ lại hai mức thuế quan Theo đó, quyền Tây Ban Nha có quyền thiết lập nhóm định tiểu ban phù hợp với đặc điểm thương mại nước Tây Ban Nha, Tây Ban Nha làm nhiều lần, nghĩa vụ ràng buộc trước thương lượng Tiêu chí phân loại áp dụng dựa phân loại thực tổ chức quốc tế, cụ thể Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) Chính quyền Tây Ban Nha tiếp tục cho rằng, án họ, quy định Nghị định Hồng gia 1764/79 hồn tồn tương thích với nghĩa vụ Tây Ban Nha đảm nhận theo Thỏa thuận chung, cụ thể Điều I: Những nhà chức trách cung cấp giấy phép nhập Tây Ban Nha, cấp sau ngày tháng năm 1980, chứng minh việc phân loại thuế quan áp dụng theo tính chất sản phẩm hồn tồn độc lập với nước xuất xứ Đặc biệt, giấy phép chứng minh Brazil Cà phê "rửa sạch" nhập vào Tây Ban Nha miễn thuế Hội đồng kết luận hạt cà phê chưa tách cafein chưa khử caffein liệt kê Biểu thuế hải quan Tây Ban Nha sửa đổi Nghị định Hoàng gia 1764/79, nên coi "sản phẩm tương" theo ý nghĩa Điều I.1 Hội đồng tiếp tục lưu ý Brazil xuất sang Tây Ban Nha chủ yếu cà phê Arabica Cà phê Robusta tính thuế cao áp dụng cho cà phê nhẹ Vì chúng coi "giống sản phẩm", nên Ban hội thẩm kết luận thuế quan áp dụng Tây Ban Nha phân biệt đối xử với cà phê chưa rang có xuất xứ từ Brazil 11 Đánh giá ý nghĩa nguyên tắc đối xử tối huệ quốc qua tranh chấp Thời điểm diễn tranh chấp Brazil Tây Ban Nha (1981), WTO chưa đời, nhiên quy định nguyên tắc GATT có ý nghĩa quan trọng việc giải tranh chấp Trước hết xoá bỏ phân biệt đối xử quan hệ buôn bán, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, từ thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển, đảm bảo đáp ứng nhu cầu nhập cách có hiệu nhất, nâng cao hiệu giá thành nhờ lợi so sánh Bên cạnh đó, quy định nguyên tắc MFN biến đãi ngộ tối huệ quốc thành nghĩa vụ mà bên phải thực hiện, nhờ mà bảo vệ thành việc cắt giảm thuế quan song phương, cịn thúc đẩy việc thực đa biên hoá Sau giải tranh chấp, Tây Ban Nha phải thực nghĩa vụ việc dỡ bỏ quy định việc thu thuế sản phẩm cà phê Brazil phải chịu thuế trước Ngồi ra, thành viên WTO nói chung Tây Ban Nha nói riêng, việc thực cam kết đãi ngộ tối huệ quốc giúp tinh giản chế quản lý nhập bảo đảm sách thương mại rõ ràng KẾT LUẬN Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc MFN áp dụng rộng rãi lĩnh vực thương mại quốc tế nói chung hàng hóa nói riêng tạo sở pháp lý quan trọng việc hài hòa quan hệ thương mại thành viên WTO Việc tuân thủ nguyên tắc đảm bảo không phân biệt đối xử quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia phát triển chậm phát triển tham gia vào trình hội nhập quốc tế Đồng thời, việc quy định nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng chế mở cửa thị trường, mở rộng quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc GATT 1994: Từ quy định đến thực tiễn / Nguyễn Văn Phái, Phan Lê Thu Thủy-Nghiên cứu lập pháp số 19/2016 Giáo trình Luật thương mại quốc tế- Trường Đại học Luật Hà NộiNXB Công an nhân dân-2010 Đối xử tối huệ quốc pháp luật thương mại quốc tế - Nguyễn Sơn- Nhà nước pháp luật số 2/2016 https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/gt47ds_e.htm https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/gatt_e/80coffee.pdf http://www.dankinhte.vn/nguyen-tac-nuoc-duoc-uu-dai-nhatfavored-nation-mfn/ http://www.dankinhte.vn/cac-nguyen-tac-co-ban-cua-thuong-maiquoc-te/