Phân tích những vấn đề pháp lý và thực tiễn thực hiện chức năng tư vấn của Tòa án công lý quốc tế Liên hợp quốc.

15 2 0
Phân tích những vấn đề pháp lý và thực tiễn thực hiện chức năng tư vấn của Tòa án công lý quốc tế Liên hợp quốc.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tòa án công lý quốc tế bên cạnh vị trí pháp lý là cơ quan Tư pháp chính của Liên Hợp Quốc còn có thẩm quyền tư vấn pháp luật. Cả về phương diện khoa học, lý luận và thực tiễn, cùng với thẩm quyền giải quyết tranh chấp quốc tế, thẩm quyền tư vấn của ICJ đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển ngày càng hoàn thiện của hệ thống pháp luật quốc tế trong hơn 23 thế kỷ hình thành, tồn tại và phát triển. Nhận thấy được tầm quan trọng đó, bởi vậy, trong bài tiểu luận này em xin được trình bày về đề tài “Phân tích những vấn đề pháp lý và thực tiễn thực hiện chức năng tư vấn của Tòa án công lý quốc tế Liên hợp quốc”. Thông qua sự phân tích quy định pháp luật, em sẽ nêu ra thực tiễn thực hiện chức năng tư vấn của Tòa.

Phân tích vấn đề pháp lý thực tiễn thực chức tư vấn Tịa án cơng lý quốc tế Liên hợp quốc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LHQ ĐHĐ HĐBA Liên hợp quốc Đại hội đồng Hội đồng bảo an MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA TÒA ÁN CÔNG LÝ QUỐC TẾ 1.Định nghĩa chức tư vấn Tịa án cơng lý quốc tế 2.Cơ sở pháp lý thẩm quyền tư vấn ICJ 3.Đặc điểm chức tư vấn Tịa án cơng lý quốc tế II.THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA TÒA ÁN CÔNG LÝ QUỐC TẾ 1.Chủ thể có thẩm quyền yêu cầu tư vấn 2.Nội dung pháp lý yêu cầu tư vấn 3.Thủ tục tư vấn Tịa án cơng lý quốc tế 4.Quyền định Tịa Cơng lý quốc tế .5 5.Giá trị pháp lý ý kiến tư vấn III THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN Những thành tựu thực tiễn thực chức tư vấn Tịa án cơng lý quốc tế Một số bất cập, hạn chế kiến nghị hoàn thiện quy định chức tư vấn Tịa án cơng lý quốc tế KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 CHÚ THÍCH CĂN CỨ PHÁP LÝ 11 MỞ ĐẦU Tịa án cơng lý quốc tế bên cạnh vị trí pháp lý quan Tư pháp Liên Hợp Quốc cịn có thẩm quyền tư vấn pháp luật Cả phương diện khoa học, lý luận thực tiễn, với thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế, thẩm quyền tư vấn ICJ góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế 2/3 kỷ hình thành, tồn phát triển Nhận thấy tầm quan trọng đó, vậy, tiểu luận em xin trình bày đề tài “Phân tích vấn đề pháp lý thực tiễn thực chức tư vấn Tịa án cơng lý quốc tế Liên hợp quốc” Thơng qua phân tích quy định pháp luật, em nêu thực tiễn thực chức tư vấn Tòa NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA TÒA ÁN CÔNG LÝ QUỐC TẾ Định nghĩa chức tư vấn Tịa án cơng lý quốc tế Tịa án Công lý quốc tế (ICJ) quan tư pháp Liên hợp quốc, thành lập vào năm 1945 sở kế thừa Toà án Thường trực Công lý quốc tế với hai chức bản: (1) xét xử tranh chấp phát sinh quốc gia – chủ thể luật quốc tế (2) cho ý kiến tư vấn vấn đề pháp lý yêu cầu quan tổ chức chuyên biệt Liên Hợp Quốc Chức tư vấn pháp lý Toà án quốc tế hiểu việc Tồ án đưa ý kiến câu trả lời câu hỏi pháp lý đệ trình lên Tòa án ý kiến tư vấn Tồ án khơng mang tính chất ràng buộc mặt pháp lý coi cách thức làm rõ khúc mắc không quan LHQ mà quốc gia tiến hành hoạt động Cơ sở pháp lý thẩm quyền tư vấn ICJ Thẩm quyền tư vấn ICJ thực theo quy định Chương XIV Điều 96 Hiến chương Liên hợp quốc cụ thể hoá Chương IV (từ Điều 65 đến Điều 68) Quy chế ICJ năm 1945; khoản Điều 9, khoản (điểm b, h, i) Điều 26 phần IV (từ Điều 102 đến Điều 109) Bộ Quy tắc ICJ năm 1978 ; Mục phần XII Hướng dẫn thực tiễn ngày 20/01/2009 (được sửa đổi, bổ sung ngày 21/3/2013) Về chất, hoạt động tư vấn Tòa ICJ thủ tục có vai trị quan trọng nhằm giải đáp, làm sáng tỏ vấn đề pháp lý mà quan, tổ chức có quyền yêu cầu tư vấn gặp phải thực thẩm quyền Tư vấn pháp luật quốc tế thẩm quyền đặc biệt riêng có tồ án thường trực ( ICJ ITLOS - Toà án quốc tế Luật Biển thành lập theo Phụ VI Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982), cịn tồ trọng tài vụ việc (ad hoc) khơng có thẩm quyền Đặc điểm chức tư vấn Tịa án cơng lý quốc tế Thứ nhất, không trực tiếp giải tranh chấp quốc tế, thực tế, ý kiến tư vấn có ý nghĩa việc gián tiếp hỗ trợ giải tranh chấp quốc tế Thứ hai, ý kiến tư vấn cịn có ưu điểm tốn chi phí, thời gian thủ tục Thơng thường, thời gian tiêu tốn Toà án quốc tế tranh chấp song phương quốc gia từ đến năm, chí có trường hợp Toà án phải năm để giải tranh chấp Đối với việc đưa ý kiến tư vấn pháp lý, Toà án quốc tế thường từ đến năm Thứ ba, chức tư vấn cịn mang tính chất thiện chí hồ bình khơng kèm theo rủi ro thua kiện so với việc giải tranh chấp trực tiếp qua đường tố tụng Thứ tư, ý kiến tư vấn bước đệm chuẩn bị cho việc tố tụng tun bố thức Tồ án sở cho lập luận cho thủ tục tố tụng II THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ Chủ thể có thẩm quyền yêu cầu tư vấn Khoản Điều 96 Hiến chương Liên Hợp Quốc Điều 65 Quy chế Tòa án quốc tế quy định chủ thể có thẩm quyền đề nghị Tịa ICJ cho ý kiến tư vấn Đại hội đồng Hội đồng Bảo an, hai chủ thể có quyền yêu cầu ICJ tư vấn vấn đề pháp lý Theo Hiến chương, quyền nghĩa vụ bắt buộc hai quan Ngược lại, ICJ khơng có thẩm quyền đưa ý kiến tư vấn không ĐHĐ HĐBA hỏi Bên cạnh đó, khoản Điều 96 quy định mở rộng quyền yêu cầu tư vấn quan khác LHQ tổ chức chuyên mơn thời điểm liên quan đến vấn đề pháp lý phát sinh phạm vi hoạt động Khác với vụ tranh chấp quốc gia (contentious cases) Các quan khác Liên hợp quốc tổ chức chuyên biệt Đại hội đồng Hội đồng Bảo an trao quyền đề nghị Tịa ICJ cho ý kiến tư vấn Phạm vi xin ý kiến tư vấn quan khác tổ chức chuyên biệt Liên hợp quốc hẹp so với Đại hội đồng Hội đồng Bảo an Các quan khác tổ chức chuyên biệt xin ý kiến vấn đề pháp lý thuộc phạm vi hoạt động Đại hội đồng Hội đồng Bảo an có quyền đề nghị Tòa ICJ tư vấn lĩnh vực pháp lý Điều 96 Hiến chương Liên hợp quốc 1945 quy định rõ: Đại hội đồng Hội đồng Bảo an u cầu Tịa án Công lý Quốc tế đưa ý kiến tư vấn vấn đề pháp lý Những tổ chức khác Liên hợp quốc tổ chức chuyên biệt, lúc Đại hội đồng trao quyền, xin ý kiến tư vấn Tòa vấn đề pháp lý phát sinh phạm vi hoạt động Nội dung pháp lý yêu cầu tư vấn Nội dung yêu cầu tư vấn phải câu hỏi pháp lý dù mang tính lý thuyết hay liên quan tới tranh chấp hữu chẳng hạn việc giải thích điều khoản điều ước vấn đề định Thứ nhất, yêu cầu tư vấn câu hỏi nặng tính lý thuyết khơng rõ ràng Ví dụ: Trong vụ Legality of Threat or use of Nuclear Weapons, yêu cầu tư vấn đặt tòa bị cho khái quát mơ hồ, không tồn tranh chấp cụ thể có liên quan Tuy nhiên, ICJ nhắc lại lại kết luận rằng, chức tư vấn Tịa khơng để giải tranh chấp quốc gia mà cung cấp tư vấn pháp lý cho quan có u cầu, vậy, Tịa trả lời câu hỏi pháp lý dù nặng tính lý thuyết Thứ hai, yêu cầu tư vấn câu hỏi mang tính trị Ví dụ: Lập luận phản đối thẩm quyền tư vấn ICJ vụ liên quan đến kết nạp thành viên Quốc gia vào Liên Hợp Quốc năm 1950 Việc tiếp nhận thành viên LHQ sau chiến tranh giới thứ II vốn vấn đề gây tranh luận trị lớn, theo đó, quốc gia thường trực HĐBA thường sử dụng quyền biểu phủ veto để ngăn cản kết nạp thành viên Năm 1949 đại hội đầu tiến hành hỏi ý kiến việc kết nạp thành viên mà khơng cần khuyến nghị từ phía Hội đồng Bảo an Khi tư vấn ICJ kết luận khía cạnh trị câu hỏi khơng làm chất pháp lý tịa không quan tâm tới động quan hỏi ý kiến tư vấn hay vụ việc cụ thể dẫn đến câu hỏi tư vấn.1 Thứ ba, yêu cầu tư vấn thiếu tính rõ ràng q trình soạn thảo gấp rút không làm thẩm quyền ICJ Thậm chí số trường hợp Tịa cịn quyền mở rộng, giải thích đặt lại câu hỏi cho phù hợp với mục tiêu quan yêu cầu tư vấn Thủ tục tư vấn Tịa án cơng lý quốc tế Dựa sở pháp lý quy định từ Điều 65 đến Điều 68 Quy chế ICJ thực tiễn tư vấn ICJ, khái quát việc ICJ thực thẩm quyền tư vấn theo 03 bước sau đây: Bước 1: Cơ quan, tổ chức yêu cầu gửi yêu cầu hồ sơ, tài liệu liên quan đến vấn đề tư vấn cho ICJ Theo quy định Khoản Điều 65 Quy chế ICJ, quan, tổ chức yêu cầu tư vấn phải gửi câu hỏi văn hồ sơ, tài liệu liên quan đến vấn đề tư vấn cho ICJ Ví dụ: năm 1975, Đại hội đồng yêu cầu ICJ tư vấn vấn đề liên quan đến Nguyễn Tiến Đức, Đỗ Quí Hồng (2017), Chức tư vấn Tịa cơng lý quốc tế gợi mở cho Việt Nam, Nhà nước Pháp luật, (3), tr 76 - 84 quy chế pháp lý vùng lãnh thổ Tây Sahara, văn bản, hồ sơ, tài liệu mà Đại hội đồng gửi cho ICJ bao gồm: Thư Tổng ký Liên hợp quốc gửi cho Chánh án ICJ Nghị số 3292 (XXIX) Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 13/12/1974 yêu cầu ICJ tư vấn câu hỏi “Tây Sahara (Rio de Oro et Sakiet El Hamra) vào thời điểm chịu thuộc địa Tây Ban Nha lãnh thổ vô chủ hay không (tera nullius)?” Bước 2: Thư ký ICJ thông báo cho quốc gia, quan, tổ chức liên quan tổng hợp hồ sơ, tài liệu liên quan đến yêu cầu tư vấn Theo quy định Điều 66 Quy chế ICJ Theo quy định Điều 66 Quy chế ICJ, sau nhận yêu cầu tư vấn, thư ký ICJ thông báo cho tất quốc gia có quyền tham gia Ngồi ra, thư ký ICJ gửi thông báo đặc biệt cho quốc gia có quyền tham dự tổ chức quốc tế (theo ý kiến Chủ tịch, ICJ không họp) cung cấp tin tức vấn đề cụ thể Nếu quốc gia có quyền tham dự ICJ mà khơng nhận thơng báo đặc biệt, quốc gia bày tỏ nguyện vọng đệ trình báo cáo văn nghe ICJ thông qua định vấn đề Các quốc gia tổ chức quốc tế đệ trình báo cáo văn lời cho ICJ thảo luận báo cáo theo hình thức, giới hạn thời hạn ICJ Chủ tịch ICJ định ICJ không họp Trong thời hạn cần thiết, thư ký ICJ phải thông báo, tất báo cáo văn cho quốc gia tổ chức quốc tế gửi báo cáo tương tự” Bước 3: Ra kết luận tư vấn Theo quy định Điều 67 Quy chế ICJ, ICJ đưa kết luận tư vấn phiên họp công khai báo trước cho Tổng thư ký đại diện thành viên Liên hợp quốc trực tiếp có liên quan cho đại diện quốc gia tổ chức quốc tế khác Phiên họp diễn trụ sở ICJ La Haye chủ trì Chủ tịch ICJ.2 Quyền định Tịa Cơng lý quốc tế Ngô Hữu Phước (2018), Thẩm quyền tư vấn pháp luật Tịa án cơng lý quốc tế, Nhà nước Pháp luật, (7), tr 52 - 61 Theo quy định Điều 96 Hiến Chương Liên Hợp Quốc, ICJ chấp nhận cho ý kiến tư vấn hội tụ 02 điều kiện tiên quyết: (1) quan, tổ chức có quyền yêu cầu cho ý kiến tư vấn; (2) câu hỏi yêu cầu tư vấn phải vấn đề mang tính pháp lý Khoản Điều 65 Quy chế ICJ quy định “Tịa cung cấp ý kiến Tịa án có kết luận tư vấn vấn đề pháp luật theo yêu cầu quan Hiến chương Liên hợp quốc hay theo quy chế này, cho toàn quyền yêu cầu” Như hiểu trường hợp thấy khơng phù hợp ICJ có quyền định từ chối đưa ý kiến tư vấn Tòa lập luận từ chối trả lời tư vấn tồn lý thuyết phục ảnh hưởng tới chức tư vấn Tòa Chẳng hạn khả tiếp cận tư liệu chứng liên quan tới vụ việc yếu tố Tịa xem xét từ chối tư vấn câu hỏi quan xin tư vấn đưa vượt q u cầu chun mơn Tịa; quan, tổ chức khơng có quyền u cầu ICJ tư vấn vấn đề cần tư vấn không thuộc phạm vi thẩm quyền họ… Ví dụ: Năm 1996, Tổ chức Y tế giới (WTO) yêu cầu ICJ tư vấn vấn đề liên quan đến “tính hợp pháp việc sử dụng vũ khí hạt nhân xung đột vũ trang” Tuy nhiên ICJ từ chối đưa ý kiến tư vấn với lý câu hỏi không nằm phạm vi hoạt động WHO theo quy định khoản điều 96 Hiến Chương Liên Hợp Quốc Giá trị pháp lý ý kiến tư vấn Các ý kiến tư vấn ICJ mang tính chất khuyến nghị khơng có giá trị ràng buộc pháp lý Nó thể quan điểm Tòa nguyên tắc pháp lý quốc tế có liên quan tới câu hỏi, khơng ràng buộc quốc gia hay quan phải thực không thực hành động định Ví dụ: Trong vụ Western Sahara3, Tồ ICJ thừa nhận ý kiến tư vấn không ràng buộc pháp lý Mặc dù khơng có hiệu lực ràng buộc phán việc giải tranh chấp quốc gia ý kiến tư vấn ICJ có giá trị thực tiễn đăc biệt quan trọng trở thành biện pháp ngoại giao, giữ gìn hịa bình đóng https://www.icj-cij.org/en/case/61 góp vào phát triển luật quốc tế Bởi lẽ, để có kết luận tư vấn, ICJ phải vận dụng, phân tích quan điểm quốc gia, quan, tổ chức quốc tế, hồ sơ, tài liệu bên liên quan gửi đến cho ICJ; viện dẫn, phân tích quy định pháp luật quốc tế để làm sáng tỏ vấn đề Đồng thời, ICJ liên hệ với phán mà giải thực tiễn để đưa kết luận tư vấn thuyết phục với bên liên quan Vì vậy, ý kiến Tịa đương nhiên có sức nặng định, giúp bên có liên quan hiểu áp dụng luật pháp quốc tế hiệu Trong số trường hợp ý kiến tư vấn tịa mang tính chất bắt buộc quan tổ chức hỏi ý kiến có quy định ràng buộc từ trước Ví dụ: Điều VIII Công ước Ưu đãi Miễn trừ LHQ, Điều IX Công ước Ưu đãi Miễn trừ Cơ quan Chuyên môn quy định ý kiến tư vấn Toà chấp nhận ràng buộc bên Ý kiến tư vấn Toà ICJ liên quan tới phán Tồ Hành thuộc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) có giá trị bắt buộc III THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN Những thành tựu thực tiễn thực chức tư vấn Tòa án công lý quốc tế Trải qua 75 năm thành lập, ICJ giải cho ý kiến tư vấn 160 vụ việc, đánh giá quan tài phán quốc tế uy tín bậc giúp hồ bình giải tranh chấp quốc gia vùng lãnh thổ, góp phần tích cực cho phát triển luật pháp quốc tế Trong vấn đề pháp lý nói chung, Tòa đưa kết luận tư vấn giải thích bảo lưu Cơng ước chống tội ác diệt chủng, vấn đề tính hợp pháp việc quốc gia sử dụng vũ khí nguyên tử xung đột vũ trang, giải thích cơng ước hịa bình Các kết luận tư vấn tịa đóng góp vào việc giải xung đột quốc gia kết luận quy chế lãnh thổ Tây Sahara Tây Nam Phi, tính hiệu lực nghị Hội đồng Bảo an… https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat-the-gioi/mot-so-diem-dang-chu-y-trong-phan-quyet-cua-icjve-phan-dinh-bien-giua-somalia-va-kenya5491.html Các kết luận tư vấn ICJ tổng kết, đánh giá, phân tích cô đọng, thuyết phục, độ tin cậy luật pháp quốc tế nên quan, tổ chức quốc tế quốc gia có liên quan hiểu áp dụng luật pháp quốc tế hiệu Qua đó, tác động đến hiệu tuân thủ, thực thi pháp luật quốc tế chủ thể luật quốc tế tốt hơn, từ làm giảm xung đột, tranh chấp, góp phần bảo vệ, trì hịa bình an ninh quốc tế Ví dụ: sau kiện Nghị viện vùng lãnh thổ Kosovo tuyên bố độc lập ngày 17/02/2008, Cộng hoà Serbia phản đối khiếu nại lên Đại hội đồng Liên hợp quốc Ngày 08/10/2008, Đại hội đồng Liên hợp quốc yêu cầu ICJ cho kết luận tư vấn tính hợp pháp tuyên bố độc lập Kosovo Ngày 22/7/2010, ICJ kết luận tư vấn5 cho rằng, tuyên bố độc lập Kosovo không vi phạm nguyên tắc chung luật pháp quốc tế không vi phạm Nghị 1244, vốn khơng xác định tình trạng cuối Kosovo Như vậy, ý kiến tư vấn Tòa giúp bên hiểu áp dụng luật pháp quốc tế hiệu Một số bất cập, hạn chế kiến nghị hoàn thiện quy định chức tư vấn Tịa án cơng lý quốc tế Thứ nhất, quy định có Đại hội đồng Hội đồng Bảo an quyền yêu cầu kết luận tư vấn tòa vấn đề pháp lý tỏ hạn chế Việc mở rộng thẩm quyền Tịa án Cơng lý quốc tế cần thiết nên xem xét cách kỹ lưỡng Có nhiều ý kiến đề nghị nên mở rộng thẩm quyền Tổng thư ký Liên Hợp Quốc để thêm chức yêu cầu kết bạn tư vấn Tòa Tổng thư ký với chức đại diện Tổ chức Liên Hợp Quốc theo dõi q trình trì hịa bình an ninh quốc tế người phải hành động nhanh nhất, phải cử đại diện đến điểm nóng giới để ngăn ngừa khủng hoảng quốc tế hết cần có thẩm quyền yêu cầu kết luận tư vấn tòa Thứ hai, đề cập đến thủ tục kết luận tư vấn, hình thức giúp đỡ giải tranh chấp quốc gia với tổ chức quốc tế tổ chức quốc tế với Nhưng kết luận khơng có giá trị bắt buộc Hiệu lực kết http://www.icj-cij.org/files/case-related/141/15634.pdf luận tư vấn trông chờ vào nghĩa vụ hợp tác quốc gia thái độ dư luận Liệu có cần tăng cường hiệu lực chúng quy định tổ chức quốc tế có quyền sử dụng thủ tục giải tranh chấp không Nếu ý kiến chấp nhận tổ chức quốc tế với cá thành viên quốc gia độc lập có chủ quyền có quyền chấp nhận trước thẩm quyền tịa cử thẩm phán ad hoc khơng? Đây vấn đề chưa có câu trả lời phụ thuộc vào hiệu Tòa án Công lý quốc tế KẾT LUẬN Dù giá trị ràng buộc ý kiến tư vấn thực tế, tầm quan trọng ý kiến tư vấn phủ nhận Những tư vấn có giá trị quan trọng việc tạo nhận thức đắn, thống đóng vai trị quan trọng việc pháp điển hóa quy định pháp luật quốc tế đại Thơng qua phân tích, đánh giá, em nêu thực tiễn thực chức tư vấn Tịa án cơng lý quốc tế Liên hợp quốc Đồng thời số bấp cập thực tiễn nêu kiến nghị hoàn thiện Trong q trình làm có sai sót, em mong thầy bỏ qua cho em em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thiện tốt nhận thức mơn Cơng pháp quốc tế Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hồng Thao (2011), Tịa án cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến chương Liên hợp quốc Quy chế tòa án quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Công an nhân dân PGS.TS Nguyễn Hồng Thao (2011), Tịa án cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Ngơ Hữu Phước (2018), Thẩm quyền tư vấn pháp luật Tòa án công lý quốc tế, Nhà nước Pháp luật, (7), tr 52 - 61 Nguyễn Tiến Đức, Đỗ Q Hồng (2017), Chức tư vấn Tịa cơng lý quốc tế gợi mở cho Việt Nam, Nhà nước Pháp luật, (3), tr 76 - 84 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208310 https://www.icj-cij.org/en/case/61 http://www.icj-cij.org/files/case-related/141/15634.pdf 10 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat-the-gioi/mot-so-diem-dang-chu-y-trongphan-quyet-cua-icj-ve-phan-dinh-bien-giua-somalia-va-kenya5491.html 10 CHÚ THÍCH CĂN CỨ PHÁP LÝ QUY CHẾ TÒA ÁN QUỐC TẾ Điều 65 Tịa án có kết luận tư vấn vấn đề pháp luật theo yêu cầu quan Hiến chương Liên hợp quốc hay theo quy chế này, cho toàn quyền yêu cầu Các vấn đề mà kết luận tư vấn Tịa án sửa chữa dựa theo nó, trình lên Tịa án đơn trình bày xác vấn đề để yêu cầu kết luận, kèm theo tất tài liệu dùng để làm sáng tỏ vấn đề Điều 66 Thư ký Tòa án nhanh chóng báo tin đơn có yêu cầu kết luận tư vấn cho tất quốc gia có quyền tham gia vào Tịa án 2.Ngồi ra, thư ký Tịa án cách giữ đặc biệt trực tiếp thông báo cho quốc gia có quyền đến Tòa án cho tổ chức quốc tế (theo ý kiến Chủ tịch Tịa án, Tịa án khơng họp) cung cấp tin tức vấn đề cụ thể đó, Tịa án sẵn sàng nhận thời hạn Chủ tịch quy định, tất tài liệu văn báo cáo lời phiên họp công khai triệu tập nhằm mục đích Nếu quốc gia có quyền đến Tịa án khơng nhận thông báo đặc biệt nhắc nhở điểm điều quốc gia bày tỏ nguyện vọng đệ trình báo cáo văn hay nghe Tịa án thơng qua định vấn đề Các quốc gia tổ chức đệ trình báo cáo văn hay lời hay quốc gia tổ chức phép thảo luận báo cáo quốc gia hay tổ chức khác hình thức, giới hạn thời hạn Tòa án hay Tịa án khơng họp, Chủ tịch Tịa án quy định trường hợp riêng biệt Để đạt mục đích Thư ký Tịa án thơng báo, thời hạn cần thiết, tất báo cáo văn cho quốc gia tổ chức gửi báo cáo tương tự Điều 67 Tòa án đưa kết luận tư vấn phiên họp cơng khai báo trước cho Tổng thư ký đại diện thành viên Liên hợp quốc trực tiếp có liên quan cho đại diện quốc gia tổ chức quốc tế khác 11 Điều 68 Trong thực chức tư vấn Tịa án, điều nêu ra, lấy phán có liên quan đến vụ việc tranh chấp quy chế làm chủ đạo, mức độ mà Tịa án cơng nhận chúng áp dụng HIẾN CHƯƠNG LIÊN HỢP QUỐC Điều 92: Tòa án quốc tế quan tư pháp Liên hợp quốc Tòa án hoạt động theo qui chế xây dựng sở qui chế Tòa án quốc tế thường trực Qui chế Tòa án quốc tế kèm theo Hiến chương phận cấu thành Hiến chương Điều 93: Tất thành viên Liên hợp quốc đương nhiên tham gia qui chế Tòa án quốc tế Những quốc gia khơng phải thành viên Liên hợp quốc tham gia qui chế Tòa án quốc tế với điều kiện Đại hội đồng qui định, theo kiến nghị Hội đồng bảo an trường hợp Điều 94: Một thành viên Liên hợp quốc cam kết tuân theo phán Tòa án quốc tế vụ tranh chấp mà thành viên đương Nếu bên đương vụ tranh chấp không thi hành nghĩa vụ mà họ phải chấp hành theo phán Tòa án, bên khiếu nại với Hội đồng bảo an Hội đồng bảo an thấy cần thiết có kiến nghị định biện pháp để làm cho phán chấp hành Điều 95: Khơng có điều khoản Hiến chương ngăn cản thành viên Liên hợp quốc đưa vụ tranh chấp họ xét xử trước tòa án khác, chiếu theo điều ước có, ký kết sau Điều 96: Đại hội đồng hay Hội đồng bảo an hỏi ý kiến Tịa án quốc tế vấn đề pháp lý Ý kiến Tịa án quốc tế khơng có tính cách ràng buộc hay Hội đồng bảo an Tất quan khác Liên hợp quốc tổ chức chun mơn, lúc đó, Đại hội đồng cho phép có quyền hỏi ý kiến Tịa án quốc tế vấn đề pháp lý đặt phạm vi hoạt động họ Ý kiến không ràng buộc quan tổ chức 12

Ngày đăng: 04/09/2023, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan