- Độc quyền nhà nước trong đó nhà nướcnắm giữ vị thế độc quyền trên cơ sở duytrì sức mạnh của các tổ chức độc quyền ởnhững lĩnh vực then chốt nhằm duy trì sựổn định của chế độ chính trị
Trang 1HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ
Nguyễn Thị Ngọc Thảo 231A310411 Tìm nội dung 4.2 100%
Lê Anh Tiếp 231A320145 Tìm nội dung 4.3 100%
Lê Phạm Mỹ Tiên 231A310404 Tổng hợp word, làm ppt 100%
Ngô Hoàng Phúc 231A320149 Tìm nội dung 4.1 100%
Trần Linh Phụng 231A030054 Tìm nội dụng 4.2 100%
Trần Gia Huy 231A320135 Tìm nội dung 4.3 100%
Võ Lê Thảo Vy 231A030576 Tổng hợp word, làm ppt 100%
WELCOME TO GROUP 3
Trang 2CHỦ ĐỀ 3: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG.
Trang 33.1.2 Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền:
3.2 Lý luận của V.I.Leenin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền và độc quyền trong nền kinh tế thị trường:
3.3 Biểu hiện mới của độc quyền, độc quyền nhà nước trong điều kiện ngày nay.
NỘI
DUNG
CẦN NẮM
3.1 Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường:
3.1.1 Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền.
Trang 43.1 ĐỘC QUYỀN, ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀN:
- Khái niệm độc quyền:
+ Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
1 Nguyên nhân hình thành độc quyền
và độc quyền nhà nước:
Trang 5- Nguyên nhân hình thành độc quyền :
Trang 6+ Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
Trang 7+ Do cạnh tranh + Do khủng hoảng và sự phát triển
của hệ thống tín dụng.
Trang 8- Độc quyền nhà nước trong đó nhà nước
nắm giữ vị thế độc quyền trên cơ sở duy trì sức mạnh của các tổ chức độc quyền ở những lĩnh vực then chốt nhằm duy trì sự
ổn định của chế độ chính trị - xã hội ứng với điều kiện phát triển nhất định trong các thời kỳ lịch sử.
* Độc quyền nhà nước, nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền nhà nước :
Trang 9- Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước trong nền kinh
tế thị trường tư bản chủ nghĩa :
Sự thống trị
của độc quyền
tư nhân
Tích tụ và tập trung vốn
Trang 10- Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản:
tư bản.
Trang 11Tích cực Tiêu cực
- Tạo ra khả năng to lớn trong việc
nghiên cứu và triển khai các hoạt động
khoa học - kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ
kỹ thuật
- Có thể làm tăng năng suất lao động,
nâng cao năng lực cạnh tranh của bản
thân tổ chức độc quyền
- Độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế
góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển
theo hướng sản xuất lớn hiện đại
- Làm cho cạnh tranh không hoàn hảogây thiệt hại cho người tiêu dùng và xãhội
- Độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹthuật, theo đó kìm hãm sự phát triểnkinh tế - xã hội
- Khi độc quyền nhà nước bị chi phối bởinhóm lợi ích cục bộ hoặc khi độc quyền
tư nhân chi phối các quan hệ kinh tế, xãhội sẽ gây ra hiện tượng làm tăng sựphân hóa giàu - nghèo
Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường :
Trang 12- Cạnh tranh là sự ganh đua giữa
chủ thể kinh tế với nhau nhằm có
được những ưu thế về sản xuất
cũng như tiêu thụ và thông qua đó
thu được lợi ích tối đa.
2 Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền:
- Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hoá.
Trang 13- Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự
do Nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh Trái lại, độc quyền làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt hơn.
Trang 14- Trong nền kinh tế thị trường, nhìn chung không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh nhỏ và vừa mà còn có thêm các loại cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền.
Trang 15- Có 3 hình thức:
+Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau.
Trang 163.2 LÝ LUẬN CỦA V.I LÊ-NIN VỀ ĐẶC ĐIỂM
KINH TẾ CỦA ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN:
Trang 171 2 3
Lý luận của V.I Lê-nin về đặc điểm kinh tế
của độc quyền:
Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ
chức độc quyền và nhà nước: Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước: thành công cụ để nhà nước Độc quyền nhà nước trở
điều tiết nền kinh tế:
Trang 18Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc
quyền và nhà nước:
Sự kết hợp về nhân sự thực hiện thông qua các đảng phái tư sản Chính các đảng phái này đã tạo ra cho tư bản độc quyền một cơ sở xã hội để thực hiện thống trị
và trực tiếp xây dựng đội ngũ công chức cho bộ máy nhà nước.
Cùng với các đảng phái tư sản, sự kết hợp về nhân sự còn được thực hiện thông qua các hội chủ xí nghiệp mang những tên khác nhau, thí dụ: Liên đoàn công
nghiệp Italia, Tổ chức liên hợp công nghiệp Đức, Liên đoàn công thương Anh
Trang 19Sau các đảng phái này là một lực lượng có quyền lực rất hùng hậu,
đó chính là các hội chủ xí nghiệp độc quyền (Hội công nghiệp toàn quốc Mỹ, Tổng Liên đoàn công nghiệp Italia, )
Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện
thông qua các đảng phái
Các đảng phái này đã tạo cho tư bản độc quyền một cơ sở xã hội
để thực hiện sự thống trị và trực tiếp xây dựng đội ngũ công chức cho bộ máy nhà nước.
trở thành lực lượng chính trị, kinh tế to lớn, là chỗ dựa cho
nhà nước tư sản.
Trang 20Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ
chức độc quyền và nhà nước:
Các hội chủ xínghiệp được xem là
"chính phủ đằng sauchính phủ", thể hiện
sự thâm nhập và kếthợp mạnh mẽ giữacác tổ chức độcquyền và cơ quannhà nước từ trungương đến địaphương
Thông qua việc thamgia vào các bộ máynhà nước và cử cán
bộ vào ban quản trị,các hội chủ xí nghiệpảnh hưởng sâu rộngđến quyết định vàhoạt động của chínhphủ, tạo ra một mốiquan hệ lẫn nhau
phức tạp
Các hội chủ xí
nghiệp là các tổ chức
của giai cấp tư sản,
tham gia vào quyết
Trang 212 Sự hình thành, phát triển
sở hữu nhà nước:
Sở hữu nhà nước là tài sản tập thể của giai cấp tư sản, phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền để duy trì và phát triển chủ nghĩa tư bản.
Sự tăng cường mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhân
là phản ánh của quá trình tuần hoàn của tổng tư bản xã hội.
Sở hữu nhà nước không chỉ bao gồm động sản cần thiết cho hoạt
động của bộ máy nhà nước, mà còn có các doanh nghiệp nhà nước
trong các lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội.
Hình thành sở hữu nhà nước qua nhiều hình thức như xây dựng doanh nghiệp nhà nước, quốc hữu hóa doanh nghiệp tư nhân và mua cổ
phần của doanh nghiệp tư nhân.
Trang 222 Sự hình thành, phát triển
sở hữu nhà nước:
Hình thành sở hữu nhà nước qua nhiều hình thức như xây dựng doanh nghiệp nhà nước, quốc hữu hóa doanh nghiệp tư nhân và mua cổ phần của doanh nghiệp tư nhân.
Chức năng cơ bản của sở hữu nhà nước là mở rộng sản xuất tư
bản, tạo điều kiện cho việc chuyển đổi ngành kinh doanh và điều tiết kinh tế theo chương trình nhà nước.
Phát triển sở hữu nhà nước đi kèm với hình thành và phát triển thị trường độc quyền, trong đó nhà nước mở rộng thị trường bằng cách mua sản phẩm từ các doanh nghiệp độc quyền thông qua hợp đồng
Trang 23Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản được thực hiện thông qua nhiều hình thức như hướng dẫn, kiểm soát, và sử
dụng các công cụ kinh tế và hành chính - pháp lý, cả trong
cả ưu đãi và trừng phạt.
Trang 24nghiệp nhà nước và các kế hoạch, chương trình hóa kinh tế.
Sự điều tiết này bao gồm cả các giải pháp dài hạn như lập
chương trình phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trường, cũng như các giải pháp ngắn hạn.
Trang 253 Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để
nhà nước điều tiết nền kinh tế:
Cơ chế điều tiết kinh
tế độc quyền nhànước là sự dung hợpgiữa thị trường, độcquyền tư nhân vàđiều tiết của nhànước, nhằm tối ưuhóa lợi ích của chủnghĩa tư bản độc
quyền
Cơ chế này là việckết hợp giữa các cơchế thị trường với sựđiều tiết của nhànước, nhằm hạn chếcác mặt tiêu cực vàthúc đẩy mặt tíchcực của từng cơ chế
Bộ máy điều tiết kinh
tế gồm cơ quan lập
pháp, hành pháp, tư
pháp và có sự tham gia
của đại biểu của tập
đoàn tư bản độc quyền
và các quan chức nhà
nước, cùng với các tiểu
bang có vai trò "tư vấn"
đường lối phát triển
kinh tế theo mục tiêu
riêng của các tổ chức
độc quyền
Trang 261 Biểu hiện mới của
độc quyền:
2 Độc quyền nhà nước trong điều kiện hiên
nay.
Trang 271 Biểu hiện
mới của độc quyền:
Công nghệ và nền kinh tế số:
Độc quyền nền tảng kỹ thuật số:Các công ty công nghệ lớn nhưGoogle, Amazon, Facebook, ,
Các doanh nghiệp này tạo ra
một vòng lặp tích cực, nơi mà
giá trị của sản phẩm hoặc dịch
vụ tăng lên khi số lượng ngườidùng tăng, càng làm cho vị thếđộc quyền của họ mạnh mẽ hơn
Trang 281 Biểu hiện
mới của độc
quyền:
Dữ liệu lớn - Kiểm soát dữ liệu:
Các công ty lớn thu thập và kiểm
soát lượng dữ liệu khổng lồ về
Trang 29Sáp nhập và thâu tóm: Các công
ty lớn liên tục thực hiện các
thương vụ sáp nhập và thâu tóm
để mở rộng quyền kiểm soát thị
trường, giảm số lượng đối thủ
cạnh tranh và tăng cường quyền
lực độc quyền
1 Biểu hiện mới của độc quyền:
Trang 30Sở hữu trí tuệ: sáng chế và bản quyền có thể
tạo ra các rào cản cao đối với các doanh
nghiệp mới và nhỏ, hạn chế sự đổi mới và
cạnh tranh
Độc quyền tự nhiên: Một số ngành công
nghiệp đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu rất lớn,
chẳng hạn như ngành năng lượng, viễn
thông và đường sắt, dẫn đến tình trạng độc
quyền tự nhiên khi chỉ có rất ít doanh
nghiệp có khả năng tham gia
1 Biểu hiện mới của độc quyền:
Trang 31Sở hữu và kiểm soát các ngành, lĩnh vực chiến lược: Nhà
nước thường nắm giữ hoặc kiểm soát các ngành, lĩnh vực
mang tính chiến lược như điện, nước, dầu khí, giao thông vận
tải, viễn thông, và ngân hàng.
Quyền lực định giá: Nhà nước có khả năng quyết định giá cả
trong các lĩnh vực mà mình kiểm soát, ảnh hưởng trực tiếp
đến giá cả thị trường và chi phí sinh hoạt của người dân
Rào cản đối với khu vực tư nhân: Các doanh nghiệp tư nhân
gặp nhiều khó khăn khi muốn tham gia vào các lĩnh vực mà
nhà nước độc quyền do các rào cản pháp lý, tài chính, và cơ
chế cấp phép.
Chính sách ưu đãi: Các doanh nghiệp nhà nước thường được
hưởng các chính sách ưu đãi về thuế, tín dụng, và đất đai, tạo
ra sự cạnh tranh không công bằng với khu vực tư nhân
2 Độc quyền nhà nước trong điều kiện hiên nay.
Trang 32Tích cực
Ổn định kinh tế và
xã hội Phát triển
cơ sở hạ tầng
Tiêu cực
Hiệu quả kinh tế thấp Tham
nhũng và quản lý kém Cản trở phát triển kinh tế
tư nhân
2 Độc quyền nhà nước trong điều
kiện hiên nay.
Trang 33Cảm ơn vì đã lắng nghe!
Nhóm 3
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.