Giải pháp hoàn thiện công tác khh phát triển vùng kinh tế trọng điểm ở việt nam

26 1 0
Giải pháp hoàn thiện công tác khh phát triển vùng kinh tế trọng điểm ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời mở đầu Trong hệ thống kinh tế giới nay, bên cạnh việc áp dụng cách hệ thống chế kinh tế thị trờng vai trò điều tiết, quản lý nhà nớc ngày đợc nâng cao coi trọng Tuy dung lợng kết hợp hai yếu tố điều tiết không giống nhng kế hoạch hoá (KHH) với t cách công cụ điều tiết vĩ mô KTQD đợc khẳng định yếu tố thiếu đợc nhằm thùc hiƯn cã hiƯu qu¶ sù can thiƯp cđa chÝnh phủ vào kinh tế thị trờng KHH phát triển kinh tÕ_ x· héi lµ mét hƯ thèng bao gåm KHH phát triển kinh tế (KT) KHH phát triển xà hội (XH) Đây đợc coi phơng thức quản lý kinh tế Nhà nớc mục tiêu, thể việc xác định mục tiêu cần đạt đợc KT_ XH quốc gia khoảng thời gian định thông qua giải pháp, sách, hình thức tổ chức quản lý để thực mục tiêu có hiệu cao KHH phát triển, thế, đợc xem công nghệ lựa chọn hoạt động hợp lý tối u KHH phát triển kinh tế_ xà hội dï ë bÊt kú qc gia nµo cịng cã ba chức là: _ Chức điều tiết, ổn định kinh tế vĩ mô, _ Chức định hớng phát triển kinh tế_ xà hội, _ Chức kiểm tra, giám sát hoạt động KT_ XH KHH phát triển vùng phận hệ thống KHH phát triển KT _ XH Đây KHH việc sử dụng hợp lý yếu tố nguồn lực vùng nhằm cải thiện khả tăng trởng nâng cao đời sống dân c vùng sở nguồn lực cho phép Đối tợng KHH theo vïng l·nh thỉ lµ nỊn KTQD cđa tõng khu vùc nớc, nghiên cứu việc kết hợp ngành kinh tế lÃnh thổ định, nghiên cứu tổ hợp lÃnh thổ- SX Trên bình diện tự nhiên_ kinh tÕ_ x· héi tỉng thĨ c¸c vïng kinh tế hợp thành KTQD, có vùng có đặc điểm bật hẳn so với vùng khác Ngời ta gọi vùng trọng điểm Vùng kinh tÕ träng ®iĨm, hiĨu theo nghÜa chung nhÊt, réng r·i nhÊt, lµ vïng cã dÊu hiƯu nỉi tréi, cã đầu tàu tăng trởng nhanh, có khả lan toả rộng vùng khác nớc Nó không làm thay đổi mặt vùng mà thúc đẩy vùng khác phát triển, đa vị trí kinh tế quốc gia lên tầm cao mới, thúc đẩy mối liên kêt chặt chẽ vùng, tạo điều kiện thuận lợi cho qúa trình phân công lao động xà hội với trình độ chuyên môn hoá cao Vùng trọng điểm với u điểm lớn nh cần cho quốc gia dù đÃ, phát triển Xây dựng quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm việc nên làm nhằm tạo động lực phát triển cho KTQD KHH phát triển vùng, thế, cần đặc biệt quan tâm ý đến KHH phát triển cac vùng kinh tế trọng điểm Đối với Việt Nam, nhìn chung vùng tình trạng phát triển, mối liên hệ liên vùng rời rạc, bị hạn chế điều kiện chủ quan lẫn khách quan gây nên Tuy nhiên tiềm phát triển vùng lớn miền đất nớc có vùng phát triển hơn, điều kiện thuận đà có bớc phát triển ban đầu lạc quan Việc phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đà đựoc nhà nớc phê duyệt, QH xây dựng đợc coi nh cực tăng trởng thúc đẩy kinh tế nớc lên KHH vùng kinh tế trọng điểm có ý nghĩa to lớn KHH phát triển vùng nói riêng với KHH phát triển kinh tÕ_ x· héi c¶ níc nãi chung Víi ý nghÜa đó, đề tài em xin đợc đóng góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện công tác KHH phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam Nội dung đề án gồm phần: Phần I: Lý ln KHH ph¸t triĨn vïng kinh tÕ träng điểm Phần II: Đánh giá thực trạng công tác KHH phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam Phần III: Giải pháp hoàn thiện công tác KHH phát triĨn vïng kinh tÕ träng ®iĨm ë ViƯt Nam Tríc vào nội dung đề án môn học, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thày giáo, TS Ngô Thắng Lợi đà giúp đỡ em trình xây dựng phát triển đề tài Sau nội dung chi tiết đề án môn KHH phát triển KT_ XH Phần I: Lý luận KHH phát triển vùng kinh tế trọng điểm I Khái quát khh phát triển vùng kinh tế Cơ sở phân vùng kinh tế vùng kinh tế Việt Nam Hệ thống vùng kinh tế quốc gia đợc hình thành cách khách quan Do đặc điểm địa hình kéo dài từ Bắc tới Nam nên nớc ta có vùng địa lý khác điều kiện tự nhiên: đất đai, thời tiết, khí hậu