1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mối quan hệ giữa cạnh tranh với độc quyền trong nền kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay

21 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Cạnh Tranh Với Độc Quyền Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Phương Anh
Người hướng dẫn Đoàn Trọng Đản
Trường học Trường Đại Học Gia Định
Chuyên ngành Kinh tế - Chính trị
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Khái Niệm -Cạnh Tranh:là một hiện tượng kinh tế xã hội, nó được hiểu là một sự ganh đua của các chủ thể kinh doanh trên thị trường nhằm chiếm thị phần cao hay những ưu thế hơn về phía

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TIỂU LUẬNKINH TẾ - CHÍNH TRỊ

Đề tài:

MỐI QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VỚI ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Sinh viên :NGUYỄN PHƯƠNG ANH

Mã sinh viên : 23150314

Trang 2

TP Hồ Chí Minh, <11> <2023>

Khoa/Viện: ………

NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN TIỂU LUẬN MÔN: ………

1 Họvàtênsinhviên:

2 Tên đề tài:

3 Nhận xét: a) Những kết quả đạt được:

b) Những hạn chế:

4 Điểm đánh giá (theo thang điểm 10, làm tròn đến 0.5): Sinh viên:………

Điểm số: Điểm chữ:…………

TP HCM, ngày … tháng … năm 20……

Giảng viên chấm thi

Trang 3

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

MỤC LỤC

A

.MỞ ĐẦU 1 + Trình bày vì sao chọn đề tài, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu

B NỘI DUNG 2

A Giới thiệu về Độc Quyền - Cạnh Tranh

I Khái niệm

II Khác nhau giữa cạnh tranh và độc quyền

III Cạnh tranh và độc quyền ở Việt Nam hiện nay

IV Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

C KẾT LUẬN 15

Ý nghĩa

Liên hệ thực tiễn bản thân

TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Trang 5

A.MỞ ĐẦU Trình bày lý do chọn đề tài?

Kính thưa thầy cô, lí do em chọn đề tài này vì nói lên sự quan trọng của việc

cạnh tranhđộc quyền ảnh hưởng gì tới nền kinh tế đất nước

Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu?

Mục tiêu là phân tích luận “Mối quan hệ giữa cạnh tranh với độc quyền trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay” để là rõ yêu cầu của đề

bài thông qua đó hiểu rõ về vấn đề được phân tích

Với ý nghĩa này, em lựa chọn đề tài “Mối quan hệ giữa cạnh tranh với độc

quyền trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên

cứu

Trang 6

B.NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG A.Giới thiệu về Độc Quyền – Cạnh Tranh

I Khái Niệm

-Cạnh Tranh:là một hiện tượng kinh tế xã hội, nó được hiểu là một

sự ganh đua của các chủ thể kinh doanh trên thị trường nhằm chiếm thị phần cao hay những ưu thế hơn về phía mình của các doanh nghiệp

- Độc Quyền: Độc quyền và cạnh tranh là hai hiện tượng có liênquan chặt chẽ với nhau Khi có chủ trương thúc đẩy cạnh tranh đểphát triển thị trường, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tưđổi mới công nghệ sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và đem lại lợiích cho người tiêu dùng thì độc quyền cần phải được loại bỏ Tuynhiên, trong thực tế của tất cả các quốc gia, độc quyền vẫn tồn tạitrong một số ngành và ở một mức độ nhất định, nó là yếu tố đảmbảo cho cạnh tranh phát triển và duy trì được hiệu quả kinh tế củatoàn xã hội

Vậy, độc quyền là gì và pháp luật cạnh tranh của Việt Nam hiệnnay nên điều chỉnh vấn đề này như thế nào? Độc quyền kinh tế

được hiểu là “ hiệntượng chỉ có một số ít người độc chiếm thịtrường khiến ở đó không có sự tự do cạnhtranh về phía cung”.

Trong kinh tế học, hiện tượng này được gọi là độc quyền tuyệt đối

và là biểu hiện của cạnh tranh không hoàn hảo Đó là hình thứccạnh tranh mà giá cả của hàng hoá trên thị trường bị chi phối bởimột hoặc một số nhà kinh doanh nhất định Thông thường, một thị

Trang 7

trường độc quyền được biểu hiện qua 3 yếu tố như sau:Thứ nhất,toàn bộ thị trường đó được nắm giữ bởi một hoặc một số người bánnhất định.Thứ hai, sản phẩm của nhà sản xuất được bán trên thịtrường là duy nhất mà không có sản phẩm thay thế gần tồn tại.Nói cách khác, đó là việc không tồn tại thị trường sản phẩm liênquan Thứ ba, tồn tại những rào cản để ngăn cản việc các doanhnghiệp khác kinh doanh trên thị trường liên quan Rào cản được coi

là đặc trưng quan trọng nhất của một thị trường độc quyền bởi lẽ,nếu không có rào cản, các doanh nghiệp khác sẽ lập tức tham giavào thị trường kinh doanh khi nhà độc quyền thực hiện chính sáchtăng giá bán hoặc giảm chất lượng và số lượng sản phẩm Chính vìvậy, các nhà kinh doanh khi muốn trở thành độc quyền đều cầnphải có một rào cản và nhờ vào đó để cản trở các đối thủ khác.Rào cản thị trường được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau,

trong đó có các hình thức phổ biến như sau; -Các quy định của pháp luật về hạn chế cạnh tranh. Đây là loại rào cản rất thườnggặp, nó tạo ra sự độc quyền hợp pháp cho các doanh nghiệp Vấn

đề cần xem xét ở đây là tính hợp lý của các rào cản thị trường dopháp luật tạo ra Trong những hoàn cảnh nhất định, Chính phủ ởhầu hết các quốc gia đều cần thiết phải sử dụng rào cản do phápluật tạo ra để đảm bảo phát triển kinh tế, bảo vệ người tiêu dùnghoặc bảo hộ sản xuất trong nước Trong những trường hợp đó, sựtồn tại của các rào cản thị trường là hợp lý Chẳng hạn, việc nhànước chỉ cho phép một hoặc một số doanh nghiệp được hoạt độngtrong các lĩnh vực mà nhà nước cần giữ độc quyền như các ngànhthuộc an ninh, quốc phòng hay những ngành dịch vụ công ích hoặcnhững ngành có tác động mạnh và ảnh hưởng đến đời sống củatoàn bộ xã hội như: cấp, thoát nước, nắm giữ mạng lưới truyền tải

Trang 8

điện quốc gia, mạng lưới đường sắt tàu hoả Trong những trườnghợp này, pháp luật cần thiết phải tạo ra các rào cản thị trường Nhìn chung bất cứ quốc gia nào cũng thừa nhận sự tồn tại của ràocản thị trường do pháp luật tạo ra, bởi lẽ đây là một trong các điềukiện để đảm bảo lợi ích xã hội và lợi ích quốc gia Tuy thế, cũng cónhững rào cản mà sự tồn tại của nó là bất hợp lý và cần phải đượcloại bỏ ở nước ta đã có những rào cản bất hợp lý như vậy tồn tại.Bên cạnh đó, những quy định của Chính phủ về việc đấu thầu haychỉ định quota trong một số trường hợp cũng là biểu hiện của các

rào cản do pháp luật tạo ra trong nền kinh tế thị trường -Cắt giảm giá bán hàng hoá.Nhờ vào sức mạnh tài chính và kinh nghiệm

kinh doanh trên thị trường, doanh nghiệp giảm giá tới mức làm chocác doanh nghiệp mới tham gia thị trường cũng như các doanhnghiệp khác là đối thủ đang kinh doanh trên thị trường không đủsức cạnh tranh và phải rút lui khỏi thị trường đó Kết quả là doanh

nghiệp sẽ giành phần thắng trong cuộc đua về giá -Độc quyền tự nhiên (Natural Monopoly).Hiện nay, khái niệm này chưa được hiểu

một cách chính xác trong một số sách báo ở nước ta Nhiều ngườicho rằng, hiện tượng một doanh nghiệp kinh trên thị trường, bằngnhiều biện pháp và chiến lược khác nhau, doanh nghiệp đó giànhphần thắng trong cuộc đua cạnh tranh và trở thành độc quyềnđược gọi là độc quyền tự nhiên Hiểu như vậy là không chính xácđứng về mặt kinh tế học cũng như theo quy định thông thường củapháp luật các nước trên thế giới Trường hợp này được gọi là độcquyền là kết quả của quá trình kinh doanh chứ không phải độcquyền tự nhiên Độc quyền tự nhiên phải được hiểu là hiện tượngxảy ra trên thị trường khi toàn bộ sản phẩm của thị trường đó nếuđược cung cấp bởi một doanh nghiệp thì sẽ ở mức giá thấp hơn sovới việc có hai hay nhiều doanh nghiệp cùng cung cấp sản phẩm

Trang 9

đó Điều này là do tính chất của sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụđược cung cấp quyết định Nói cách khác, độc quyền tự nhiên là

mô hình tối ưu trong một số lĩnh vực khi mà chỉ cần một nhà sảnxuất là đủ khả năng cung cấp sản phẩm cho thị trường với hiệuquả kinh tế cao nhất Vì thế, nếu cho phép các nhà cung cấp kháctham gia vào thị trường sẽ dẫn tới sự “ cạnh tranh lãngphí” Ví

dụ như trong ngành sản xuất và kinh 3 doanh điện, việc có nhiềunhà sản xuất điện cạnh tranh trên thị trường sẽ làm giảm giá bánđiện và nâng cao chất lượng điện được cung cấp Tuy thế, trongmột quốc gia thì không nhất thiết mỗi nhà sản xuất điện phải xâydựng một hệ thống dây truyền tải riêng biệt Đó là điều không thểlàm được đối với tất cả các doanh nghiệp vì nó đòi hỏi chi phí rấtlớn cũng như gây ra sự lãng phí không cần thiết Chính vì vậy, cácdoanh nghiệp sản xuất điện chỉ cần sử dụng một hệ thống đườngtruyền tải là đủ Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp nắm giữ hệthống truyền tải điện sẽ trở thành nhà độc quyền và hiện tượng đógọi là độc quyền tự nhiên Những ví dụ khác về độc quyền tự nhiên

có thể tìm thấy trong các ngành như vận tải đường sắt, đườnghàng không hay viễn thông Trong các trường hợp này độc quyền

tự nhiên tồn tại ở chỗ chỉ cần một nhà cung cấp đường ray, mộtnhà cung cấp nhà ga sân bay và tương tự như vậy chỉ cần mộtdoanh nghiệp cung cấp đường trục viễn thông là đủ Các yếu tố

mà ở đó độc quyền tự nhiên tồn tại được gọi là các “ phương tiệnthiết yếu ” Người ta gọi đây là độc quyền tự nhiên bởi vì có một lý

do “ tự nhiên ” cho độc quyền tồn tại, đó là bản thân sản phẩm đòihỏi doanh nghiệp phải có một mức độ kinh tế nhất định mới có thểcung cấp được sản phẩm đó ở hiệu qủa cao nhất Và do vậy, độcquyền tự nhiên là rào cản được hình thành tự nhiên trong thịtrường Việc xác định rõ ranh giới của độc quyền tự nhiên là điều

Trang 10

rất quan trọng trong việc xác định độc quyền của một số ngànhnhất định ở nước ta, việc chưa phân định rõ ràng đã dẫn đến độcquyền của các ngành như viễn thông, điện lực, đường sắt, hàngkhông Vấn đề này sẽ được phân tích kỹ ở phần tiếp theo Ngoàicác rào cản phổ biến như trên, trong thực tế còn tồn tại nhiều loạirào cản khác như: quảng cáo và tiếp thị sản phẩm để xây dựngnhãn hiệu hàng hoá khiến cho các doanh nghiệp mới tham gia thịtrường không thể đưa sản phẩm của mình tới khách hàng; hay mộtloại rào cản khác là việc doanh nghiệp nắm giữ độc quyền lànguyên liệu đầu vào của một ngành sản xuất v.v Như vậy, khôngphải mọi rào cản đều là xấu và cần phải loại bỏ, bởi vì có nhữngrào cản là do nỗ lực kinh doanh của doanh nghiệp (như đẩy mạnhquảng cáo, tiếp thị, đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu để hạ giá thànhsản phẩm và đưa ra sản phẩm mới) tạo nên Chính vì thế, trongnhững trường hợp này,pháp luật không thể cấm việc doanhnghiệp trở thành độc quyền được mà chỉ đưa ra các quy định đểdoanh nghiệp đó không thể lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và

vị trí độc quyền của mình để gây hạn chế cạnh tranh và làm tổnhại đến lợi ích người tiêu dùng

II Khác nhau giữa cạnh tranh và độc quyền

Sản xuất phân tác Sản xuất tập trungGiá cả do thị trường quyết định Giá cả độc quyền được doanh

nghiệp áp đặtLợi nhuận bình quân trên mọi

Trang 11

Phát triển tư bản thương nghiệp Phát triển tư bản thương

nghiệp

III Cạnh tranh và độc quyền ở Việt Nam hiện nay

Hiện nay việc nhận thức về cạnh tranh và độc quyền kinh doanh ởnước ta là chưa nhất quán, các doanh nghiệp vẫn chưa nhận thứcđược vai trò của nhà nước trong nền kinh tế nên chưa có quanđiểm dứt khoát về ủng hộ hay cạnh tranh lành mạnh và chống độcquyền trong kinh doanh Bên cạnh đó, nhà nước hiện vẫn chưa cónhững quy định cụ thể liên quan đến cạnh tranh và độc quyền.Chính vì thế hiện nay tại Việt Nam còn tồn tại nhiều bất cập vềcạnh tranh và độc quyền như:

1.1 Tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng

Hiện nay tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng còn đang xuất hiệngiữa các doanh nghiệp thuộc khối sở hữu nhà nước với các doanhnghiệp thuộc tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước vàdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Theo đó, các doanhnghiệp khối nhà nước thường được ưu ái và hưởng nhiều đặcquyền từ phía nhà nước như vốn đầu tư, vị trí địa lý, thị trường tiêuthụ… Ngoài ra những doanh nghiệp này còn nắm trong tay nhữngngành công nghiệp quan trọng như điện, dầu lửa, bưu chính viễnthông, giao thông vận tải… Còn các doanh nghiệp tư nhân thì ítđược coi trọng hơn Các doanh nghiệp nước ngoài phải tuân thủtheo những quy chế riêng của nhà nước khi hoạt động tại Việt Nam

và ít nhận được sự ưu đãi của nhà nước Chính những sự bất bìnhđẳng này đã ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế của nước ta, bởinhiều doanh nghiệp nhà nước khi làm ăn không hiệu quả thườngtrông chờ vào sự giúp ích của nhà nước, gây lãng phí nguồn tài

Trang 12

nguyên Còn các doanh nghiệp nước ngoài thì bị ảnh hưởng bởinhững quy định bất hợp lý trong hoạt động kinh doanh, khiếnnhiều doanh nghiệp ngại đầu tư vào nước ta.

1.2 Hành vi cạnh tranh của các doanh nghiệp

Một số doanh nghiệp hiện nay có những cạnh tranh không lànhmạnh, sử dụng những thủ đoạn nhằm loại bỏ đối thủ Chẳng hạn,một số doanh nghiệp thực hiện sẽ liên kết với nhau để hợp sức lại

và loại bỏ các doanh nghiệp khác, ngăn cản họ không có cơ hộitham gia vào các hoạt động kinh doanh cũng như hạn chế trongviệc mở rộng thị trường, tẩy chay hoặc không cung ứng cácnguyên liệu để doanh nghiệp sản xuất, ép doanh nghiệp đến bướcđường cùng đó là phá sản

Hành vi lạm dụng ưu thế của doanh nghiệp nhằm chi phối thịtrường Những hành vi này thường xuất phát từ những công ty độcquyền hoặc các công ty lớn có khả năng chi phối cả thị trường Lợidụng vị thế và sức ảnh hưởng của mình mà các doanh nghiệp đãkhông từ những thủ đoạn xấu xa, hèn bẩn để nhằm loại bỏ đượcđối thủ cạnh tranh, thao túng thị trường Với sức mạnh độc quyềncác công ty áp đặt giá cả độc quyền, độc quyền mua thì mua vớigiá thấp, độc quyền bán thì bán với giá cao để thu lợi nhuận siêungạch, hoặc để loại trừ đối thủ cạnh tranh họ có thể hạ giá bánxuống thấp hơn so với chi phí sản xuất Như vậy có thể thấy, việclạm dụng ưu thế của các doanh nghiệp lớn đã tác động mạnh mẽđến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ Khôngnhững thế, điều này còn ảnh hưởng đến người tiêu dùng Khi trênthị trường có nhiều doanh nghiệp độc quyền thì họ sẽ có quyền áp

Trang 13

dụng biểu giá họ mong muốn khiến người tiêu dùng phải mua sảnphẩm với giá cao cũng như không có nhiều sự lựa chọn.

Sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp Việc thành lập cáctổng công ty hoặc liên doanh là việc sáp nhập các công ty thànhviên lại với nhau, việc này diễn ra theo quyết định của nhà nước.Các công ty sáp nhập hay liên doanh với nhau làm tăng mức độtích tụ hay tập trung của thị trường Các công ty liên doanh sápnhập hay hợp nhất với nhau đều làm cho thị trường tập trung hơn,giảm bớt đối thủ cạnh tranh tăng khả năng chi phối độc quyền thịtrường của các tổng công ty hay các liên doanh, làm triệt tiêu cạnhtranh trong kinh doanh

Hiện nay, pháp luật chưa có quy định xử phát cho các hành vi cạnhtranh không lành mạnh Chính điều này đã tạo điều kiện giúp chocác doanh nghiệp thực hiện các hành vi cạnh tranh không lànhmạnh ngày càng thường xuyên Những hành vi cạnh tranh khônglành mạnh thường được nhiều doanh nghiệp thực hiện như: Nạnhàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng được tung ra thị trường.Việc hàng giả, hàng nhái bán trên thị trường sẽ gây thiệt hại chongười tiêu dùng, làm giảm uy tín của các công ty làm ăn chânchính có sản phẩm bị làm nhái…

1.3 Độc quyền một số công ty

Một số công ty với thế mạnh về kinh tế đã kiến nghị với chính phủthực hiện các chính sách bảo hộ ngăn cản nhập khẩu, chính sáchbao cấp, lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp để duy trì vị thế độcquyền của mình

Trang 14

Với sự độc quyền này, nhiều công ty đã tự đưa ra các quyết địnhnhững sản phẩm mà doanh nghiệp mình sẽ tạo ra, gây mất sựbình đẳng trên thị trường giữa các doanh nghiệp.

1.4 Độc quyền trong các ngành kinh tế kết cấu hạ tầng

Độc quyền tự nhiên tồn tại trong những ngành kết cấu hạ tầng đòihỏi vốn đầu tư lớn mà lợi nhuận đem lại chậm và không đáng kể.Ngoài ra độc quyền tự nhiên còn tồn tại trong những ngành kinh tếquan trọng, ảnh hưởng mạnh mẽ đến chiến lược phát triển kinh tếcủa đất nước như: Điện, nước, dầu khí, đặc biệt này chỉ có mộthoặc một vài doanh nghiệp Nhà nước được phép hoạt động Cácdoanh nghiệp này kinh doanh theo mô hình khép kín theo chiềudọc vừa thực hiện các khâu đầu vừa thực hiện các khâu cuối Dohình thức hoạt động như vậy nên hạn chế cạnh tranh hay dườngnhư không có đối thủ cạnh tranh trên thị trường Do vậy các tổngcông ty có thể đưa ra những mức giá chung cao hơn so với mức giáthực tế của sản phẩm để thu được lợi nhuận siêu ngạch cao Điềunày làm cho người tiêu dùng mất nhiều chi phí hơn để sử dụng cáchàng hoá dịch vụ trong khi chất lượng không tương xứng

IV Mối quan hệ cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường

Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnhtranh tự do Nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêuđược cạnh tranh, trái lại còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng,gay gắt và có sức phá hoại to lớn hơn

Ngày đăng: 13/07/2024, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN