1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kinh tế chính trị mác lênin phân tích quan hệ cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường liên hệ thực tiễn việt nam hiện nay

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

thì nước ta cần có một nền kinh tế với sức cạnh tranh đảm bảo cho quá trình phát triển kinh tế.Để đạt được mục tiêu đó, chúng ta cần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà

Trang 1

1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TR

Học phần: Kinh chính tế trị Mác Lênin

ĐỀ TÀI: Phân tích quan hệ cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường Liên hệ thực tiễn Việt Nam

hiện nay

Giảng viên hướng dẫn : Phạm Thanh Hiền

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Chí Công Lớp : K23NHC Mã sinh viên : 23A4010113

Hà nội, ngày 11 áng 6 nth ăm 2021

Trang 2

1.1.3 Tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 5

1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về chủ nghĩa tư bản độc 6

-quyền

1.2.1 Nguyên nhân dẫn đến độc quyền 6

1.2.2 Một số lý thuyết về độc quyền trên thị trường 7

1.2.3 Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền 8

CHƯƠNG 2: Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở Việt Nam 2.1 Tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng 10

2.2 Hành vi cạnh tranh của các doanh nghiệp 10

2.3 Độc quyền của một số tổng công ty 11

CHƯƠNG 3: Các giải pháp duy trì cạnh tranh và chống độc quyền 3.1 Nguyên nhân của những tồn tại trong cạnh tranh và chống độc quyền ở Việt Nam 13

3.2 Biện pháp duy trì cạnh tranh, kiểm soát độc quyền 13

KẾT LUẬN 17

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

Trang 3

3

MỞ ĐẦU

Việt Nam hiện nay đã đạt được nhiều thành tựu lớn to trong quá trình phát triển kinh tế Nhưng bên cạnh những thành tựu đó, nền kinh tế nước ta đang đối mặt với những khó khăn, thách thức lớn Một to trong những khó khăn, thách thức đó khả là năng cạnh của nền kinh tế nước ta còn yếu kém Đứng trước quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng ( là thành viên của ASEAN, APEC, WTO, EVFTA, ) thì nước ta cần có một nền kinh tế với sức cạnh tranh đảm bảo cho quá trình phát triển kinh tế.Để đạt được mục tiêu đó, chúng ta cần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân, phải phát huy các lợi thế cạnh tranh Chúng ta cần có một chính sách cạnh tranh đúng đắn

Cạnh tranh là một cơ chế vận hành chủ yếu của nền kinh tế thị trường, nó là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển tuy nhiên nó vẫn có những mặt hạn chế nhất định Nhiều nước trên thế giới đã vận dụng tốt qui luật cạnh tranh vào phát triển kinh tế và đã đạt được nhiều thành tựu lớn Từ to khi đổi mới kinh tế chúng ta cũng đã áp dụng qui luật này v mang à lại nhiều thành tựu: đời sống nhân dân được cải thiện, xã hội phát triển hơn, kinh tế phát triển ổn định, những lợi thế ấy đã giúp chúng ta định hướng cho chính sách phát triển kinh tế.

Độc quyền là sự chi phối thị trường của một hay nhiều công ty, hoặc một tổ chức kinh tế nào đó về một sản phẩm nào đó trên một thị trường nhất định Nguyên nhân dẫn tới độc quyền thường do cạnh tranh không lành mạnh đem lại Độc quyền sẽ làm hạn chế rất nhiều đối với cạnh tranh và phát triển kinh tế

Để có một môi trường cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền có hiệu quả đang là vấn đề quan trọng được đặt ra với thực trạng hiện nay của nước ta Vì vậy, em đã chọn đề tài: "Phân tích quan hệ cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay" làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận môn học này

Trang 4

4

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1

Một số vấn đề luận về cạnh lí tranh và độc quyền

1.1 Quan điểm của chủ nghĩaMác-Lênin về cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm

Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt với nhau giữa những người sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận cao nhất Trong sản xuất tư bản chủ nghĩa, có 2 loại cạnh tranh: cạnh tranh nội ộ ngàb nh và cạnh tranh giữa các ngành Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa có lợi hơ để th lợi nhuận siêu ngạch n u

1.1.2 Các loại cạnh tranh

Một là cạnh tranh trong n i b ngành và s hình thành giá , ộ ộ ự trị thị trường Biện pháp cạnh tranh: Các nhà tư bản thường xuyên c i ti n k thu t, nâng cao ả ế ỹ ậnăng suất lao động, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội c a hàng hóa ủ đó để thu được lợi nhuận.

Kết qu c a cả ủ ạnh tranh: K t qu c a c nh tranh n i b ngành là hình thành nên ế ả ủ ạ ộ ộgiá tr xã h i (giá trị ộ ị thị trường) c a t ng lo i hàng hóa ủ ừ ạ Điều kiệ sản xu t trung bình n ấtrong một ngành thay đổi do k thu t s n xu t phát triỹ ậ ả ấ ển, năng suất lao động tăng lên, giá tr ị thị trường của hàng hóa gi m xu ng ả ố

VD: Đại diện về sữa của Nestle là Milo và Ovaltine đang gây sự chú ý với cuộc cạnh tranh “ngầ ” trong thông điệm p quảng cáo sản phẩm Cạnh tranh trong chiến lược quảng cáo: Milo đặt Slogan ''Nhà vô địch làm từ Milo'' màu xanh lá, thì ngay bên kia đường Ovaltine với tấm bi n quể ảng cáo to hơn có in hình hai mẹ con ch tay sang ỉphía ''đối thủ'' kèm theo dòng ch ữ ''Chẳng c n nhà vô ch, ch cầ đị ỉ ần con thích'' Hai là, cạnh tranh gi a các ngành và s hình thành l i nhu n bình quân ữ ự ợ ậ

Trang 5

Khi hình thành t ỷ suấ ợt l i nhuận bình quân thì lượng l i nhu n cợ ậ ủa tư bản ở các ngành s n ả xuất khác nhau đều tính theo tỷ suấ ợt l i nhuận bình quân và do đó, nếu lượng tư bản ứng ra bằng nhau, dù đầu tư vào ngành nào cũng đều thu được lợi nhuận bằng nhau, g i là l i nhu n bình quân ọ ợ ậ

VD: C nh tranh giạ ữa ngành cơ khí, dệt, da Ngành da có c u t o h u ấ ạ ữ cơ của tư bản lớn nhất nhưng tỉ xuất l i nhu n cao nh t Vì vợ ậ ấ ậy tư bản ngành cơ khí và dệ ẽ ựt s t phát di chuy n sang ngành da S t do di chuyể ự ự ển tư bản này ch t m d ng khi tỉ ạ ừ ỉ xuất lợi nhuận ở ấ ả các ngành đề t t c u x p xấ ỉ b ng nhau K t qu là hình thành nên t xuằ ế ả ỉ ất lợi nhu n bình quân ậ

1.1.3 Tác động c a c nh tranh trong nủ ạ ền kinh t ế thị trường

Để giành ưu thế trong cạnh tranh các nhà tư bản cần cải tiến kỹ thuật, tổ chức sản xuất, tăng năng suất lao động giành lấy ưu thế ề những điều kiện thuận lợi trong vsản xuất và tiêu th ụ hàng hóa thu được lợi nhu n cao nh t ậ ấ

Tạo động lực để phát triển nền kinh tế: Cạnh tranh (kinh tế) là giành lấy thị phần B n ch t c a c nh tranh là tìm ki m l i nhu n, là kho n l i nhuả ấ ủ ạ ế ợ ậ ả ợ ận cao hơn mức lợi nhu n trung bình mà doanh nghiậ ệp đang có Kết qu quá trình c nh tranh là s ả ạ ựbình quân hóa l i nhu n trong ngành theo chiợ ậ ều hướng c i thi n sâu dả ệ ẫn đến hệ quảgiá c có th ả ể giảm đi.

Trang 6

6

Bên c nh m t tích c c, cạ ặ ự ạnh tranh cũng có những m t tiêu c c Nh ng m t tiêu ặ ự ữ ặcực c a c nh tranh g n v i c nh tranh không lành mủ ạ ắ ớ ạ ạnh và không bình đẳng, thể hiện:

Thứ nhất, c nh tranh sạ ẽ làm gia tăng nhanh sự ô nhiễm môi trường và làm mất cân b ng sinh thái ằ

Thứ hai, c nh tranh góp phạ ần làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội

1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền 1.2.1 Nguyên nhân dẫn đến độc quyền

Lênin khẳng định: “cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền”

Theo học thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin, rút ra từ nghiên cứu của chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do, C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo rằng: cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền

Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX do những nguyên nhân chủ yếu sau:

Thứ nhất, s phát tri n c a lự ể ủ ực lượng s n xuả ất dưới tác động của tiến bộ khoa học kĩ thuật đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các xí nghiệp có quy mô l n ớ

Thứ hai, vào 30 năm cuố ủi c a th k XIX, nh ng thành tế ỷ ữ ựu khoa học ỹ thuật - kmới xuất hiện như lò luyện kim mới Bétsơme, Máctanh, Tômát, v.v đã tạo ra sản lượng l n gang thép v i chớ ớ ất lượng cao; phát hi n ra hóa chệ ất mới như axít sunphuaric (H2SO4), thu c nhu m, v.v ; máy móc mố ộ ới ra đời: động cơ điêzen, máy phát điện, máy tiện, máy phay, v.v ; phát tri ển những phương tiện vận tải mới: xe hơi, tàu thủy, xe điện, máy bay, v.v và đặc biệt là đường sắt Những thành tựu khoa học - k thu t này, m t m t làm xu t hiỹ ậ ộ ặ ấ ện những ngành s n xu t mả ấ ới đòi hỏi xí nghiệp phải có quy mô l n; m t khác, nó dớ ặ ẫn đến tăng năng suất lao động, tăng khảnăng tích lũy tư bản, thúc đẩy phát tri n s n xuể ả ất lớn

Trang 7

7

Thứ ba, trong điều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật, sự tác động của các - quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản như quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy, v.v ngày càng mạnh mẽ, làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội tư bản theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn

Thứ tư, cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà tư bản phải tích cực cải tiến kỹ thuật, tăng quy mô tích lũy để thắng thế trong cạnh tranh Đồng thời, cạnh tranh gay gắt làm cho các nhà tư bản vừa và nhỏ bị phá sản, còn các nhà tư bản lớn phát tài, làm giàu với số tư bản tập trung và quy mô xí nghiệp ngày càng to lớn

Thứ năm, cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 trong toàn bộ thế giới tư bản chủ ntghĩa làm phá sản hàng loạt xí nghiệp vừa và nhỏ, thúc đẩy nhanh chóng quá trình tích tụ và tập trung tư bản

Thứ sáu, sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đấy tập trung sản xuất, nhất lả việc hình thành các công ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền

1.2.2 Một số lý thuyết về độc quyền trên thị trường

Cũng như các nhà vi mô học cho ta thấy rằng độc quyền là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất mộ người bán và sản xuất ra sản phẩm không có sản phẩm t thay thế gần gũi Đây là một trong những dạng của thất bại thị trường, là trường hợp cực đoan của thị trường thiếu tính cạnh tranh Mực dù trên thực tế hầu như không thể tìm được trường hợp đáp ứng hoàn hảo hai tiêu chuẩn của độc quyền và do đó độc quyền thuần túy có thể coi là không tồn tại nhưng những dạng độc quyền không thuần túy đều dẫn đến sự phi hiệu quả của lợi ích xã hội

Thị trường độc quyền đối với một loại hàng hóa nào đó là thị trường mà trong đó chỉ có một nhà cung ứng hàng hóa đó Nhà cung ứng duy nhất này được gọi là nh à độc quyền Do là người duy nhất cung ứng hàng hóa ra thị trường nên đường cung của nhà độc quyền chính là đường cung của ngành và đường cầu của thị trường chính là đường ầu đối với sản phẩm của nhà độc quyền.c

Một ngành được xem là độc quyền hoàn toàn khi hội tụ đủ hai điều kiện: Một là, đối thủ cạnh tranh không thể gia nhập ngành Do doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn không có đối thủ cạnh tranh nên có thể ấn định sản lượng hay giá

Trang 8

8

bán tùy ý mà không lo ngại thu hút những doanh nghiêp khác gia nhập ngành vì sự gia nhập ngành của các doanh nghiệp mới sẽ khó khăn, vì các rào cản chi phí sản xuất

Hai là, không có những sản phẩm thay thế tương tự Nếu không có sản phẩm thay thế thì nhà độc quyền không lo ngại về tác động của chính sách giá của mình đến phản ứng của doanh nghiệp

Độc quyền bán và độc quyền mua:

Khái niệm độc quyền thường dùng để chỉ độc quyền bán nhưng tương tự như độc quyền bán cũng có độc quyền mu - ma ột trạng thái thị trường mà ở đó chỉ t n t i ồ ạmột người mua trong khi có nhiều người bán Khác với độc quyền bán, trong trường hợp độc quyền mua, doanh nghiệp độc quyền sẽ gây sức ép để làm giảm giá mua sản phẩm t ừ những người bán

Doanh nghiệp độc quy n bán có thề ể đồng th i lờ à độc quy n mua và trong ềtrường h p này lợi nhuận siêu ng ch của nó rất lớn vì bán s n ph m vợ ạ ả ẩ ới giá cao hơn và mua y u t ế ố đầu vào thấp hơn mức cân b ng c a th ằ ủ ị trường cạnh tranh

Doanh nghiệp độc quy n ề bán có điều ki n thu n lệ ậ ợi để trở thành độc quyền mua vì nó s n xu t ra s n ph m không có s n ph m thay th gả ấ ả ẩ ả ẩ ế ần gũi và do đó ộ m t vài yếu tố đầu vào c a nó có th là duy nh t, k củ ể ấ ể ả trong trường h p y u tợ ế ố đầu vào không duy nh t thì doanh nghiấ ệp độc quyền bán cũng có khả năng chi phối m nh giá ạcác y u t ế ố đầu vào n u nó có quy mô lớn.ế 1

1.2.3 Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền

Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do Những sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh, trái lại nó còn làm cho cạnh tranh trởi nên đa dạng, gay gắt và có sức phá hoạt to lớn hơn

Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa những người sản xuất nhỏ, những nhà tư bản vừa và nhỏ như trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do, mà còn có thêm các loại cạnh tranh sau:

1 Ngu n tham kh o: ồảhttps://chienluocsong.com/kinh- -hoc-p33-doc-quyen-mua/te

Trang 9

9

Một là, cạn tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc h quyền.Các tổ chức độc quyền tìm mọi cách chèn ép, chi phối, thôn tính các xí nghiệp ngoài độc quyền bằng nhiều biện pháp như: độc chiếm nguồn nguyên liệu, nguồn nhân công, phương tiện vận tải, tín dụng, hạ giá có hệ thống,…để đánh bại đối thủ Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau.Loại cạnh tranh này có nhiều hình thức: cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong một ngành, kết thúc bằng một sự thỏa hiệp hoặc bằng sự phá sản của một bên; cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền khác ngành có liên quan với nhau về nguồn nguyên liệu, kĩ thuật… Ba là, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền.Những nhà tư bản tham gia cácten, xanhđica cạnh tranh với nhau để giành thị trường tiêu thụ có lợi hoặc giành tỷ lệ sản xuất cao hơn Các thành viên của tơrớt và côngxoócxiom cạnh tranh với nhau để chiếm cổ phiếu khống chế, từ đó chiếm địa vị lãnh đạo và phân chia lợi nhuận có lợi hơn

Trang 10

10

CHƯƠNG 2

Thực trạng cạnh tranh và độc quyền Việt ở Nam

Hiện nay việc nhận thức về cạnh tranh và độc quyền kinh doanh ở nước chưa ta nhất quán, chưa nhận thấy vai trò quan trọng của nhà nước trong nền kinh tế, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước nên chưa có quan điểm dứt khoát về ủng hộ cạnh tranh lành mạnh hay chống độc quyền trong kinh doanh Nhà nước chưa có những qui định cụ thể, những cơ quan chuyên trách theo dõi giám sát các hành vi liên quan đến cạnh tranh và độc quyền Bên cạnh đó tư tưởng chưa coi trọng khu vực kinh tế tư nhân cũng ảnh hưởng không tốt đến môi trường cạnh tranh Do những tồn tạii đấy mà thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở Việt Nam còn nhiều bất cập

2.1 Tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng

Cạnh tranh bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc sở hữu của nh nước à với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Các doanh nghiệp nhà nước được hưởng nhiều ưu đãi từ phía nhà nước như: các ưu đãi về vốn đầu tư, thuế, vị trí địa lý, thị trường tiêu thụ, Ngoài ra các doanh nghiệp này còn tập trung trong tay một lượng lớn các ngành nghề quan trọng: điện, nước, than, dầu lửa, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải, các doanh nghiệp tư nhân không được coi trọng Các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động theo một qui chế riêng, không được ưu đãi từ nhà nước Điều này gây thiệt hại ớn về l kinh tế, bởi vì một số doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu quả, chây ì, trông chờ vào nhà nước gây ra lãng phí nguồn lực xã hội, trong khi các công ty tư nhân hoạt động năng nổ và hiệu quả hơn Ngoài ra do những qui định không hợp lí trong hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài gây nên sự e ngại về đầu tư vào nước của ta các công ty nước ngoài

2.2 Hành vi cạnh tranh của các doanh nghiệp

Một số doanh nghiệp thông đồng, câu kết với nhau nhằm tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hiệp hội, để từ đó mà loại bỏ các doanh nghiệp khác bằng

Ngày đăng: 21/06/2024, 18:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w