1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chương 3 giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường chương 4 cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường

25 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 780,95 KB

Nội dung

Công thức chung của TB: T – H – T’ T’= T + ∆t Người ta có thể dùng tiền, để mua hàng hóa, nhiên nguyên vật liệu, dụng cụ lao động, sức lao động để nhận lại một khoản tiền lớn hơn công

Trang 1

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

Tên thành viên

Tên thành viên

Tên thành viên

Tên thành viên

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN:

Điểm: ………

KÝ TÊN

Trang 1

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THĂ!NG DƯ TRONG N$N KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 5

I - LÝ LUẬN CỦA C MÁC V$ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 5

1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư: 5

1.1 Công thức chung của tư bản: 5

1.2 Hàng hóa sức lao động: 5

1.3 Sự sản xuất giá trị thặng dư 6

1.4 Tư bản bất biến và tư bản khả biến: 7

1.5 Tiền công: 7

1.6 Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản: 8

1.6.1 Tuần hoàn tư bản: 8

1.6.2 Chu chuyển của tư bản : 8

2 Bản chất của giá trị thặng dư: 9

2.1 Tỷ suất giá trị m: 9

2.2 Khối lượng giá trị thặng dư m: 9

3 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa: 9

3.1 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: 9

3.2 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối: 10

II - TÍCH LUỸ TƯ BẢN: 10

1 Bản chất của tích luỹ tư bản: 10

2 Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích luỹ: 11

2.1 Trình độ khai thác sức lao động: 11

2.2 Năng suất lao động xã hội: 11

2.3 Sử dụng hiệu quả máy móc: 11

2.4 Đại lượng tư bản ứng trước: 11

3 Một số hệ quả của tích luỹ tư bản: 11

3.1 Làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản: 11

3.2 Làm tăng tích tụ và tập trung tư bản: 12

3.3 Chênh lệch thu nhập tăng lên: 12

III CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG N$N KTTT 12

1 Tổng quan 12

2 Lợi nhuận 12

2.1 Chi phí sản xuất của hàng hóa (k 12

2.2 Bản chất của lợi nhuận (P) 13

2.3 Tỷ suất lợi nhuận (p’) và các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận 13

2.3.1 Tỷ suất lợi nhuận 13

2.3.2 Lợi nhuận bình quân 14

2.3.3 Lợi nhuận thương nghiệp 15

Trang 2

Trang 4

3 Lợi tức 15

3.1 Tư bản cho vay 15

3.2 Lợi tức và tỷ suất lợi tức 15

3.3 Công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khoán 16

3.3.1 Công ty cổ phần 16

3.3.2 Tư bản giả 16

3.3.3 Thị trường chứng khoán 17

4 Địa tô 17

4.1 Tư bản kinh doanh nông nghiệp 17

4.2 Địa tô tư bản chủ nghĩa 17

4.3 Các hình thức địa tô 17

4.3.1 Địa tô chênh lệch 17

4.3.2 Địa tô tuyệt đối 17

4.4 Giá cả ruộng đất 18

CHƯƠNG 4 – CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUY$N TRONG N$N KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 19

I- CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỘC QUY$N TRONG N$N KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 19

1 Độc Quyền và Độc Quyền Nhà Nước trong Kinh Tế Chính Trị Mác-Lênin: 19

1.1 Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước 19

1.2 Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường: 20

2 Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền 20

II- ĐỘC QUY$N VÀ ĐỘC QUY$N NHÀ NƯỚC TRONG N$N KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 21

1 Lý luận của V.I Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường 21

1.2 Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền 21

2 Lý luận của lênin về đọc quyền nhà nước trong CNTB 21

2.1 Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền nhà nước trong CNTB 21

2.2 Bản chất CNTB độc quyền nhà nước 22

2.3 Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong CNTB 22

2.3.1 Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước 22

2.3.2 Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước 23

2.3.3 Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản 23

2.4 Vai trò lịch sử của CNTB 24

Trang 3

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Khi nhìn nhận bức tranh phức tạp của nền kinh tế thị trường hiện đại, chúng ta không thể không nhận thức về sự hiện diện quan trọng của "giá trị thặng dư" Khái niệm này không đơn giản chỉ là một thuật ngữ kinh tế, sức ảnh hưởng của nó còn tác

đô €ng đến nhiều mă €t đối với kinh doanh nói riêng và nền kinh tế nói chung

Giá trị thặng dư không chỉ là sự chênh lệch giữa tổng giá trị sản xuất và chi phí nguyên vật liệu Bản chất của nó còn là mô €t bước đê €m nh•m thúc đ‚y sự sáng tạo, công nghệ, những yếu tố văn hóa tạo nên sức hút cho sản ph‚m và dịch vụ của các công ty, doanh nghiê €p và nhà tư bản Chúng ta sẽ thông qua viê €c làm r„ các khái niê €m liên quan đến giá trị thă €ng dư nh•m xem xét cách chúng hoạt đô €ng và đóng góp vào sựphát triển kinh tế, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, c‡ng như là sự điều tiết lưu thông hàng hóa Đồng thời, chúng ta c‡ng không quên nhìn nhận về những thách thức

mà giá trị thặng dư đôi khi mang lại, như sự chệch lệch xã hội và nguy cơ làm suy thoái kinh tế Cuối cùng, ta sẽ biết được những công thức tính liên quan đến giá trị thă €ng dư nh•m áp dụng nó vào trong kinh doanh, giúp thu được lợi nhuâ €n nói riêng và làm thúc đ‚y nền kinh tế nói chung

Đối với đô €c quyền và đô €c quyền nhà nước trong kinh tế chính trị Mác-Lênin, đây không chỉ là một chủ đề thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và nhà quản

lý mà còn là một trận đấu không ngừng giữa các công ty, doanh nghiệp với nhau nh•m

nỗ lực đạt được độc quyền

Trang 4

Trang 6

CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THĂ!NG DƯ TRONG N$N KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

I - LÝ LUẬN CỦA C MÁC V$ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư:

1.1 Công thức chung của tư bản:

Phân biệt T và Tư bản (Là phương tiện tạo ra ΔT)

Giới thiệu theo trình tự H-T-H và T-H-T’ (T’= T + ΔT)

TIỀN THÔNG THƯỜNG

H - T - H’

TIỀN TƯ BẢN

T - H - T’

Bao gồm các hành vi mua bán và các nhân tố T, H

T: trung gian cho trao đổi T: đồng tiền ứng trước

Mục đích: Giá trị sử dụng Mục đích: Giá trị > Giá trị ban đầu

Có giới hạn Không có giới hạn

* Chú ý: Trong H – T – H : T làm phương tiện lưu thông

Trong T – H – T’ : T vừa là phương tiện vừa là mục đích của vận động

Công thức chung của TB: T – H – T’ ( T’= T + ∆t )

Người ta có thể dùng tiền, để mua hàng hóa, nhiên nguyên vật liệu, dụng cụ lao động, sức lao động để nhận lại một khoản tiền lớn hơn công thức chung của tư bản: ⇒

nó phản ảnh mục đích chung của các tư bản đó là giá trị thặng dư; phản ánh trình tự chung bắt buộc của tư bản (T-H-T’)

1.2 Hàng hóa sức lao động:

Khái niệm: Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và được người đó sử dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụngnào đó

Trang 5

Trang 7

Để sức lao động biến thành hàng hóa thì: người lao động phải được tự do về thân thể và người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất.

Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động bao gồm:

Giá trị và giá trị sử dụng

+ Giá trị của hàng hóa sức lao động: c‡ng do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định giống như với hàng hóa thông thường, nhưng khác ở chỗ hàng hóa sức lao động mang yếu tố tinh thần và lịch sử Giátrị của hàng hóa sức lao động do giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết cho công nhân và giađình kết hợp với phí tổn đào tạo hợp thành

+ Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động c‡ng nh•m mục đích thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, nhưng giá trị sử dụng chỉ được thể hiện trong quá trình tiêu dùng hàng hóa hay tiêu dùng sức lao động trong quá trình lao động sản xuất Từ đó ta thấy r•ng hàng hóa sức lao động là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư m, và khác với giá trị sử dụng của hàng hóa thông thường (mất đi trong quá trình sử dụng, tiêu dùng), sức lao động không mất đi mà còn tạo ra giá trị thặng dư là hàng hóa đặc biệt.1.3 Sự sản xuất giá trị thặng dư:

Quá trình sản xuất m là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị

Để tạo ra giá trị thặng dư thì trình độ của nền sản xuất và năng xuất lao động phải đạt đến mức độ nhất định nào đó để trong thời gian lao động tất yếu phải tạo ra lượng giá trị b•ng giá trị sức lao động và thời gian lao động thứ hai mới tạo ra m Như vậy giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người lao động làm thuê (người bán sức lức động) tạo ra và thuộc về nhà tư bản (ngườimua hàng hóa sức lao động)

Một số lưu ý:

+ Về nguyên tắc ngang giá trong kinh tế thị trường

+ Về người mua sức lao động là nhà tư bản thuần túy ( không quản lý)

+ Về người mua sức lao động vừa tham gia quản lý

Trang 6

Trang 8

1.4 Tư bản bất biến và tư bản khả biến:

Tiền vốn ( tư bản ứng trước) dùng để mua tư liệu sản xuất là tư bản bất biến, còn tiền mua sức lao động là tư bản khả biến

Khái niệm: Tư bản bất biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản ph‚m, tức là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất

Ký hiệu là c

Một số lưu ý:

+ c không tạo ra m nhưng là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất m

+ Máy móc dù hiện đại đến đâu c‡ng chỉ là tiền đề để tăng năng suất lao động xã hội+ Chừng nào việc sử dụng sức lao động có lợi hơn máy tự động chừng đó nhà tư bản còn dùng sức lao động làm thuê

Khái niệm: tư bản khả biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động, mà giá trị không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân

mà tăng lên, tức biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất Ký hiệu là v

Giá trị hàng hóa: G= c + (v + m)

1.5 Tiền công:

Bản chất của tiền công: là giá cả của sức lao động nhưng biểu hiện ra bên ngoài

là giá cả của lao động

Sự nhầm lẫn và nguyên nhân của nó: Từ người mua sức lao động và phía người lao động Vì sức lao động không tách khỏi người bán Tiền công thì được nhận sau khilao động nên trong thực tế ai lao động nhiều thì được nhiều Số lượng tiền lương phụ thuộc vào khối lượng sản ph‚m nên người ta hiểu lầm là tiền công là số tiền trả cho lđ tức là giá cả của lao động chứ không phải sức lao động

Yêu cầu đối với người sử dụng lao động và người bán sức lao động:

- Đối với người sử dụng sức lao động: Phải đối xử rất trách nhiệm với người lao động

- Đối với người bán sức lao động: Phải biết bảo vệ lợi ích của mình

Vì vậy, tiền công thực chất là mối quan hệ lợi ích của hai bên

Trang 7

Trang 9

Tiền công trong thị trường lao động: giá trị sức lao động quyết định, giá trị càngcao thì tiền lương càng cao; nhân tố ảnh hưởng tiền công: cung cầu lao động + cạnh tranh + sức mua của tiền.

1.6 Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản:

1.6.1 Tuần hoàn tư bản:

Tuần hoàn của tư bản (của vốn): là sự vận động của vốn liên tiếp trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang ba hình thái, thực hiện ba chức năng để quay trở về hình thái ban đầu cùng với m

Mô hình tuần hoàn của tư bản càng khẳng định nguồn gốc của m: do hao phí sức lao động của người lao động

Từ mối liên hệ khách quan mật thiết của các khâu trong mô hình tuần hoàn, đặt

ra những yêu cầu về môi trường điều kiện nhầm kinh doanh hiệu quả

1.6.2 Chu chuyển của tư bản :

Khái niệm: là tuần hoàn của tư bản nếu xét nó là quá trình định kỳ đổi mới không ngừng

Thời gian chu chuyển tư bản: là thời gian một vòng tuần hoàn bao gồm: thười gian sản xuất và thười gian lưu thông

Tốc độ chu chuyển tư bản: là số lần mà một tư bản ứng ra quay trở về hình thái ban đầu cùng với m trong một thời gian nhất định

Tư bản chuyển động: Là một bộ phận của tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái

tư liệu lao động, tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó chuyển từng phần, ít một vào giá trị của sản ph‚m mới theo mức độ hao mòn Ký hiệu là C

Tư bản lưu động: Là một bộ phận của tư bản sản xuất, tham gia toàn bộ vào quátrình sản xuất, nhưng giá trị của nó chuyển một lần, chuyển hết vào giá trị của sản ph‚m mới

Trang 8

Trang 10

2 Bản chất của giá trị thặng dư:

Tỷ suất giá trị thặng dư còn phản ánh năng suất lao động m’ càng cao à năng suất lao động cao (và ngược lại)

2.2 Khối lượng giá trị thặng dư m:

Là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư với tổng tư bản khả biến đã sử dụng Công thức: M = m’x V = (m/v) x V à Phản ánh quy mô bóc lột

3 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa:

3.1 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:

Giá trị thặng dư tuyệt đối là m thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian laođộng tất yếu không đổi

Điều kiện hình thành: thời gian lao động thiết yếu không đổi và kéo dài ngày lao động (hay tăng thời gian lao động)

Giới hạn: Thể chất và tinh thần của người công nhân bị ảnh hưởng và cuộc đấu tranh giai cấp ngày càng gay gắt đòi giảm giờ làm

3.2 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối:

Thực chất của việc sản xuất m tương đối là thay đổi tỷ lệ giữa thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư

Biện pháp: Rút ngắn thời gian lao động tất yếu b•ng cách hạ thấp giá trị sức lao

Trang 9

Trang 11

động Để hạ thấp giá trị sức lao động thì cách duy nhất là tăng năng suất lao động xã hội.

Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi, hoặc thậm chí rut ngắn nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng dư, b•ng cách tăng năng suất lao động xã hội Điều kiện hình thành: Ngày lao động không đổi và thười gian lao động thiết yếuđược rút ngắn lại

Cơ sở hình thành: Tăng năng xuất lao động xã hội

Giá trị thặng dư siêu nghạch:

Khái niệm: Là m thu được do tăng năng suất lao động cá biệt, nhờ đó giá trị cá biệt thấp hơn giá trị thị trường của nó ( giá trị xã hội của hàng hóa)

Cạnh tranh và giá trị thặng dư siêu ngạch (mục đích và động lực trực tiếp thúc đ‚y cải tiến kỹ thuật tăng năng suất lao động)

Chủ nghĩa tư bản đã trải qua ba giai đoạn từ hợp tác đơn giản đến công trường thủ công và cuối cùng là đến đại công nghiệp cơ khí Sự phát triển qua các giai đoạn góp phần nâng cao trình độ sản xuất m Đây c‡ng đưuọc xem là những cuộc cách mạng kề kỹ thuật và quản lý

II - TÍCH LUỸ TƯ BẢN:

1 Bản chất của tích luỹ tư bản:

Tái sản xuất: là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và đổi mới không ngừng

Có 2 loại tái sản xuất:

+ Tái sản xuất giản đơn: c,v như c‡

+ Tái sản xuất mở rộng: (c + v1) + (v + v1)

(c1, v1: TLSX & SLĐ phụ thêm)

Kết luận:

+ Bản chất của tích luỹ tư bản là biến giá trị thặng dư thành tư bản

+ Thực chất nguồn gốc duy nhất của tích luỹ tư bản là m ( lao động không công của công nhân) Tích luỹ tư bản làm cho QHSX TBCN trở thành thống thị và mở rộng sự thống trị

Về nguồn gốc của cải của giai cấp tư sản: chiếm đoạt từ giai cấp công nhân.Tích luỹ đã biến quyền sở hữu thành quyền chiếm đoạt hợp pháp

Trang 10

Trang 12

2 Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích luỹ:

2.1 Trình độ khai thác sức lao động:

Các nhân tố ảnh hưởng tới m c‡ng là các nhân tố quyết định quy mô

tích luỹ tư bản

Để nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư m ( m’) có những cách sau:

+ Tăng m= tăng cường 2 phương pháp sản xuất m

+ Tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động

+ Cắt xén tiền công

2.2 Năng suất lao động xã hội:

NSLĐXH tăng GT TLSH giảm Tích luỹ tăng⇒ ⇒

2.3 Sử dụng hiệu quả máy móc:

C.Mác gọi việc này là chênh lệch giữa TB sử dụng và TB tiêu dùng

Hoạt động của tư liệu lao động và phương thức chu chuyển giá trị sự chênh ⇒lệch giữa TB sử dụng và TB tiêu dùng sự phục vụ không công của máy móc⇒Máy móc càng hiện đại chênh lệch càng lớn

2.4 Đại lượng tư bản ứng trước:

Tư bản ứng trước càng lớn tăng quy mô tích luỹ⇒

3 Một số hệ quả của tích luỹ tư bản:

3.1 Làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản:

Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị được quyết định bởi cấu tạo kỹ thuật

và phản ánh những biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản ( c/v )

- c/v tăng khi c tăng tuyệt đối

- v giảm tuyệt đối và do đó giảm tương đối

- cả c & v tăng nhưng tốc độ tăng c > v

⇒ Nền sx phát triển theo chiều sâu Vận dụng lý luận để xem xét quá trình công

nghiệp hoá, hiện đại hoá.

3.2 Làm tăng tích tụ và tập trung tư bản:

Tích tụ tư bản: là sự tăng thêm của quy mô TBCB b•ng cách tư bản hoá m Mộtmặt là yêu cầu của tái sx mở rộng, mặt khác là khả năng thực hiện cho tích luỹ tư bản

Trang 11

Ngày đăng: 10/05/2024, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w