1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

từ việc nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập hãy phân tích các mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay min

13 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 181,09 KB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

BAI TAP LON

Mon: Triét hoc Mac-Lénin

Đề tài: Từ việc nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập hãy phân tích các mâu thuẫn trong nên kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay Sinh viên: Trần Phương Ninh

Ma sinh vién: 11194110

Lop: POHE Quan tri khach san 61

Ha Nội, ngày & thang II nam 2019

Trang 2

MỤC LỤC

8.178 3

Chương 1: Một số vẫn đề lý luận về mâu thuẫn và kinh tế thị trường 4 IL.Mâu thuẫn biện chứng và quy luật thông nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

1.Khái niệm mâu thuẫn

2.Mâu thuẫn tôn tại khách quan và phô biến 3.Sự thông nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

4.Mâu thuẫn là nguồn sốc của sự vận động và phát triển

5.Ý nghĩa phương pháp luận

ILKhái niệm và đặc điểm của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại

Việt Nam

1.Khái niệm

2.Đặc điểm

Chương 2: Mâu thuẫn và Những phương án giải quyết mâu thuẫn trong nền kinh tế

thị trường định hướng XHCN tại Việt Nam 9

[Những mâu thuẫn còn tôn tại trong nén kinh té thi truong dinh huéng XHCN

tai Viet Nam

II Phương án giải quyết mâu thuẫn

*Các mâu thuẫn: 1 Phát triển kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng CNXH

2 Phát triển kinh tế thị trường và sự phân hóa giàu nghèo

3 Phát triển kinh tế thị trường và vấn đề bảo vệ môi trường

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong quá trình vận động và phát triển của sự vật luôn xảy ra mâu thuẫn Đó là mâu thuẫn giữa các yếu tổ trong bản thân hay mâu thuẫn giữa các sự vật với nhau Triết học Mác-Leenin đã chỉ ra: mâu thuẫn là một tất yếu khách quan, mang tính

pho biến và có đa dạng các loại mâu thuẫn Xác định đúng từng loại mâu thuẫn sẽ

giúp con người tìm ra các giải pháp phù hợp, tối ưu để giải quyết mâu thuẫn biện chứng trong nên kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta

Đầu thập niên 1980, Đảnh Cộng Sản đã khởi xướng Chính Sách Đổi Mới, được

thông qua trong Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI và bắt đầu

thực hiện trên toàn quốc Thực hiện đường lỗi đôi mới của Đản Cộng Sản Việt

Nam, nước ta chuyền từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nên kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong quá trình đôi mới, nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng như sau: tăng trưởng kinh tế, vốn đầu tư toàn xã hội tăng, tăng kinh ngạch xuất nhập khẩu, quan tâm nhiều đến các vẫn đề an sinh xã hội,v.v Tuy nhiên, trong những thành công luôn tôn tại những điểm mâu thuẫn để kìm hãm sự phát triển của công cuộc đổi

mới; ví dụ: phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường Chính vì vậy

mà việc nghiên cứu để tìm ra hướng đi đúng đăn cho nền kinh tế, phù hợp với điều

kiện và hoàn cảnh đất nước, phù hợp với khu vực, thế giới, thời đại là hết sức cần

thiệt

Với tính cấp thiết như trên cùng mong muốn tìm hiểu sâu hơn về nền kinh tế nước ta, em chọn để tài ““ Từ việc nghiên cứu quy luật thông nhất và đầu tranh giữa các mặt đối lập, hãy phân tích các mâu thuẫn trong nên kinh tế thị trường ở nước ta

hiện nay”’ để viết tiêu luận triết học Mác-Lênin Do kiến thức và kinh nghiệm còn

Trang 4

Chương 1: Một số van đề lý luận về mâu thuẫn và kinh tế thị trường

I.Mâu thuẫn biện chứng và quy luật thong nhất và dau tranh giữa các mặt

đối lập

1 Khái niệm mâu thuân

Phép biện chứng duy vật khảng định rằng mọi sự vật và hiện tượng trong thế giới

đều tồn tại mâu thuẫn bên trong Mọi sự vật và hiện tượng đều là một thể thống

nhất của các mặt, các thuộc tính, các khuynh hướng trái ngược nhau Những mặt này đối lập với nhau nhưng lại liên hệ ràng buộc tạo thành mâu thuẫn

Mâu thuẫn là sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập Trong phép biện chứng duy

vật, mâu thuẫn biện chứng là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập Mâu thuẫn ton tai trong mọi sự vật, hiện tượng và nếu mâu

thuẫn này mất đi sẽ có mâu thuẫn mới hình thành Từ đó, mâu thuẫn biện chứng

chính là nguồn gốc của sự vận động và phát triển của sự vật hiên tượng

Mâu thuẫn được tạo nên từ từ mặt đối lập, các bộ phận, các thuộc tính, Những

yếu tố này có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng tôn tại khách

quan trong mỗi sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội, tư duy Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh lẫn nhau tạo nên trạng thái ồn định tương đối của sự vật, hiện tượng

2 Máu thuận tôn tại khách quan và phổ biến

Phép biện chứng duy vật khang định tất cả các sự vật, hiện tượng ton tại tong thực

tại khách quan đều chứa trong đó mâu thuẫn Sự hình thành và phát triển cua mâu thuẫn là do cấu trức tự thân vốn có bên trong của sự vật hiện tượng quy định Bản

thân sự vật hiện tượng liên hệ, tác động qua lại, đáu tranh chuyển hóa, bài trừ phủ

định lẫn nhau và tạo thành động lực bên trong của mọi quá trình vận động và phát

Trang 5

tư duy con người, lực lượng sản xuất và quá trình sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Trong các lĩnh vực khác nhau tồn tại những mâu thuẫn có những tính chất khác

nhau tạo nên tính phong phú cho sự biểu hiện của mâu thuẫn Ở mỗi sự vật, hiện

tượng, quá trình đều có những mâu thuẫn khác nhau, biểu hiện khác nhau trong

những điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau: chúng giữ vai trò, vị trí khác nhau với sự ton tai, van dong va phat triển của sự vật, hiện tượng Mâu thuẫn được chia ra thành

nhiều loại: mâu thuẫn bên trong, mâu thuẫn bên ngoải, mâu thuẫn chủ yếu, mâu thuẫn thứ yếu

3 Sự thống nhát và đấu tranh giữa các mặt đối lập

Mỗi mâu thuẫn phái có hai mặt đối lập, nhưng không phải hai mặt đối lập nào cũng gây ra mâu thuẫn Bởi chính bên trong sự vật có nhiều mặt đối lập, và chính những

mặt đối lập đó liên kết khăng khít lại với nhau như một chỉnh thế mới tạo ra mâu

thuẫn

Thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm để chỉ sự liên hệ giữa chúng và được

thể hiện ở chỗ Thứ nhất, các mặt đối lập ton tai nương tựa vào nhau, không thể thiếu nhau Thứ hai, các mặt đối lập có tác động ngang nhau đến sự vật hiện tượng

Thứ ba, thống nhất giữa các mặt đối lập bao hàm cả sự đồng nhất giữa chúng và đồng nhất thì có thể chuyển hóa được cho nhau Sự thống nhất giữa các mặt đối lập

là điều kiện không thể thiếu trong bất kì sự vật, hiện tượng nào do bởi hai mặt đối lập luôn ràng buộc nhau, quy định lẫn nhau, mặt này làm tiền đề tồn tại cho mặt kia Đồng nhất không tách rời sự khác nhau sự đối lập

Đấu tranh giữa các mặt đối lập thê hiện hai mặt đối lập tác động xu hướng bài trừ

và phủ định lẫn nhau Sự bài trừ, phủ đinh trong thế giới vật chất được biểu hiện

dưới những dạng khác nhau Đấu tranh không tách rời sự thống nhất, đồng nhất

Đấu tranh có tính tuyệt đối, nó phá vỡ sự ồn định tương đối của chúng dẫn đến sự

chuyển hóa về chất của chúng Đấu tranh giải quyết mâu thuẫn bằng cách phá vỡ

thể thông nhất cũ rồi thiết lập nên thể thống nhất mới Thể thống nhất mới lại hình

