Nghiên cứu - Trao đổi PHÁT TRIỂN NÊN KINH TÊ TRI THỨC ỞVIỆT NAM HIỆN NAY HỒNG THỊ BÍCH PHƯƠNG * NGUYẺN VĂN NHẬT ** Hơn hai thập kỷ vừa qua, thếgiói có chuyển biến to lớn lĩnh vực kinh tế - xã hội Một yếu tố bùng nổ cách mạng khoa học - công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu mói , tạo cơsởtừngbước chuyến từ kinh tế tài nguyên sang kinh tế tri thức Vì vậy, phát triển kinh tế tri thức làxu tất yếu, Việt Nam phải nhanh chóng bât nhịp vóixu thịi đại, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nhanh bền vững, thực hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề Từkhóa: Kinh tế tri thức; cách mạng cơng nghiệp 4.0; khoa học - công nghệ; nguồn nhân lục Over the past two decades, the world has been witnessing great changes in the socio economic held, including the explosion of the science and technology revolution, especially modem technology such as information technology, biotechnology, new material technology, etc, created a basis for the step-by-step transition from a resource-based economy to a knowledge-based economy Development of a knowledge-based economy is inevitable and Viet Nam should quickly catch up with the trend of the times, accelerate industrialization and modernization for rapid and sustainable development and realization of the set socio-economic development goals Keywords: Knowledge-based economy; industrial revolution 4.0; science and technology; human resources NGÀYNHẬN: 10/5/2022 NGÀYPHẢN BIỆN, ĐÁNH GIÁ: 18/6/2022 Đặt vấn đề Nền kinh tế tri thức (KTTT), gọi kinh tế dựa vào tri thức (knowledge based Economy) sở phát triển khoa học công nghệ (KHCN) cao Theo Ngân hàng Thế giói (WB) đánh giá: “Đổi với kinh tế tiên phong kinh tế giói, cán cân hai yếu tố tri thức nguồn lực nghiêng tri thức Tri thức thực trở thành yếu tố quan trọng định 40 NGÀYDUYỆT: 18/7/2022 mức sống - yếu tố đất đai, yếu tố tu liệu sản xuất yếu tố lao động Các kinh tế phát triển công nghệ ngày thực dựa vào tri thức”1 Bộ Thương mại Công nghiệp Anh nhận định: “Kinh tế tri thức kinh tế mà việc sản sinh khai thác tri thức có vai trị trội * TS, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam ** ThS, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Tạp chí Quản lý nhà nước - số 318 (7/2022) Nghiên cứu - Trao đổi trình tạo cải”2 Từ thấy, KTTT kinh tế, sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống Một số đặc điểm kỉnh tế tri thức Thứ nhất, tri thức lực lượng sản xuất trực tiếp Tri thức nguồn lực vơ hình to lớn, quan trọng đầu tư phát triển, kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức Nền KTTT lấy tri thức nguồn lực có vị trí định sản xuất, động lực quan trọng cho phát triển Thứ hai, nên kinh tế dựa ngày nhiêu vào thành tựu KHCN Nếu kinh tế công nghiệp, sức cạnh tranh chủ yếu dựa vào tối ưu hóa hồn thiện cơng nghệ có KTTT chủ yếu lại dựa vào việc nghiên cứu, sáng tạo công nghệ mới, sản phẩm Trong KTTT, cấu sản xuất dựa ngày nhiều vào việc ứng dụng thành tựu KHCN, đặc biệt công nghệ chất lượng cao Các sách kinh tế tri thức hóa Thứ ba, cấu lao động chuyển dịch theo hướng ngày coi trọng lao động trí tuệ Trong KTTT, cấu lao động chuyển dịch theo hướng giảm số lao động trực tiếp làm sản phẩm, tăng số lao động trí tuệ Lao động trí tuệ chiếm tỷ trọng ngày cao Nguồn nhân lực (NNL) nhanh chóng tri thức hóa, sáng tạo, đổi mới, học tập trở thành nhu cầu thường xuyên người Học suốt đời, xã hội học tập tảng KTTT Thứ tư, quyền sở hữu trí tuệ ngày trở nên quan trọng Quyền sở hữu trí tuệ bảo đảm pháp lý cho tri thức đổi mói sáng tạo tiếp tục tạo ra, trì phát triển Nền KTTT, nguồn lực, trí tuệ lực đổi hai nhân tố then chốt để đánh giá khả cạnh tranh, tiềm Tạp chí Quản lý nhà nước - Sơ' 318 (7/2022) phát triển thịnh vượng quốc gia Các tài sản trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ ngày trở nên quan trọng Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xem nguyên tác vận động phát triển KTTT Thứ năm, KTTT nên kinh tế tồn cầu Nền KTTT hình thành phát triển lực lượng sản xuất xã hội phát triển trình độ cao, phân cơng lao động mang tính quốc tế theo hệ thống sản xuất mang tính kết nối doanh nghiệp (DN) quốc gia chuỗi giá trị sản phẩm, vậy, mang tính tồn cầu hóa Ngồi ra, KTTT kinh tế hướng đến phát triển bền vững, thân thiện với môi trường; kinh tế làm thay đổi cấu xã hội thang giá trị xã hội, xuất cộng đồng dân cư kiểu Để phát triển KTTT cần tiền đề: (1) Thể chế kinh tế môi trường xã hội thuận lợi cho sáng tạo sử dụng tri thức; (2) Hệ thống giáo dục - đào tạo có chất lượng cao; (3) Hạ tầng sở thông tin (ICT) đại; (4) Hệ thống sáng tạo có hiệu quả; (5) Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Thực ttạng phát triển kinh tế tri thức Vỉệt Nam Trước phát triển mạnh mẽ KHCN nhiều quốc gia châu Á, như: Trung Quốc, Ấn độ, Ma-lai-xi-a, Thái Lan , đẩy mạnh phát triển KTTT Việt Nam thúc đẩy phát triển KTTT gán với kinh tế số Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng khảng định: “Phát triển nhanh bền vững dựa chủ yếu vào khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số Phải đổi tư hành động, chủ động nắm bát kịp thòi, tận dụng hiệu hội cách mạng công nghiệp lần thứ tư gán với trình hội nhập quốc tế để cấu lại kinh tế, phát triển Nghiên cứu - Trao đổi kinh tế số, xã hội số, coi nhân tố định để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh”3 Như vậy, Việt Nam muốn phát triển KTTT phải nắm bát, khai thác, sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ đại với phương châm tăng tốc, tát đón đầu, bỏ qua lối mịn nước trước Phát triển KTTT hội để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phù họp với xu chung thời đại, qua gặt hái số thành tựu định: (1) Về số KTTT (KEI) số tri thức (KI): Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Chính phủ đả khẳng định: “Phát triển khoa học - công nghệ thực động lực then chốt q trình phát triển nhanh bền vững” Từ đó, coi trọng việc tạo động lực cho việc hình thành phát triển KTTT nhằm tăng suất, nâng cao chất lượng, hiệu tạo sức cạnh tranh kinh tế Vì vậy, số KEI Việt Nam 3,51, số sáng tạo 2,724 (2) Về giáo dục đào tạo: theo Báo cáo WB năm 2020, số vốn nhân lực Việt Nam đứng thứ 38/174 kinh tế Trong đó, thành phần giáo dục Việt Nam đứng thứ 15, tương đương với nước, như: Hà Lan, Niu Di-lân, Thụy Điển5 Theo kết xếp hạng quốc gia tốt giáo dục năm 2021 Tạp chí US News (Hoa Kỳ), Việt Nam xếp thứ 59, tăng bậc so với năm 2020 (trước đó, vào năm 2020, Việt Nam đứng thứ 64/73 quốc gia xếp hạng)6 (3) Công nghệ thông tin, truyền thông (ICT): số tăng mạnh Việt Nam bốn trụ cột KTTT Theo số liệu thống kê năm 2020, Việt Nam xếp thứ 13 top 20 quốc gia có số dân sử dụng mạng internet đơng giới Có thể nói, KTTT Việt Nam có nhiều ưu 42 trội sô' lĩnh vực sở hạ tầng số hóa ICT Từ cho thấy, Việt Nam quốc gia có tiềm triển vọng phát triển hạ tầng chuyển từ KTTT sang kinh tế số thời gian tới với tốc độ nhanh hơn7 (4) Chỉ số đổi sáng tạo: Việt Nam đạt vị trí 46 tồn cầu thuộc nhóm 10 nước dẫn đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương Nature Index tính từ ngày 01/3/2021 - 28/02/2022 với số điểm 1038 Kết khẳng định, Việt Nam ln kiên với đường “đi tắt, đón đầu” chuyển biến tích cực với nhiều thành tựu nghiên cứu, góp phần tạo luận khoa học cho việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế (5) Môi trường kinh doanh thể chế: với sách đổi mới, cải cách thủ tục hành cấp quyền đơn giản hóa cụ thể, thu hút nguồn vốn đầu tư ngồi nước, góp phần điều tiết vĩ mơ, tăng trưởng kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh quốc tế, có kim ngạch xuất tiếp tục lớn mạnh Đặc biệt, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WT0) góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, nhân tố quan trọng thu hút quan tâm DN vào kinh doanh ỞViệt Nam Tuy nhiên, thực tế phát triển KTTT bối cảnh bùng nổ KHCN đứng trước nhiều thách thức: (1) Một số quy định đất đai, đăng ký tài sản, giao dịch điện tử, thương mại điện tử, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ liệu cá nhân, quy định giải tranh chấp thương mại , cần sửa đổi, bổ sung ban hành mói cho phù họp vói tình hình thực tế (2) NNL đầu tư cho KTTT, KHCN có cải thiện, song chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Cơ sở vật chất kỹ thuật Tạp chí Quản lý nhà nước - Sô' 318 (7/2022) Nghiên cứu - Trao đổi trang thiết bị cho hoạt động KHCN thiếu chưa đồng số địa phương, ngân sách đầu tư phát triển cho KHCN chưa phân bổ, sử dụng mục đích; máy móc, trang thiết bị trung tâm ứng dụng tiến KHCN, trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng chưa đầu tư, mua sám kịp thời (3) NNL cho KTTT thiếu số lượng yếu chất lượng, điều phản ánh qua xuất lao động thấp Theo đánh giá Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 2019, suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp châu Á - Thái Bình Dương ASEAN: bàng 1/15 so với Xinh-ga-po; bàng 1/5 so với Ma-lai-xi-a 2/5 so với Thái Lan, gần 1/2 In-đơ-nêxi-a, gần 3/5 Phi-líp-pin, gần 7/10 Bru-nây bàng gần 9/10 Lào, cao Cam-pu-chia Chất lượng NNL thấp hệ trực tiếp chất lượng đào tạo, vậy, nhiều công ty, DN sản xuất - kinh doanh, vị trí địi hỏi kỹ thuật cao thường lao động nước đảm nhận9 Một SỐ giải pháp nhàm phát triển kinh tế tri thức Việt Nam hệ sinh thái khởi nghiệp khuyến khích tinh thần khởi nghiệp bàng cách thành lập tổ chức, trung tâm hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho DN trẻ khởi nghiệp; quan tâm phát triển tập đồn cơng nghệ trở thành trụ cột kinh tế quốc gia Mặt khác, khuyến khích địa phương tạo lợi cạnh tranh riêng cách đổi mới, sáng tạo dựa lợi đặc trưng vùng, khu vực để phát triển kinh tế - xã hội Hai là, phát triển nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu thực tiễn NNL, nhân lực chất lượng cao lực lượng tinh túy, quan trọng cấu thành NNL quốc gia, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Để có NNL chất lượng cao, phải tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo Vì, giáo dục - đào tạo đóng vai trị quan trọng nhiệm vụ tạo tri thức, phát triển tri thức, đồng thòi quảng bá tri thức Sử dụng tri thức trình đổi mói, biến tri thức thành giá trị, đưa tri thức vào hoạt động xã hội người Trong giai đoạn nay, Nhà nước cần tập trung hồn thiện thể chế, sách, pháp luật phù họp với chế thị trường thông lệ quốc tế Cơ chế, sách phải thực khuyến khích phát triển mơ hình kinh doanh mới, kinh tế số, xã hội số buộc DN phải đổi mới, DN kinh doanh sản phẩm mới, công nghệ Đồng thời, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, chống độc quyền Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng xác định: “Tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút trọng dụng nhân tài Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 vào lĩnh vực đời sống xã hội, trọng số ngành, lĩnh vực trọng điểm, có tiềm năng, lợi để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bát kịp, tiến vượt lên số lĩnh vực so vói khu vực giới”10 Việc ban hành tổ chức thực số sách thu hút sử dụng nhân tài cần thực đồng bộ, có hệ thống, bảo đảm tính thống với sách khác Nhà nước Bên cạnh đó, phát triển Ba là, trọng đầu tư hạ tầng, công nghệ thông tin Cơng nghệ thơng tin chìa khóa để vào KTTT Muốn rút ngán q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, rút ngán khoảng Một là, hồn thiện thể chế hệ thống pháp luật để bảo đảm vai trị Nhà nước Tạp chí Quản lý nhà nước - số 318 (7/2022) 41 Nghiên cứu - Trao đổi cách với nước, phải khác phục khoảng cách công nghệ thông tin Đặc biệt, bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp giới, tình xuất ngành, lĩnh vực mói liên quan đến chuyển đổi số, vừa hội, vừa thách thức để phát triển mạnh mẽ kinh tế số, xã hội số thời gian tới Trước địi hỏi đó, cần tập trung nguồn lực phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin, có sách khuyến khích DN đầu tư phát triển, kinh doanh cơng nghệ mói Mặt khác, xây dựng trung tâm thông tin - tư liệu, đặc biệt thư viện điện tử kết nối trường đại học ngồi nước, phịng thí nghiệm quốc gia, trường đại học trọng điểm, đẩy mạnh họp tác quốc tế giáo dục, nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ trao đổi tri thức cho học sinh, sinh viên Bốn là, đẩy mạnh đầu tưnghiên cứuKHCN Tăng cường lực KHCN quốc gia để tiếp thu, làm chủ, vận dụng sáng tạo tri thức KHCN giới, bước xây dựng KHCN tiến tiến Việt Nam Đổi chế quản lý nhà nước KHCN, chế phải thực gán kết với sản xuất - kinh doanh phục vụ trực tiếp công phát triển kinh tế - xã hội Cùng vói đó, việc đầu tư nghiên cứu (chú trọng KHCN với khoa học - xã hội nhân văn), đẩy mạnh ứng dụng thành tựu KHCN tiên tiến, đại vào khâu, lĩnh vực then chốt kinh tế Tạo môi trường thuận lợi cho trình chuyển giao, đổi công nghệ, nâng cao sức sản xuất cạnh tranh DN Thúc đẩy gán kết trường đại học, viện nghiên cứu với DN để đưa nhanh kết nghiên cứu vào phục vụ sản xuất đời sống Khuyến khích thành lập Quỹ phát triển KHCN DN, hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm cho KHCN thông qua việc huy động nguồn lực xã hội 44 Kết luận Phát triển KTTT trở thành yêu cầu tất yếu đối vói kinh tế Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển KTTT theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Đảng góp phần hồn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề raO Chú thích: Nhận diện kinh tế tri thức - OSF https://osf.io, ngày 13/12/2020 Kinh tế tri thức, https://wikipedia.org, truy cập ngày 20/4/2022 3, 10 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII Tập I H NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021, tr 221,115 Tái cấu kinh tế, thúc đẩy hoạt động khoa học - công nghệ đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam http://thitruongtaichinhtiente.vn, ngẩy 03/8/2019 WB: Kết giáo dục Việt Nam xếp hạng tương đương nưoc Hà Lan, New Zealand, Thụy Điển?https:/ /baoquocte.vn, ngày 06/01/2021 Việt Nam đứng thứ 59 xếp hạng quốc giã tốt ve giáo dục https, //vneconomy.vn, ngày 07/5/2022 Việt Nam top 20 nước có số người sử dụng internet cao giới, http://ictvietnam?vn, 15/12/2020 2020 Tables: Countries/Territories in AsiaPacific https://www.natureindex.com, March 2021 - 28 February 2022 Quyết định số897/QĐ-TTg ngày26/6/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp thời kỳ2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Tài liệu tham khảo: Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII Tập I, II H NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021 Trần Thị Vân Hoa (chủ biên) Cách mạng công nghiệp 4.0 - Vấn đề đặt cho phát triển kinh tế-xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam H NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2018 Phát triển kinh tếtri thúc ỞViệt Nam cách mạng công nghiệp 4.0 https://tapchitaichinh.vn, ngày 03/5/2022 Phát triển kinh tế tri thức Việt Nam theo tinh thần Nghị Đại hội XIII Đảng http://lyluanchinhtri.vn, ngày 30/4/2022 Tạp chí Quản lý nhà nước - Sô' 318 (7/2022) ... công nghiệp 4.0 - Vấn đề đặt cho phát tri? ??n kinh tế- xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam H NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2018 Phát tri? ??n kinh t? ?tri thúc ? ?Việt Nam cách mạng công nghiệp 4.0 https://tapchitaichinh.vn,... tầng kinh tế - xã hội Thực ttạng phát tri? ??n kinh tế tri thức Vỉệt Nam Trước phát tri? ??n mạnh mẽ KHCN nhiều quốc gia châu Á, như: Trung Quốc, Ấn độ, Ma-lai-xi-a, Thái Lan , đẩy mạnh phát tri? ??n. .. tiếp Tri thức nguồn lực vơ hình to lớn, quan trọng đầu tư phát tri? ??n, kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức Nền KTTT lấy tri thức nguồn lực có vị trí định sản xuất, động lực quan trọng cho phát tri? ??n