MỞ ĐẦU Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế về cơ bản là một giao dịch pháp lý song phương làm phát sinh nghĩa vụ cho các bên giao kết hợp đồng, theo đó mỗi bên cam kết thực hiện thỏa thuận với bên còn lại. Công ước viên 1980 đã quy định chi tiết nghĩa vụ của bên bán và bên mua trong hai chương riêng, giúp cho việc đọc và tra cứu của các thương nhân trở nên dễ dàng hơn. Trong đó, nghĩa vụ của bên mua bao gồm nghĩa vụ thanh toán và nghĩa vụ nhận hàng, được quy định từ Điều 53 CISG đến Điều 60 CISG. Trong bài tiểu luận này, thông qua việc đánh giá về tranh chấp Styrene Monomer Case, em sẽ phân tích để làm rõ hơn về nghĩa vụ của bên mua theo quy định của CISG.
MƠN: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ BÀI: Phân tích nội dung Công ước Viên năm 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) nghĩa vụ bên mua Lựa chọn 01 vụ tranh chấp minh họa cho việc áp dụng quy định nghĩa vụ bên mua theo CISG MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I KHÁI QUÁT QUY ĐỊNH CỦA CISG VỀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN MUA………………………… .1 Nghĩa vụ nhận hàng Nghĩa vụ toán tiền hàng .2 II TRANH CHẤP MINH HỌA CHO VIỆC ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN MUA THEO QUY ĐỊNH CỦA CISG Các bên tham gia tranh chấp giải tranh chấp Sự kiện pháp lý III ĐÁNH GIÁ VÀ BÌNH LUẬN VỀ TRANH CHẤP .4 Về phạm vi áp dụng CISG .4 Về vi phạm nghĩa vụ bên mua theo quy định CISG KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .6 CHÚ THÍCH CĂN CỨ PHÁP LÝ MỞ ĐẦU Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giao dịch pháp lý song phương làm phát sinh nghĩa vụ cho bên giao kết hợp đồng, theo bên cam kết thực thỏa thuận với bên cịn lại Cơng ước viên 1980 quy định chi tiết nghĩa vụ bên bán bên mua hai chương riêng, giúp cho việc đọc tra cứu thương nhân trở nên dễ dàng Trong đó, nghĩa vụ bên mua bao gồm nghĩa vụ toán nghĩa vụ nhận hàng, quy định từ Điều 53 CISG đến Điều 60 CISG Trong tiểu luận này, thông qua việc đánh giá tranh chấp Styrene Monomer Case, em phân tích để làm rõ nghĩa vụ bên mua theo quy định CISG NỘI DUNG I KHÁI QUÁT QUY ĐỊNH CỦA CISG VỀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN MUA Trong CISG, nghĩa vụ bên mua quy định nhiều chương điều khoản khác nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa đảm bảo hàng hóa kiểm tra theo Điều 38 CISG, khoảng thời gian hợp lý mà bên mua phải thông báo cho bên bán khơng phù hợp hàng hóa theo Điều 39 CISG, bảo quản hàng hóa theo Điều 86 CISG, nghĩa vụ bên mua gồm có nghĩa vụ tốn tiền hàng nghĩa vụ nhận hàng Các nghĩa vụ quy định Điều 53 từ Điều 54 đến Điều 60 Chương III CISG Nghĩa vụ nhận hàng Theo quy định Điều 60 Công ước Viên 1980 nghĩa vụ nhận hàng người mua thể hai hành vi sẵn sàng tiếp nhận hàng tiếp nhận hàng Thứ nhất, để thực việc sẵn sàng tiếp nhận hàng, người mua phải tiến hành chuẩn bị sở vật chất phương tiện bốc dỡ, kho bãi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhận hàng Việc người mua phải thực hành vi sẵn sàng tiếp nhận hàng thể tận tâm, mẫn cán người mua nghĩa vụ mà tạo điều kiện thuận lợi cho người bán thực việc giao hàng Thứ hai, Điểm b Điều 60 CISG quy định yếu tố thứ hai nghĩa vụ nhận hàng hóa địa điểm bên bán giao hàng Khi người bán mang hàng tới địa điểm quy định đặt hàng định đoạt người mua người mua phải thực nghĩa vụ tiếp nhận hàng Nếu khơng có thỏa thuận rõ, địa điểm bên bán giao hàng, địa điểm bên mua nhận hàng hóa vào Điều 31 CISG Bên cạnh đó, theo quy định CISG, bên mua phải tự nhờ bên thứ ba kiểm tra hàng hóa khoảng thời gian nhanh tùy theo trường hợp phát hư hỏng, bên mua phải thông báo cho bên bán khoảng thời gian hợp lý trình bày xác loại lỗi hay hư hỏng hàng hóa Điều 38 CISG quy định bên mua phải kiểm tra hàng hóa bảo đảm có kiểm tra hàng hóa thời hạn ngắn mà thực tế làm tuỳ tình cụ thể Điều 39 CISG quy định Người mua bị quyền khiếu nại việc hàng hóa khơng phù hợp hợp đồng người mua không thông báo cho người bán tin tức việc không phù hợp thời hạn hợp lý kể từ lúc người mua phát không phù hợp đó.1 Nghĩa vụ tốn tiền hàng Thứ nhất, nghĩa vụ toán tiền hàng theo giá hàng hóa Theo quy định điều 55 Cơng ước Viên 1980 thì: người mua có nghĩa vụ toán tiền hàng cho người bán theo bên thỏa thuận ghi hợp đồng Nếu hợp đồng không quy định cụ thể giá hàng hóa giá hàng xác định cách suy đoán bên dựa vào giá ấn định cho mặt hàng đem bán điều kiện tương tự ngành thương mại tương tự Thứ hai, nghĩa vụ toán theo địa điểm quy định Theo quy định điều 57 Công ước Viên 1980 người mua có nghĩa vụ tốn tiền hàng theo địa điểm thỏa thuận hợp đồng Nếu hợp đồng không quy định cụ thể địa điểm tốn người mua có nghĩa vụ toán tiền hàng cho người bán trụ sở người bán nơi giao hàng nơi giao chứng từ, việc trả tiền phải làm lúc với việc giao hàng giao chứng từ Ngơ Thảo Vy, Nguyễn Hồng Thái Hy (2020), Đọc hiểu CISG qua thực tiễn giải tranh chấp tiêu biểu, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Thứ ba, nghĩa vụ tốn theo thời hạn quy định Theo quy định điều 58 Cơng ước Viên 1980 bên mua phải toán tiền hàng theo thời gian quy định hợp đồng Nếu hợp đồng không quy định cụ thể thời gian giao hàng người mua phải có nghĩa vụ tốn tiền hàng người bán chuyển giao hàng hoá giấy tờ liên quan đến hàng hoá theo quy định hợp đồng Thứ tư, nghĩa vụ thực thủ tục toán theo thỏa thuận CISG quy định nghĩa vụ toán tiền hàng bên mua bao gồm áp dụng biện pháp để tuân thủ thủ tục mà hợp đồng pháp luật quy định để thực nghĩa vụ toán (Điều 54) Đây quy định mở rộng nghĩa vụ trả tiền bên mua, bên cạnh tiền hàng, bên mua phải trả chi phí thực thủ tục để tiến hành tốn Ví dụ: tốn thư tín dụng bảo lãnh, bên mua giao kết hợp đồng cần thiết với ngân hàng trả chi phí có liên quan TRANH CHẤP MINH HỌA CHO VIỆC ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ NGHĨA VỤ CỦA BÊN MUA THEO QUY ĐỊNH CỦA CISG II Các bên tham gia tranh chấp giải tranh chấp Bên tham gia tranh chấp gồm: Bên nguyên đơn: Singapo (Bên bán) Bên bị đơn: Trung Quốc (Bên mua) Bên giải tranh chấp: Ủy ban Trọng tài Thương mại Kinh tế Quốc tế Trung Quốc (CIETAC) Sự kiện pháp lý Trong vụ tranh chấp “Styrene Monomer Case” 3, người bán Singapo người mua Trung Quốc ký kết hợp đồng mua bán 3.000 hóa chất Styrene Điều khoản toán hợp đồng quy định toán L/C khơng hủy ngang Nguyễn Bá Bình (2021), Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG quy định án lệ, Nxb Tư pháp Styrene Monomer Case, Tribunal of the China International Economic and Trade Arbitration Commission, China, 2002 https://www.uncitral.org/clout/clout/data/chn/clout_case_986_leg-2305.html vòng 90 ngày kể từ ngày phát hành vận đơn Hợp đồng quy định L/C không mở thời gian quy định, người mua bị coi vi phạm hợp đồng người bán có quyền gia hạn thời gian mở L/C hay tuyên bố hủy hợp đồng đòi bồi thường thiệt hại Sau hợp đồng có hiệu lực, người mua yêu cầu người bán giảm giá hàng hóa đồng thời hỗn giao hàng từ chối mở L/C theo quy định hợp đồng với lý giá thị trường thay đổi Để thực hợp đồng, người bán thương lượng với người mua thể quan điểm họ giảm giá hàng bán, nhiên, họ không đạt thỏa thuận người mua thiện chí đưa địi hỏi vơ hà khắc Styrene loại hóa chất dễ dàng bị polyme hóa điều kiện nhiệt độ cao thời gian dài, thế, để đảm bảo cho lợi ích hai bên, người