nh tài nguyên thiên nhiên địa hình Dựa sở điều kiện tự nhiên KT- XH, phân định vùng khác hợp lý nh để khai thác tốt tiềm vùng, tạo điều kiện nâng cao mức sống toàn dân nhanh chóng đạt đợc công xà hội nớc Việt Nam phân chia theo 61 tØnh thµnh phè, vïng l·nh thỉ HƯ thèng vïng kinh tÕ ë ViƯt Nam lµ: Vùng Đơng Bắc Vùng Đông Bắc vùng miền Núi Bắc Bộ, gồm tỉnh sau: Hà Giang , Tuyên Quang, Cao Bằng , Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh Vïng T©y B¾c Vùng Tây Bắc gồm tỉnh sau: Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu Vùng đồng sông Hồng Vùng Đồng Bằng Sông Hồng gồm tỉnh sau: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình Vùng Bắc Trung Bộ Vùng Bắc Trung Bộ gồm tỉnh sau: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Vïng duyªn h¶i miỊn Trung Vùng Dun hải miền Trung gồm tỉnh sau: TP Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Vùng Tây Nguyên Vùng Tây nguyên gồm tỉnh sau: Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng Vïng §«ng Nam Bé Vùng Đơng Nam Bộ gồm tỉnh sau: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu Vùng Đồng sông Cửu Long Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long gồm tỉnh sau: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vình Long, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau Lý ln KHH ph¸t triĨn c¸c vïng kinh tế Theo nh phần đà trình bày, khh phát triĨn vïng lµ bé phËn hƯ thèng KHH phát triển KT_ XH Đó KHH việc sử dụng hợp lý yếu tố nguồn lực vùng nhằm cải thiện khả tăng trởng kinh tế nâng cao đời sống dân c vùng sở nguồn lực cho phép Mục đích KHH phát triển vùng nhằm vào nội dung bản, là: Thø nhÊt, KHH ph¸t triĨn vïng nh»m khai th¸c, sư dụng hợp lý, có hiệu nguồn lực vùng Muốn làm đợc điều đó, đòi hỏi công tác KHH phát triển vùng phải nắm đợc tiềm lực kinh tế vùng, từ có hớng khai thác sử dụng nguồn lực vùng cho hợp lý hiệu Thứ hai, KHH phát triển vùng nhằm cải thiện khả tăng trởng kinh tế vùng loạt kế hoạch, giải pháp, sách kích thích yếu tố tạo cầu, tạo cung vùng, tăng khả trao đổi xuất hàng hoá khỏi vùng KHH sở đánh giá, tổng kết trình thực kế hoạch năm trớc, tìm mặt đạt đợc cần phát triển tiếp hạn chế cha đạt đợc để có điều chỉnh kịp thời, đa mục tiêu phù hợp khả thực tế vùng, thực mục tiêu ®ã víi kÕt qu¶ cao nhÊt cã thĨ Ci cïng, KHH phát triển vùng nhằm cải thiện thu nhập, nâng căo mức sống dân c Thông qua loạt tiêu kế hoạch phát triển KT_ XH nh GDP, GDP bình quân đầu ngời, tăng trởng kinh tế, việc làm, có tác động lớn tới tình hình thu nhập dân c Phát triển kinh tế_ xà hội vùng điều kiện quan trọng để nâng cao đời sống dân c, thực phân phối lợi ích xà hội rộng rÃi, đảm bảo phát triển toàn diện cho cộng đồng dân c Tuy nhiên, để đạt đợc mục đích trên, nhiệm vụ đặt cho KHH phát triển vùng đơn giản Quá trình xây dựng KHH phát triển cho vùng đà đặt loạt vấn đề lớn mà tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ sau: _ Xác định yếu tố tiềm lực kinh tế vùng sở phân tích tổng thể vùng _ Phân vùng _ Xác định mục tiêu tiêu phát triển kinh tế_ xà hội vùng thời kỳ kế hoạch _ Xác định sách áp dụng vùng thời kỳ kế hoạch KHH phát triển vùng có ý nghĩa quan trọng nhiệm vụ phát triển kinh tế vùng nói riêng phát triển kinh tế quốc gia nói chung Trên sở tiêu kế hoạch đặt cho vùng, lÃnh đạo nhân dân vùng có chơng trình hành động cụ thể nhằm đạt cho đợc mục tiêu đề KHH phát triển vùng không đóng vai trò định hớng phát triển cho vùng mà có chức quan trọng tập hợp tầng lớp dân c tham gia hoạt động, từ ban lÃnh đạo nhân dân vùng có phối hợp hoạt động chặt chẽ với nhau, mối liên kết vùng đợc thúc đẩy, mở rộng sở định hớng bớc phát triển vùng Đối với Việt Nam, chiến lợc 10 năm phát triển kinh tế_ xà hội (2001- 2010) kế hoạch năm phát triển kinh tế_ xà hội (20012005) đà đa đợc định hớng phát triển rõ ràng, cụ thể cho vùng kinh tế sở quy hoạch không gian lÃnh thổ nhất, xác vùng II lý ln KHH ph¸t triĨn c¸c vïng kinh tÕ träng ®iĨm 1.Lý ln vỊ vïng kinh tÕ träng ®iĨm Vùng kinh tế trọng điểm, theo nh định nghĩa trên, hiểu cực tăng trởng lớn nớc Đây vùng tập trung thu hút đầu t nớc với sức hấp dẫn đầu t lớn dựa loạt điều kiện thuận lợi tự nhiên, KT XH C¸c dÊu hiƯu nỉi tréi cã thĨ thÊy ë vùng kinh tế trọng điểm kết cấu hạ tầng tơng đối đồng bộ, trình độ KH & CN đại, có vị trí chiến lợc so với vùng lân cận, nguồn lực tập trung lớn( lao động, vốn đầu t, đặc biệt lao động kỹ thuật có chuyên môn, tay nghề cao), đà sớm hình thành khu đô thị, khu công nghệ cao với mức độ tập trung lớn Đồng thời phát triển vùng có tác dụng lan toả tích cực vùng khác nớc Sự phát triển đà đặt yêu cầu cần đợc phụ trợ từ vùng lân cận nớc, kích thích hoạt động kinh tế vùng phát triển theo, hợp tác hỗ trợ phát triển nhng đảm bảo vai trò cực tăng trởng vùng KTTĐ Sở dĩ trình phân vùng kinh tế, việc quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm có ý nghĩa công tác KHH phát triển vùng lý chủ yếu sau: Thø nhÊt, h¹n chÕ vỊ ngn lùc nh vốn đầu t, tài nguyên, lao động kỹ thuật, nên cần chọn số vùng thật phù hợp để tập trung u tiên đầu t nguồn lực cho sử dụng nguồn lực với hiệu cao cao vùng khác đợc đầu t dàn trải Nếu yêu cầu cạnh tranh khan nguồn lực đặt doanh nghiệp tình phải nghiên cứu để tìm phơng thức đầu t có hiệu cao với vốn nguồn lực nhỏ phơng diện quốc gia, Đảng, Nhà nớc quan hữu trách phải tìm phơng pháp đối diện với khan hiÕm ngn lùc ViƯc x©y dùng vïng kinh tế trọng điểm phơng pháp hiệu phù hợp đờng lối phát triển Thứ hai, ®iỊu kiƯn kinh tÕ, lÞch sư, x· héi, ®· tån số khu vực có u hơn, phát triển so với mức chung Trong qúa trình hình thành phát triển, có số vùng đợc u đÃi điều kiện tự nhiên, có vị trí địa lý thuận tiện có phát triển sớm so với vùng khác Vùng tập trung đông dân c, có công nghiệp phát triển sớm mạnh, có cảng biển sâu, lớn, sân bay đại, có vị trí chiến lợc nớc quốc tế vùng đó, điều kiện cho phát triển kinh tế lẫn xà hội có phần dễ dàng so với vùng khác, đạt đợc tốc độ tăng trởng cao, vơn lên vị trí trung tâm phát triển, đợc gọi vùng kinh tế trọng điểm Thứ ba, xuất phát từ quan điểm tăng trởng nhanh Đảng Nhà nớc ta Quan điểm phát triên nhanh, hiệu bền vững đòi hỏi toàn kinh tế phải phát huy nguồn lực để đạt đợc mục tiêu đề sở quan điểm Trong vùng kinh tế trọng điểm có nhịp độ tăng trởng cao mức bình quân chung, đóng góp lớn vào tăng trởng nớc lôi kéo, hỗ trợ vùng khác, vùng có nhiều khó khăn, phát triển_ Văn kiện đại hội Đảng IX Yêu cầu phát triển nhanh, hiệu đòi hỏi nhà nớc, quan ban ngành thành phần kinh tế cần tập trung sức xây dựng số khu vực, ngành mũi nhọn, làm đầu tàu tăng trởng cho vùng khác noi theo Do đó, vai trò vùng kinh tế trọng điểm đợc coi quan trọng Yêu cầu đặt cho vùng kinh tế trọng điểm phải tạo đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao mức trung bình từ 1.5 đến lần (tức từ 10.7% đến 15% thời kỳ kế hoạch 2001- 2005) Muốn đạt đợc điều đó, đòi hỏi phải có u tiên đầu t thích đáng từ phía phủ quan ban ngành, đoàn thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu t nớc ngoài, phát triển nhanh kinh tế không ngừng nâng cao đời sống nhân dân vùng, xứng đáng vùng kinh tế trọng điểm cho vùng khác phát triển lên Lý ln KHH ph¸t triĨn vïng kinh tÕ träng ®iÓm Vïng kinh tÕ träng ®iÓm rÊt cã ý nghÜa ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÐ_ x· héi cđa quốc gia nói chung vùng hay tổng thể vùng mói riêng Vì KHH phát triển kinh tÕ träng ®iĨm cịng cã mét ý nghÜa hÕt søc quan trọng KHH vùng kinh tế trọng điểm phận KHH phát triển vùng kinh tế KHH phát triển KT_ XH toàn KTQD Sự phát triển vùng kinh tế trọng điểm đầu tàu tăng trởng cho vùng khác noi theo phát triển Việc hoàn thành mục tiêu, tiêu kế hoạch đặt cho vùng trọng điểm bắt nhịp cho phát triển hài hoà, hỗ trợ lẫn vùng trình phát triển KHH phát triển vùng kinh tế trọng điểm, vậy, coi kim nam, định hớng phát triển cho KTQD cho vùng nói riêng Đến lợt nó, KHH phát triển vùng KTTĐ phải sở tiêu