Trang 6

thành mâu thuẫn và các sinh vật lại đứng lên đâu tranh Do đó, quá trình vận động

và biến đối

4 Mâu thuân là nguôn gốc của sự vận động và phái triên

Sự thống nhất và đối lập của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khác nhau,

tuy vậy, chúng không tách rời nhau trong quá trình vận động và phát triển Mác

viết: “ Sự cùng tồn tại của hai mặt mâu thuẫn nhau, sự đấu tranh của chngs va su

thống nhất của chúng thành một phạm trù mới mới tạo thành bản chất của vận động biện chứng” Quá trình thống nhất và đầu tranh củ accs mặt đối lập tất yếu dẫn đến

sự chuyển hóa giữa chúng Khi mâu thuẫn xuất hiện, nó thể hiện sự khác biệt và

hình thành hai mặt đối lập Hai mặt đối lập khi mâu thuẫn xung đột trở nên gay gắt

và đủ điều kiện, chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành, quá trình tác động, chuyển hóa giữa các sự vật tiếp diễn, làm cho hiện tượng luôn vận động và phát triển

Tuy nhiên không phải bất kỳ sự đầu tranh của các mặt đối lập nào cũng đều dẫn

đến sự chuyển hóa giữa chúng Chỉ khi sự đầu tranh giữa các mặt đối lập hội tụ đủ các yếu tố cần thiết, đạt đến được một trình độ nhất định mới có thể xuất hiện chuyển hóa lẫn nhau, bài trừ, phủ định lẫn nhau Trong tự nhiên, chuyển hóa các mặt đối lập thường diễn ra một cách tự phát, còn trong xã hội, chuyển hóa của các

mặt đối lập nhất thiết phải thông qua hoạt động ý thức con người 5 Ý nghĩa phương pháp luân

Thứ nhất, thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng: từ đó

giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan Xác định được

thể thống nhất của các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng từ đó tìm ra phướng hướng giải pháp đúng cho hoạt động nhận thức, thực tiễn

Thứ hai, phân tích mâu thuẫn bắt đầu từ việcxem xét quá trình phát sinh, phát triển

của từng loại mâu thuẫn; xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa các mâu thuẫn

và điều kiện chuyến hóa giữa chúng Phải biết phân tích cụ thể mâu thuẫn thì mới

Trang 7

Thứ ba, nắm vững được nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các

mặt đối lập không điều hòa mâu thuẫn, cũng không nóng vội hay bảo thủ, bởi giải

quyêt mâu thuần còn phụ thuộc vào điêu kiện đủ chín muôi hay chưa

IL Khai niệm và đặc điểm của kinh tế thị trường định hướng xã hội chi nghĩa tại Việt Nam

1 Khai niém

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với

nhau theo quy luật cung cầu, gia tri để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi mà Đảng Cộng sản Việt Nam đặt ra cho mô hình kinh tế hiện tại của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nó được mô tả là một nên kinh tế vận hành theo cơ chế thị

trường mà ở đó khu vực nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, hướng tới mục tiêu phát triển chủ nghĩa xã hội

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sản phẩm của thời kỳ Đôi Mới,

thay thế nền kinh tế kế hoạch tập trung băng nên kinh tế hỗn hợp hoạt động theo cơ chế thị trường mà ở đó kinh tế nhà nước nắm vai trò chủ đạo Những thay đổi này

giúp Việt Nam hội nhập với nền kinh tế toàn cầu Cụm từ "định hướng xã hội chủ

nghĩa" mang hàm ý là Việt Nam chưa đạt đến chủ nghĩa xã hội mà đang trong giai đoạn xây dựng nên tảng cho hệ thống này trong tương lai Mô hình kinh tế này khá

tương đồng với mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (socialist market

economy) của Đảng Cộng sản Trung Quốc, trong đó các mô hình kinh tế tập thể,

nhà nước, tư nhân cùng tồn tại, và khu vực nhà nước đóng vai trò chủ đạo

Cho đến nay, chính phủ Việt Nam cũng thừa nhận rằng chưa có nhận thức rõ ràng,

cụ thể và đây đủ về thế nào là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Theo chính phủ Việt Nam, nguyên nhân của tình trạng này là do hệ thống kinh tế

Trang 8

2 Đặc điểm

Nhìn chung, nên kinh tế trong thời kỳ quá độ là nền kinh tế thị trường vận động theo cơ chế của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Nếu để tự phát, nên kinh tế nhiều thành phân sẽ đi lên Chủ nghĩa tư bản Nhưng nếu có sự đấu tranh thì có thể giữ vững được định hướng XHCN Đây là quá trình khó khăn, phức tạp nhất là đối với Việt Nam để sản xuất nhỏ mà vẫn chiếm ưu thế Hiện nay, chóng ta đang chúng ta đang trong thời kỳ chuyến tiếp từ tập trung bao cấp sang nên kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước Do vậy, nền kinh tế cũng mang những đặc điểm của thoi ky qua độ

Trước hết, trong nên kinh tế tập trung, bao cấp, mọi chức năng kinh tế - xã hội của

nền kinh tế đều được triển khai trong quá trình kế hoạch hoá Tất cả các khâu sản xuất - lưu thông - phân phối đều mang nặng tính bao cấp Động lực trực tiếp của

hoạt động xã hội là lợi ích kinh tế gần như bị bỏ qua Do đó, sự vận động của nền

kinh tế nhìn chung là chậm chạp, kém năng động

Sau năm 1986, nước ta có sự thay đôi lớn, tạo ra bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội Đảng lần thứ VII (12.1986) thực sự là đại hội của

những quyết sách lớn nhằm xoay chuyền tình hình, đánh dấu mốc phát triển mới trong nên kinh tế ở nước ta Đó là dứt khoát từ bỏ những nhận thức sai lầm, những

quan điểm lạc hậu, lỗi thời về chủ nghĩa xã hội mà vẫn đề trung tâm là "phải vượt

qua mô hình chủ nghĩa xã hội cũ để xác lập mô hình mới về chủ nghĩa xã hội ở nước ta" Dù nền kinh tế thị trường mới được hình thành ở Việt Nam nhưng cũng

đã tác động khá rõ đến mọi mặt của đời sống xã hội và để lại ở đó những dau En của mình về mặt văn hoá "Sự đan xem chỉ phối mãnh liệt của các nhân tố khác của đời sống xã hội trong bối cảnh một xã hội vừa ra khỏi cơ chế hành chính bao

Trang 9

Hiện nay, cơ chế quản lý trong đang ở trong giai đoạn mới hình thành nên còn đang

thiếu hụt, chưa hoàn chỉnh, dẫn đến môi trường sản xuất, kinh doanh thiếu ốn định,

an toản Tính chất không rõ ràng thiếu xác định trên cả phương diện kinh tế - xã hội dường như đang rất phô biến, rất đặc trưng cho các quan hệ trong nên kinh tế nước ta Do vậy quá trình chuyên hoá này vâp phải rât nhiều mâu thuân nội tại Chương 2: Mâu thuẫn và Những phương án để giải quyết mâu thuẫn trong

nên kinh tế thị trường định hướng XHCN tại Việt Nam

L Những mâu thuẫn tôn tại trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN tai Viet Nam

Thực tiễn vận động của nên kinh tế thế giới những năm gần đây cho thấy, mô hình phát triển nên kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô từ trung tâm, trong bối cảnh

ngày nay, là mô hình hợp lý hơn cả Mô hình này, về đại thể có thẻ đáp ứng những

thách thức của sự phát triển Nước ta, việc thực hiện mô hình này, trong thực té,

chăng những là nội dung của công cuộc đối mới mà hơn thế nữa còn là công cụ là phương thức để nước ta đi tới mục tiêu xây dựng XHCN Trên con đường công

nghiệp hóa, hiện đại hó, việc chúng ta bước đầu sử dụng thị trường như công cụ, phương thức trên thực tế đem lại những kết quả tích cực, cả về phương diện thực tiễn lẫn nhận thức

Tuy nhiên, nhận ra sức mạnh của cơ chế thị trường bao nhiêu, chúng ta lại cũng hiểu rõ hơn bay nhiêu mặt trái của nó đối với sự vận động của đời sống xã hội mục

tiêu của phát triển xã hội là sự tăng trưởng kinh tế; nó có khả năng tại ra điều kiện

để giải quyết rất nhiều vấn đề trong xã hội Do vậy, quan điểm của Đảng là để có thể thành công xây dựng XHCN dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh thì nền kinh tế thị trường nhất thiết phải có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN

Trang 10

Trước đây nước ta đã xây dựng một nên kinh tế kế hoạch với hai hình thức sở hữu là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể làm kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế sau khi thống nhất đất nước, Đảng và Nhà nước xác định nước ta quá độ gián tiêp lên thăng XHCN bỏ qua TBCN và hậu quả là hiện tượng quan liêu bao cấp Nhận thức

được điều này, tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Đảng đã đề ra

phương hướng đổi mới kinh tế chuyển nền kinh tế nước ta sang nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phân, vnaj hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước

Như vậy, chấp nhận nên kinh tế thi trường chính là ta chấp chập mâu thuẫn của nó

với tính định hướng XHCN vì nên kinh tế nhiều thành phần phức tạp và đa dạng,

đòi hỏi nhiều hơn sự quản lý, giám sát chặt chẽ của bộ máy nhà nước Thành phần kinh tế nhà nước phải được xây dựng và phát triển có hiệu quả để thực hiện tốt vai

trò của mình, đồng thời Nhà nước phải thực hiện tót vai trò quản lý vỹ mô kinh tế -

xã hội để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN

2 Mậu thuần giữa phái triển kinh tế thị trường và sự phân hóa giàu nghèo

Nền kinh tế thị trường phát triển sẽ tạo ra nhiều của cải, vật chất hơn cho xã hội

nhưng không vì vậy mà đời sống nhân dân được nâng cao, ôn định Trái lại cùng với quá trình chuyển sang nên kinh tế thị trường đinh hướng XHCN cũng diễn ra sự phân hóa giàu nghèo hết sức gay gắt Sự phân tầng xã hội theo mức sống ngày

càng tăng và lan rộng như giáo dục, chăm sóc sức khỏe, nhà ở, v.v Hệ quả laf tác

động đến niềm tin, tư tưởng, tâm lý về công băng trong xã hội

3 Mâu thuân giữa phái triên kinh tế thị trường và vấn đề bảo vệ môi trường Kinh tế phát triển kéo theo sự phát triển của càng nhiều các ngành công nghiệp, điều này gây nên hậu quả là ô nhiêm mỗi trường ngảy càng nghiêm trọng Vấn đề này được cả thế giới quan tâm chứ không chỉ riêng ở ViIệt Nam Sự phát triển của mỗi quốc gia chỉ có thể bên vững khi môi trường sống và thiên nhiên được bảo vệ tốt, duy trì can bằng trong hệ sinh thái, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên

nhiên

Trang 11

H Những giái pháp cho những mâu thuẫn trong trong nền kinh tế thị

trường định hướng XHCN tại Việt Nam

Giải quyết mâu thuần giữa kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng XHCN Xác lập vai trò chủ đạo của Nhà nước trong việc quản lý nên kinh tế chung Giáo dục tư tưởng lý luận cho mọi tầng lớp, đặc biệt là tầng lớp tri thức và những chủ thể sản xuất kinh doanh để nhận thức được và đưa ra những phương thức sản suất kinh doanh phù hợp con đường mà Đảng và Nhà nước đã chọn

Giải quyết mâu thuần giữa kinh tế thị trường và vấn đệ phân hóa giàu nghèo

Tạo môi trường kinh tế - xã hội, cơ chế, chính sách thuận lợi cho các tahnfh

phần kinh tế, mọi công dân được quyên tự do sản xuất, kinh doanh theo pháp

luật

Tăng cường hỗ trợ người nghèo phát triển sản xuất, vươn lên làm giàu Phát triển nông nghiệp và nông thôn

Giải quyết mâu thuần giữa phát triển kinh tế thị trường và vấn đè bảo vệ môi irường

Vừa khai thác rừng, vừa tròng rừng, vừa bảo vệ rừng, xây dựng các khu rừng cấm quốc gia the quy hoạch tổng thể khoa học

Khử và lọc nước, khí thải

Nghiên cứu nhiên liệu mới không hoặc ít gây ô nhiễm môi trường

Trang 12

KET THUC VAN DE

Mẫu thuân là khách quan, là nguồn gôc, là động lực của sự phát triên nên năm

được bản chât của sự vật cần phải phân đôi các thông nhât và nhận thức các bộ

phận đôi lập của chúng

Mâu thuẫn là pho bién, da dạng, trong đó khi nhận thức và hoạt động thực tiễn

phải có phương pháp luận phân tích mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn một cách cụ thể Việc giải quyết mẫu thuẫn chỉ bằng con đường đấu tranh các mặt

đối lập và với những điều kiện đã chín muỗi

Quy luật vận động của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

ở nước ta hiện nay cũng khơng nằm ngồi quy luật đã nêu trên Thực tiễn kinh

tế đát nước từ khi chuyển sang mô hình kinh tế mới đã và đang chứng minh tính

khách quan khoa học, tính hiệu quả cao của cơ chế kinh tế mới đó Nhưng

chúng ta chưa thể xem đó là mô hình thiết kế hoàn chỉnh mà cân có thời gian và

kinh nghiệm thực tiễn để bố sung, phát triển và hoàn thiện mô hình đó

Ngày đăng: 02/01/2024, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w