bán phải tìm cách giảm thiểu thiệt hại việc bán hàng hóa cho bên thứ ba Người bán cho việc người mua không thực nghĩa vụ quy định hợp đồng cấu thành vi phạm hợp đồng người mua phải chịu trách nhiệm tổn thất hành vi vi phạm gây Trước luận điểm người bán, người mua phản bác lại họ không từ chối mở L/C mà đơn u cầu trì hỗn thời gian mở L/C, điều vi phạm hợp đồng người mua khơng tước người bán có quyền kỳ vọng từ hợp đồng III ĐÁNH GIÁ VÀ BÌNH LUẬN VỀ TRANH CHẤP Về phạm vi áp dụng CISG Căn điểm a Khoản Điều Công ước viên năm 1980 “Công ước áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa bên có trụ sở thương mại quốc gia khác nhau: Khi quốc gia quốc gia thành viên Công ước” Do Trung Quốc Singapore thành viên Công ước viên nên Hợp đồng mua bán hàng hóa bên tranh chấp thuộc phạm vi áp dụng Công ước Viên 1980 Về vi phạm nghĩa vụ bên mua theo quy định CISG Thứ nhất, bên mua vi phạm nghĩa vụ toán tiền hàng theo quy định Điều 54 Cơng ước viên 1980 Theo đó, người mua có nghĩa vụ tốn tiền hàng, bao gồm việc áp dụng biện pháp tuân thủ thủ tục mà hợp đồng luật lệ đòi hỏi để thực tốn tiền hàng Điều khoản toán hợp đồng quy định toán L/C khơng hủy ngang vịng 90 ngày kể từ ngày phát hành vận đơn quy định L/C không mở thời gian quy định, người mua bị coi vi phạm hợp đồng Trong tranh chấp trên, người mua vi phạm nghĩa vụ tốn tiền hàng khơng thực thủ tục để tiến hành tốn cho bên bán Thứ hai, Cơng ước quy định người mua có nghĩa vụ tốn tiền hàng nhận hàng theo quy định hợp đồng Công ước Điều 53 Theo đó, Điều 59 quy định: Người mua phải trả tiền vào ngày tốn quy định xác định theo hợp đồng Công ước này, mà khơng cần có lời u cầu hay việc thực thủ tục khác phía người bán Trong tranh chấp trên, việc sau hợp đồng có hiệu lực, người mua yêu cầu người bán giảm giá hàng hóa đồng thời hỗn giao hàng từ chối mở L/C theo quy định hợp đồng với lý giá thị trường thay đổi vi phạm quy định Công ước nghĩa vụ toán bên mua Thứ ba, người bán đồng ý gia hạn thời gian mở L/C, người mua khơng thể thiện chí đưa địi hỏi vơ hà khắc, khơng mở L/C để toán tiền hàng theo thời hạn quy định hợp đồng Do đó, Điều 25 Công ước viên, hành động người mua tước người bán lợi ích mà người bán có quyền kỳ vọng từ việc thực hợp đồng, người mua vi phạm hợp đồng người bán có quyền hủy hợp đồng yêu cầu khoản bồi thường thiệt hại KẾT LUẬN Công ước viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế soạn thảo nỗ lực hướng tới thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ước nói chung quy định CISG nghĩa vụ bên mua nói riêng đóng vai trị vơ quan trọng thực tiễn, sở góp phần giải hiệu tranh chấp phát sinh có liên quan, vậy, doanh nghiệp cần trang bị cho hiểu biết đầy đủ liên quan đến CISG, có quy định nghĩa vụ bên mua cần thiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước viên 1980 liên hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Công an nhân dân Dương Anh Sơn, Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ (2018), Giáo trình Luật hợp đồng Thương mại quốc tế, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, trường đại học Kinh tế - Luật, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Bá Diến (2005), Giáo trình Luật Thương Mại quốc tế, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Bá Bình (2021), Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG quy định án lệ, Nxb Tư pháp Ngô Thảo Vy, Nguyễn Hoàng Thái Hy (2020), Đọc hiểu CISG qua thực tiễn giải tranh chấp tiêu biểu, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Dương Anh Sơn (2016), Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm hợp đồng theo công ước viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Trần Minh Thuận (1997), Nghĩa vụ trách nhiệm bên hợp đồng mua bán ngoại thương theo Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, Luận án thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 10.Nguyễn Thị Thu Thảo, Lê Trần Quốc Công (2017), Nghĩa vụ nhận hàng quyền từ chối nhân hàng theo Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Khoa học pháp lý (7), tr 42-47 11 Styrene Monomer Case, Tribunal of the China International Economic and Trade Arbitration Commission, China, 2002 https://www.uncitral.org/clout/clout/data/chn/clout_case_986_leg-2305.html 12.http://tnmt.backan.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Thong-tintuyen-truyen/Danh-sach-quoc-gia-thanh-vien-cua-Cong-uoc-3332 CHÚ THÍCH CĂN CỨ PHÁP LÝ CƠNG ƯỚC VIÊN 1980 Ðiều 1: Công ước áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa bên có trụ sở thương mại quốc gia khác a Khi quốc gia quốc gia thành viên Công ước hoặc, b Khi theo quy tắc tư pháp quốc tế luật áp dụng luật nước thành viên Công ước Sự kiện bên có trụ sở thương mại quốc gia khác khơng tính đến kiện không xuất phát từ hợp đồng, từ mối quan hệ hình thành vào thời điểm ký hợp đồng bên từ việc trao đổi thông tin bên Quốc tịch bên, quy chế dân thương mại họ, tính chất dân hay thương mại hợp đồng không xét tới xác định phạm vi áp dụng Công ước Ðiều 25: Một vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm vi phạm làm cho bên bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, chừng mực đáng kể bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng, bên vi phạm không tiên liệu hậu người có lý trí minh mẫn không tiên liệu họ vào hoàn cảnh tương tự Ðiều 53: Người mua có nghĩa vụ tốn tiền hàng nhận hàng theo quy định hợp đồng Cơng ước MỤC I: THANH TỐN TIỀN HÀNG Ðiều 54: Nghĩa vụ toán tiền hàng người mua bao gồm việc áp dụng biện pháp tuân thủ thủ tục mà hợp đồng luật lệ địi hỏi để thực tốn tiền hàng Ðiều 55: Trong trường hợp, hợp đồng ký kết cách hợp pháp, hợp đồng không quy định giá cách trực tiếp gián tiếp, không quy định cách xác định giá phép suy đốn rằng, bên, có quy định trái ngược, có ngụ ý dựa vào giá ấn định cho loại hàng hóa hàng hóa đem bán điều kiện tương tự ngành buôn bán hữu quan Ðiều 56: Nếu giá ấn định theo trọng lượng hàng hóa trường hợp có nghi ngờ, giá xác định theo trọng lượng tịnh Ðiều 57: Nếu người mua khơng có nghĩa vụ phải tốn tiền hàng địa điểm quy định họ phải trả tiền cho người bán: a Tại nơi có trụ sở thương mại người bán hoặc: b Tại nơi giao hàng chứng từ việc trả tiền phải làm lúc với việc giao hàng chứng từ Người bán phải gánh chịu gia tăng phí tổn để thực việc tốn thay đổi địa điểm trụ sở thương mại sau hợp đồng ký kết Ðiều 58: Nếu người mua khơng có nghĩa vụ phải trả tiền vào thời hạn cụ thể định, họ phải trả khi, chiếu theo hợp đồng Công ước này, người bán đặt quyền định đoạt người mua, hàng hóa chứng từ nhận hàng Người bán đặt điều kiện phải toán để đổi lại việc họ giao hàng chứng từ Nếu hợp đồng quy định việc chuyên chở hàng hóa, người bán gửi hàng với điều kiện hàng hay chứng từ nhận hàng giao cho người mua người mua toán tiền hàng Người mua khơng có nghĩa vụ phải tốn tiền hàng trước họ kiểm tra hàng hóa, trừ trường hợp mà thức giao hàng hay trả tiền bên thỏa thuận không cho phép làm việc Ðiều 59: Người mua phải trả tiền vào ngày tốn quy định xác định theo hợp đồng Công ước này, mà khơng cần có lời u cầu hay việc thực thủ tục khác phía người bán MỤC II: NHẬN HÀNG Ðiều 60: Nghĩa vụ nhận hàng người mua gồm: a Thực hành vi mà người ta có quyền chờ đợi họ cách hợp lý phép người bán thực việc giao hàng b Tiếp nhận hàng hóa