bình quân đặt cho kinh tế để đa mục tiêu, biện pháp sách phù hợp với khả thực tế tiềm khai thác vùng có ý đến bứt phá, đột biến trình tăng trởng phát triển vùng KTTĐ Với ý nghĩa ®ã, KHH ph¸t triĨn vïng kinh tÕ träng ®iĨm cã ý nghĩa phía trớc lẫn định hớng phía sau KHH phát triển kinh tế_ xà hội toàn kinh tế nói chung KHH phát triển vùng kinh tế nói riêng Hay nói cách khác, KHH phát triển vùng kinh tế trọng điểm có vai trò to lớn đờng phát triển quốc gia,làm nảy mực cho quốc gia vơn lên kịp phát triển giới, đồng thời tạo mối liên kết phát triển vùng cách chặt chẽ có hiệu 2.2: Nội dung KHH phát triển vùng kinh tế trọng điểm KHH phát triển vùng kinh tÕ träng ®iĨm gåm néi dung chÝnh, ®ã là: _ Chiến lợc phát triển vùng kinh tế trọng điểm _ Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm _ Kế hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm Chiến lợc phát triển vùng kinh tế trọng điểm xác định rõ mục tiêu định hớng có tính toàn cục, lâu dài kinh tế_ xà hội vùng kinh tế trọng điểm Để thực chiến lợc phát triển kinh tế_xà hội vùng kinh tế trọng điểm, Nhà nớc xây dựng quy hoạch kế hoạch năm phát triển KT_ XH vùng KTTĐ Quy hoạch kế hoạch đóng vai trò cụ thể hoá bớc theo thời kỳ kế hoạch để đạt đợc mục tiêu chiến lợc Chiến lợc, quy hoạch kế hoạch có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm khu tập trung công nghiệp lớn, định hớng sai gây tổn thất cho riêng vùng quy hoạch mà tổn thất quốc gia Việt Nam, đại hội Đảng lần thứ IX(2001) đà thông qua chiến lợc phát triển KT_ XH giai đoạn 2001-2010 đa định hớng phát triển chung cho vùng KTTĐ phải phát huy vai trò đầu tàu tăng trởng nhanh Và kế hoạch năm phát triển KT_ XH đa định hớng phải đầu t thích đáng cho vùng kinh tế trọng điểm đà thấy rõ vai trò ngày lớn việc phát triển vùng kinh tế träng ®iĨm ®èi víi nỊn kinh tÕ qc gia phần ii: đánh giá thực trạng công tác KHH phát triĨn vïng kinh tÕ träng ®iĨm ë viƯt nam I vùng kinh tế trọng điểm mục tiêu kế hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm nớc ta Các vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đà xác định đợc theo quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm, là: _ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, _ Vùng kinh tÕ träng ®iĨm miỊn Trung, _ Vïng kinh tÕ träng điểm phía Nam Vùng KTTĐ Bắc Bộ bao gồm tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hng Yên, Hải Dơng, có diện tích tự nhiên 10.912 km2 Các điều kiện phát triển vùng có nhiều thuận lợi so với vùng khác nớc Hai tuyến trục huyết mạch đờng số số 18( có ý nghĩa nh hai hành lang kinh tế lớn) với đờng số 10,39,183 nối Hà Nội với cảng biển Cái Lân cảng biển Hải Phòng thành khung kinh tế quan trọng vùng Từ Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh nơi Nam, Bắc thuận tiện Tại vùng tập trung tới 98% trữ lợng than đá, 20% trữ lợng đá vôi làm xi măng, 40% cao lanh làm sứ gạch chịu lửa, gần 40% công suất cảng biển, khoảng 25% cán có trình độ đại học cao đẳng, 36.9% cán có trình độ đại học nớc Vùng kinh tế trọng điểm miềnTrung gồm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng thành phố Đà Nẵng, tỉnh Thừa Thiên- Huế, Quảng Nam, Quảng NgÃi Địa bàn trọng điểm miền Trung chiếm vị trí chiến lợc Miền Trung, biển Đông lẫn nội địa, kể khu vực Đông Nam tiếp cận Cả tỉnh có cảng nớc sâu đà hoạt động: Tiên Sa ( Đà Nẵng) đợc thiết kế xây dựng: Dung Quất ( Quảng NgÃi), Chân Mây ( Thừa Thiên_ Huế) Trên đất liền, đờng 1A đờng sắt Thống Nhất chạy song song ven biển tuyến giao thông quan trọng xây dựng đờng giao thông B¾c_ Nam thø 2, song song quèc lé 1A Mét hệ thống cảng biển nớc sâu làm cho địa bàn trọng điểm miền Trung nối với đờng hàng hải quốc tế quan trọng chạy ngang qua biển Đông: cảng Chân Mây ( Thừa Thiên- Huế), cụm cảng Đà Nẵng ( Liên chiểu Tiên Sa), cảng Dung Quất Trong tơng lai, sân bay Đà Nẵng đợc nâng cấp ngang tầm sân bay quốc tế Vùng KTTĐ phía Nam tổng thể không gian kinh âês thống gồm thành phố Hồ Chí Minh tỉnh: Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dơng Vùng KTTĐ phía Nam hạt nhân phát triển vùng ĐNB, có mối quan hệ chặt chẽ với Tây Nguyên Đồng sông Cửu Long Thực tiễn năm qua cho thấy, vùng KTTĐ phía Nam vùng lÃnh thổ phát triển động nớc, góp phần quan trọng vào thành tựu chung công đổi Các chủ trơng phát triển vùng KTTĐ phía Nam đà đợc khẳng định đợc tập trung vào chủ đề lớn đẩy mạnh phát triển KT- XH, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH với mục tiêu phát triển kinh tế vùng KTTĐ phía Nam trở thành vùng kinh tế phát triển động nhất, có tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh cao so với vùng khác nớc Các mục tiêu phát triển chủ yếu vùng kinh tế trọng điểm 2.1: Mục tiêu phát triển chủ yếu a Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Xây dựng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trở thành vùng kinh tế phát triển nhanh, có tốc độ tăng trởng kinh tế cao so với vùng khác nớc Phấn đấu đa tỷ trọng GDP vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ so với GDP nớc đạt 18- 19% vào năm 2010 Tổng giá trị xuất tăng với nhịp độ 28- 30% thời kỳ 19952000 khoảng 20% thời kỳ 2001- 2010 chiếm tỷ trọng khoảng 30% tổng giá trị xuất nớc Giải việc làm cho ngời độ tuổi lao động cần có việc làm Đến năm 2000 giảm 2/3 số hộ nghèo, tiến tới xoá bỏ hộ nghèo vào năm 2010 Xây dựng xà hội văn minh, đảm bảo tốt nhu cầu cung ứng điện, nớc, lại, thông tin liên lạc cho nhân dân đô thị hạt nhân nâng mức sống nhân dân khu vực nông thôn vợt mức trung bình nớc, bảo vệ tốt cải thiện môi trờng sinh thái, giảm hẳn tệ nạn xà hội _ Giữ gìn kỷ cơng phép nớc, bảo đảm trật tự an toàn xà hội Thực hai nhiệm vụ chiên lợc xây dựng bảo vệ đất nớc Nguồn: Quyết định số 1018/1997/QĐ-TTg ngày29/11/1997 c Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Xây dựng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trở thành vùng kinh tế phát triển nhanh, có tốc độ tăng trởng kinh tế cao so với vùng khác nớc Phấn đấu nhịp độ tăng trởng GDP thời kỳ từ đến năm 2010, đạt từ 13.5% đến 14.5%, đầu số lĩnh vực quan trọng tạo động lực cho trình phát triển vùng Nam Bộ góp phần thúc đẩy kinh tế nớc Chuyển dịch cấu theo hớng CNH, HĐH vùng toàn khu vực phía Nam Hoàn thiện bớc đầu đại hoá hệ thống sở hạ tầng cách đồng Giải việc làm cho ngời độ tuổi lao động Phát triển kinh tế_ xà hội đôi với bảo vệ cải thiện môi trờng sinh thái khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, sử dụng đất đai, trình đô thị hoá công nghiệp hoá Phát triển kinh tế phải gắn liền với tăng cờng khả đảm bảo an ninh quốc phòng Chú trọng trọng điểm phòng thủ hậu cần chiến lợc cho vùng khu vực phía Nam Giữ vững chủ quyền vùng ®Êt, vïng biĨn vµ vïng trêi cđa khu vùc cã tầm chiến lợc quan trọng nớc Nguồn: Quyết định số 44/1998/QĐ- TTg ngày 23/2/1998 II Phân tích tình hình thực mục tiêu phát triển 1.Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Nhịp độ tăng trởng GDP thời kỳ 1991- 1999 đạt 8.3% - Năm 1999, dân số thành thị khoảng 2.8 triệu ngòi ( chiếm 35.6% tổng số dân) Tôc độ tăng dân số thành thị thời kỳ 1991- 1999 đạt khoảng 4%/ năm( riêng gđ 1996- 1999: 6.7%/năm) GDP/ ngời năm 2000 ớc 1.6 lần năm _ Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm từ 12% năm 1994 xuống kkhoảng 8.2% năm 1998 _ Lao động thất nghiệp thành thị khoảng 9- 10% vào năm 1999 Thực tế cho thấy, thời kỳ 1996- 1999 nhịp độ tăng trởng GDP vùng đạt khoảng 7.5%/năm,bằng khoảng 1.1 lần so với mức trung bình chung nớc đạt 64- 65% so với mục tiêu quy hoạch đề cho thời kỳ 1996- 2000, khoảng 55- 600% so với mục tiêu quy hoạch thời kỳ 1996- 2010 Với xu phát triển nh năm qua, kinh tế vùng KTTĐ Bắc Bộ thời gian tới khó phát triển với nhịp độ nh dự báo quy ho¹ch ( 14- 15%) Biểu 1: Tổng hợp số tiêu thực quy hoạch đến năm 1999 Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Mục tiêu quy Tỷ lệ thực so với mục hoạch 2000 tiêu quy hoạch, % Tỷ trọng GDP so với nước (%) 16 88,7 Nhịp độ tăng trưởng GDP bình 11,7 64,1 15,3 92,0 29 80,3 70 50,0 38 93,4 quân năm 1996 - 2000), % Nhịp độ tăng trưởng GDP cơng nghiệp bình qn năm (1996 - 2000) Nhịp độ tăng giá trị xuất bình quân năm (1996 - 2000), % Tỷ lệ giảm số hộ nghèo vào năm 2000 so năm 1996, % Tỷ trọng nhân thành thị so dân số chung, % Ngun: Vn phũng B Về cấu ngành kinh tế: Nhìn chung, chất lợng cấu kinh tế ngành vùng KTTĐ Bắc Bộ chậm đợc hình thành khẳng định theo hớng CNH, HĐH Biểu 2: Chuyển dịch cấu ngành Vùng KTT§ Bắc Bộ Đơn vị: % 1990 1995 1999 Mục tiêu Dịch chuyển năm QH 1996 - 2000 (2000) Ước Theo QH T/hiƯn Theo GDP -CN vµ XD 23,2 32,8 40,0 36,9 +7,2 +4,1 - Nông, lâm, ngư 28,6 13,4 11,9 10,0 -1,5 -3,4 - Dịch vụ 48,2 53,8 48,1 53,1 -5,7 -0,7 -CN vµ XD 11,5 13,5 16,2 26,7 +2,7 +13,2 - Nông, lâm, ngư 72,0 61,6 55,4 45,3 -6,2 -16,3 - Dịch vụ 16,5 24,9 28,4 28,0 +3,5 +3,1 Theo lao động Nguồn: Văn phòng Bộ *Cụ thể: _ Đối với công nghiệp: Đại phận xí nghiệp có trang thiết bị cũ, lạc hậu Công nghiệp chế tạo cha phát triển mạnh( chiếm khoảng 17%), công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản cha phát triển nhiều ( 21%), ngành công nghiệp mới, đại ít( 3- 4% giá trị sản xuất công nghiệp) _ Đối với nông nghiệp: Từ 1990- 1999, sản lợng long thực quy thóc tăng khoảng 30%, sản lợng thuỷ sản nuôi trồng đánh bắt tăng 100%, sản lợng thịt lợn xuất chuồng tăng 50% Tuy nhiên, lơng thực chủ yếu ( 55- 60% giá trị sản xuất nông nghiệp), chăn nuôi hàng hoá cha phát triển, nuôi trồng thuỷ sản có tiềm lớn, đánh bắt xa bờ cha phát triển tơng xứng _ Đối với dịch vụ: Bớc đầu đà ý phát triển dịch vụ bu viễn thông, tài ngân hàng, t vấn nhng hoạt động ngành cha mạnh ( trừ bu viễn thông) Thơng mại, du lịch có bớc chuyển biến nhng phát triển cha ổn định Dịch vụ nông thôn nơi sinh sống 65% dân số cha phát triển đáng kể Các ngành dịch vụ thành phố phát triển mạnh nhng thiếu qui hoạch quản lý thống nhấtl Về cấu lÃnh thổ: Đầu t phát triển vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 19951999 chủ yếu tập trung vào Hà Nội Hải Phòng Do đó, cấu lÃnh thỉ cịng thĨ hiƯn sù nỉi bËt vỊ vÞ trÝ, vai trò hai thành phố Hà Nội, Hải Phòng tỉnh Quảng Ninh Ba tỉnh, thành phố chiếm tới 79- 80% GDP, đóng góp gần 90% ngân sách thu hút 90% vốn đầu t nớc toàn vùng trọng điểm Về đầu t: Từ năm 1995 đến 1999, đầu t toàn xà hội vùng KTTĐ Bắc Bộ đạt khoảng 77 nghìn tỷ đồng (giá thực tế), khoảng 17.4% đầu t toàn xà hội nớcl Trong 77 nghìn tỷ đồng đầu t vào địa bàn vùng KTTĐ Bắc Bộ vốn có nguồn gốc ngân sách chiếm 32.9%, vốn dân chiÕm 27.9% vµ vèn níc ngoµi chiÕm 39.2% Thêi kú 1996- 1999 vốn đầu t trực tiếp nớc chiếm tới khoảng 55- 56% vốn đầu t toàn xà hội vùng KTTĐ FDI tập trung vào hai thành phố Hà Nội, Hải Phòng tới 86% Vốn thực dự án đầu t nớc đạt khoảng 36- 37% so vốn đăng ký Về phát triển đô thị: Trong thời kỳ 1995- 1999, vùng có dân số đô thị tăng nhanh, đứng sau vùng miền Đông Nam Bộ Tốc độ tăng dân số đô thị đạt 6.7%/ năm Tỷ lệ dân số đô thị so dân số chung tăng khoảng từ 27% năm 1990 lên 35.6% năm 1999 Về phát triển nguồn nhân lực giải việc làm cho ngời LĐ Năm 1999, trờng cao đẳng đại học tập trung vùng KTTĐ Bắc Bộ chiếm tới 36% níc vµ chđ u tËp trung ë Hµ Néi (44 trờng) Hàng năm sở đào tạo vùng KTTĐ Bắc Bộ cung cấp cho thị trờng lao động 33 ngàn lao động đà qua đào tạo, gần 10 ngàn công nhân kỹ thuật, ngàn trung học chuyên nghiệp 19 ngàn cao đẳng đại học Tuy giai đoạn 1996- 1999 toàn vùng giải việc làm cho khoảng 55 vạn lao động nhng năm 1998 toàn vùng khoảng 19- 20 vạn ngời thiếu việc làm gay gắt 2.Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Cùng với vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng KTTĐ phía nam, vùng KTTĐ miền Trung đà đạt đợc số thành tựu quan trọng nh sau: _ Giá trị GDP năm 1995 đạt 8026.5 tỷ đồng ( theo giá so sánh 1994) _ Giá trị sản xuất CN (1995) đạt 3074.3 tỷ đồng, NN 2896.5 tỷ đồng, LN 333.5 tỷ đồng, Thuỷ sản 723.7 tỷ đồng ( theo g iá 1994) _ Cơ cấu lao động làm việc ngành năm 1995 nh sau: NN - LN- TS ( 68.31%), CN &XD ( 13.16%), DV (18.53%) tổng số lao động làm việc _ Vốn đầu t XD địa phơng quản lý năm 1995 117 505 triệu đồng, đó: + CN XD : 314 183 (triệu đồng) + DV : 660 747 (triƯu ®ång) + NN- LN- TS : 142 573 (triệu đồng) _ Tổng kim ngạch xuất khấu đạt 156 776 nghìn USD (năm 1996) Tổng kim ngạch nhập 79 647 nghìn USD (1996) _ Về phát triển đô thị: Dân số thành thị 993.2 nghìn ngời; dân số nông thôn 3200.6 nghìn ngời (1995) _ Về kết cấu hạ tầng: Tổng số sở sản xuât CN 32 377, khu vựa có VĐT nớc 13 sở (1995) Toàn vïng cã 1191 trêng häc phỉ th«ng víi 26 784 lớp học năm học 1997- 1998 Giáo dục mẫu giáo năm học 97- 98 có 398 trờng học với 4573 lớp học _ Về phát triển nguồn nhân lực: Số học sinh phổ thông năm học 1997- 1998 971 628 ngời với 32 306 giáo viên phổ thông trực tiếp giảng dạy Nhìn chung, tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có tiềm phát triển ngành dịch vụ, du lịch thơng mại có hệ thống cảng biển sâu cho phép tàu từ 20 vạn trở lên vào dễ dàng cảng nh Chân Mây, Dung Quất, Đà Nẵng đợc xây dựng Dựa vào đó, ngành vận tải biển dịch vụ có lợi phát triển mạnh Thêm vào đó, huyết mạch giao thông vùng nh nớc, tun qc lé 1A (vµ qc lé 15 ë nưa phía Bắc miền Trung) có nhiều nhánh phía Tây sang Lào, Campuchia, từ sang Thái Lan nớc khác khu vực Điều cho phép vïng cã thĨ më réng ph¸t triĨn kinh tÕ biên giới sang nớc bạn, giao lu kinh tế với khu vực để tự tìm nguồn đầu t cho vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nớc nhỏ hạn chế Trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, cực- thủ phủ vùng Đà Nẵng có công nghiệp tơng đối mạnh nh sản xuất thép (chủ yếu thép xây dựng), dệt, khí, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến lơng thực- thực phẩm Cảng thơng mại Đà Nẵng cảng Tiên Sa, thực tế, cảng chấn giữ cửa vịnh Bắc Bộ với bán đảo Sơn Trà Cùng với Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bé, vïng kinh tÕ träng ®iĨm miỊn Trung cịng có lợi lớn nhân lực, đặc biệt tài nguyên chất xám Đó điều kiện cho vùng định hớng phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao nh tin häc, vËt liƯu míi, Thùc tÕ cho thấy thành phố tỉnh đà có nhiều sách tích cực nhằm tận dụng lực lợng lao ®éng chÊt x¸m ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tÕ nhng sở vật chất lạc hậu, điều kiện làm việc hạn chế nên cha thu hút triệt để lao động kỹ thuật địa phơng làm việc Đó toán mà đòi hỏi lÃnh đạo phải có đạo kịp thời nhằm phát triền kinh tế cho tơng xứng với tiềm mạnh vùng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 3.1 Về tăng trởng kinh tế: Nhịp độ tăng trởng kinh tế vùng KTTĐ phía Nam cao gấp 1.5 lần so với bình quân chung nớc (thời kỳ 1996- 1999 tăng trởng bình quân GDP nớc đạt khoảng 6%, vùng KTTĐ phía Nam đạt 10.3%) đà phần thể đợc tính động lực vùng so với nớc Thu nhập bình quân đầu ngời 11 triệu đồng/ năm ( tơng đơng 800USD), cao gấp 2.5 lần mức chung bình chung nớc Trên triệu lao ®éng ®ang lµm viƯc nỊn kinh tÕ cđa vïng với mức NSLĐ cao: khoảng 18 triệu đồng/ ngêi cđa vïng so víi 10 triƯu ®ång/ ngêi cđa c¶ níc BiĨu 3: Một số tiêu chủ yếu mục tiêu thực quy hoạch đến năm 1999 vùng KTTĐ phía Nam Mục tiêu 1996- Thực 1996- Tỷ lệ thực so 2000 1999 mục tiêu 13,5% 10,26% 76% 15% 12,45% 83% 13% 6,68% 51% 28-30% 14,43% 48-51% 49% 51,35% Nhịp độ tăng trưởng GDP 13% 9% 69% CN 14% 11% 79% DV 14,4% 9% 63% xuất 24% 15% 63% 45,3% 43,2% 54% 54,5% Tồn vùng KTTĐ phíaNam Nhịp độ tăng trưởng GDP Nhịp độ tăng trưởng GDP công nghiệp Nhịp độ tăng trưởng GDP dịch vụ Nhịp độ tăng trưởng giá tri xuất Tỷ trọng công nghiệp GDP Riêng TP Hồ Chí Minh Tỷ trọng cơng nghiệp GDP T trng dch v GDP Nguồn Văn phòng Bộ 3.2: Về chuyển dịch cấu kinh tế Trong điều kiện kinh tế công nghiệp phát triển nhanh, cấu kinh tế vùng KTTĐ phía Nam đà có chuyển biến định theo hớng Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá vùng toàn khu vực phía Nam (Quyết định 44/1998/QĐ- TTG), tỷ trọng công nghiệp tăng nhanh, giảm tơng đối tỷ trọng nông nghiệp theo hớng chung cđa QH BiĨu4: Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế vùng KTTĐ phía Nam Đơn vị: % Mục tiêu GDP tồn vùng KTTĐ phía Nam - Tỷ trọng công nghiệp, XD GDP - Tỷ trọng Nông,lâm, ngư nghiệp GDP - Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP Thực 2000 2010 100 100 100 51-52 54-55 52,6 11-Sep 6-Apr 5,3 38-39 40-41 42,1 1999 Về phát triển công nghiệp: Tính đến hêt tháng 11/1999 toàn vùng KTTĐ phía Nam đà có 33 KCN KCX đợc cấp phép thành lập với tổng diện tích 7110 Các KCN KCX vùng KTTĐ phía Nam chiếm 80% giá trị sản xuất kim ngạch xuất so với KCN- KCX nớc Trong tình hình kinh tế chung gặp nhiều khó khăn, nhng TP HCM,hai KCX Tân THuận Linh Trung tháng đầu năm 1999 xuất 280 triệu USD, tăng 55% so với kỳ, KCN Đồng Nai xuất 410 USD , tăng 46% so với kỳ _ Về phát triển thơng mại, du lịch dịch vụ: tăng trởng ngành dịch vụ vùng đạt 7.11%, chiếm 30%GDP Nm 1999, xuất đạt gần tỷ USD, chiếm 60% tổng mức xuất nớc, tổng mức bán lẻ xà hội chiếm 68% GDP (năm 1995) giảm xuống 61% GDP ( năm 1998) bị tác động khủng hoảng khu vực _ _ Về phát triển nông, lâm, ng nghiệp: tập trung phát triển mạnh công nghiệp lâu năm nh: cao su, cà phê, chè, điều Các công nghiệp chủ yếu vùng đà đạt vợt tiêu quy hoạch đến năm 2000 Sản xuất lơng thực theo hớng thâm canh lúa, phát triển mạnh ngô, kết hợp trông sắn, đậu tơng, lạc để có nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Phát triên đàn bò thịt, bò sữa, đàn lợn gia cầm để cung cấp cho thị trờng vùng KTTĐ phía Nam Phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt, nớclợ khai thác hải sản Khoanh nuôi bảo vệ rừng có, phát triển trồng rừng nguyên liệu giấy, diêm 3.3 Về phát triển mạng lới đô thị Trong năm vừa qua đà đẩy nhanh việc xây dựng đô thị vệ tinh xung quanh thành phố HCM để thực nhiệm vụ vừa cải thiện môi trờng đô thị, vừa hạn chế tập trung mức dân c vào nội thị thành phố HCM Từng bớc hình thành đô thị Nhơn Trạch, Phú Mỹ Một số KCN đà hình thành song không gắn với việc hình thành điểm đô thị 3.4 Về tạo nguồn nhân lực Hiện TP HCM đào tạo phần lớn nguồn nhân lực chất lợng cao cung cấp cho toàn vùng Với hệ thống trờng đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu, TP HCM trung tâm đào tạo lớn nhì nớc, đảm nhận vai trò trung tâm đào tạo nhân lực cho vùng TP.HCM có nhiều u tỉnh việc hình thành trờng dạy nghề, trờng kỹ thuật nh nhng tỉnh hoàn toàn có khả xây dựng hệ thống đào tạo công nhân kỹ thuật mà không cần phải phụ thuộc nhiều vào TP.HCM Do đó, định hớng, cần đẩy mạnh đào tạo nghề tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh tập trung đào tạo nguồn nhân lực chât lợng cao III Đánh giá nhận xét Những mặt đạt đợc Nhìn chung ba vùng kinh tế trọng điểm trình phát triển hội nhập đà phát huy đợc lớn vai trò cực tăng trởng Trong nội vùng vùng KTTĐ, kinh tế phát triển mạnh, số hộ nghèo giảm đáng kể số hộ giàu ngày tăng Các tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm đà phát huy đợc mạnh không ngừng phát triển, lôi kéo tỉnh, thành phố khác nớc phát triển Cơ cấu kinh tế có chuyển đổi tích cực theo hớng giảm dần tỷ trọng giá trị sản phẩm ngành NN, tăng dần tỷ trọng giá trị sản phẩm ngành CN DV, đặc biệt ngành DV Nền kinh tế ba vùng có định hớng mạnh xuất khẩu, tham gia tích cực vào trình hội nhập quốc tế (đợc thể giá trị kim ngạch xuất đầu t nớc ngày tăng) Với vai trò đầu tàu tăng trởng, ngành công nghiệp dịch vụ ba vùng có tăng trởng cao Trình độ khí hoá, đại hoá thiết bị máy móc, phơng tiện kỹ thuật ngày cao với NSLĐ ngày tăng Hµ Néi vµ thµnh Hå ChÝ Minh lµ hai trung tâm kinh tế- trị- xà hội nớc đóng vai trò tích cực Đây hai thành phố cung cấp số lợng lớn lao động có kỹ thuật từ bậc thấp đến trình độ cao cho ba miền tập trung hầu hết trờng Đại học Cao đẳng lớn

Ngày đăng: 01/08/2023, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan