Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
143,67 KB
Nội dung
Chun đề thực tập céng hoµ x· héi chđ nghÜa việt nam Độc lập - tự - hạnh phúc cam đoan Kính gửi: Bộ môn Kinh tế Đầu t trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Tôi là: Cao Tiến Đạt Sinh viên lớp: Kinh tế Đầu t 46B Mà số sinh viên: CQ460565 Tôi xin cam đoan chuyên đề "Một số giải pháp hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu t dự án FDI Việt Nam" công trình nghiên cứu làm việc độc lËp cđa t«i, kh«ng cã sù chÐp néi dung trái phép Nếu không xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc nhà trờng Bộ môn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2007 Ngời làm đơn Cao Tiến §¹t - Kinh tế đầu tư 46B - Chuyên đề thực tập MỤC LỤC MỤC LỤC Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN FDI VÀ CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN FDI I Lí luận chung đầu tư trực tiếp nước dự án FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài: .3 1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài: .3 1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài: .4 Dự án FDI: 2.1 Khái niệm dự án FDI: .4 2.2 Vai trò dự án FDI: .5 2.2.1 Với nhà đầu tư nước ngoài: 2.2.2 Với nước nhận đầu tư: .6 2.3 Đặc trưng dự án FDI: 2.4 Phân loại dự án FDI: 2.5 Chu kì dự án FDI: 10 II Chuẩn bị đầu tư dự án FDI 13 Khái niệm chuẩn bị đầu tư dự án FDI 13 Các công việc nhà đầu tư nước quan quản lý Nhà nước nước nhận đầu tư giai đoạn chuẩn bị đầu tư : .14 2.1 Nghiên cứu tìm hiểu hội đầu tư vào Việt nam: 15 2.1.1 Về phía nhà đầu tư nước ngoài: 15 2.1.2 Các hoạt động từ phía quan quản lý Nhà nước Việt nam: 16 2.2 Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi, tìm đối tác phía Việt nam (nếu có): 22 2.2.1 Nghiên cứu tổng quát kinh tế - xã hội dự án: 23 2.2.2 Nghiên cứu thị trường sản phẩm dự án: .24 2.2.3 Nghiên cứu tổ chức máy quản lý dự án: .25 2.2.4 Nghiên cứu công nghệ dự án: 25 2.2.5 Nghiên cứu tài dự án: .25 2.2.6 Nghiên cứu hiệu kinh tế - xã hội: 26 - Kinh tế đầu tư 46B - Chuyên đề thực tập 2.3 Thủ tục pháp lý cấp giấy chứng nhận đầu tư với dự án FDI 27 2.3.1 Chuẩn bị hồ sơ dự án ( hoạt động nhà đầu tư): 29 2.3.2 Trình tự cấp giấy chứng nhận đầu tư ( hoạt động quan Nhà nước bên phía Việt nam): 30 2.3.3 Nhà đầu tư nhận giấy chứng nhận đầu tư, chuẩn bị cho giai đoạn triển khai dự án: 33 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ CỦA CÁC DỰ ÁN FDI TẠI VIỆT NAM 34 I Tổng quan trình thu hút triển khai FDI Việt nam qua 20 năm (1987 – 2007) 34 1.Tình hình thu hút FDI: .34 1.1 Số lượng dự án FDI cấp mới: 34 1.2 Tình hình tăng vốn đầu tư (1988-2007): 37 1.3 Quy mô dự án : 39 1.4 Tình hình rút giấy phép đầu tư, giải thể trước thời hạn: 40 2.Chất lượng (hiệu quả) dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư ( giấy phép đầu tư) kinh tế - xã hội: 43 2.1 Mặt tích cực: 43 2.2 Mặt hạn chế: 45 Nhận xét: 46 3.1 Ưu điểm: 46 3.2 Nhược điểm: 47 II Thực trạng chuẩn bị đầu tư dự án FDI Việt nam: 49 1.Về phía quan quản lý Nhà nước đầu tư: 49 1.1 Quá trình hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động đầu tư nước ngoài: .49 1.2 Thực trạng xúc tiến đầu tư: 51 1.2.1 Hoạt động tạo dựng hình ảnh: 51 1.2.2 Các biện pháp nhằm thu hút nhà đầu tư tiềm năng: 51 1.2.3 Cung cấp dịch vụ đầu tư: .52 1.3 Hoạt động cấp giấy chứng nhận đầu tư: .52 2.Về phía nhà đầu tư: 53 2.1 Về phía bên Việt nam liên doanh: 53 2.2 Về phía nhà đầu tư nước ngồi: 54 2.2.1 Trong giai đoạn nghiên cứu tìm hiểu hội đầu tư: .54 - Kinh tế đầu tư 46B - Chuyên đề thực tập 2.4.2 III Hoạt động soạn thảo dự án FDI: 55 Đánh giá công tác chuẩn bị đầu tư dự án FDI thời gian qua (1988 – 2007) 55 1.Thành tích: 55 2.Các tồn chuẩn bị đầu tư dự án FDI: 56 2.1 Về phía nhà đầu tư nước ngoài: 56 2.1.1 Thiếu thông tin quy hoạch đất đai, sở hạ tầng: 56 2.2.2 Nhà đầu tư chưa thích nghi với hệ thống pháp luật Việt nam thiếu lực tài thực dự án: 59 2.2.3 Bước nghiên cứu thị trường chưa đầy đủ: 60 2.3 Cơ quan quản lý Nhà nước đầu tư : 60 2.3.1 Thiếu quy hoạch phát triển ngành, vùng, lãnh thổ: 60 2.3.2 Các quan, đơn vị có chun mơn cao soạn thảo dự án FDI cịn ít: 62 2.3.3 Hạn chế hoạt động xúc tiến đầu tư tỉnh, thành phố: 62 2.3.4 Công tác quản lý đầu tư cịn có nhiều yếu kém: .63 2.4 Bên Việt nam liên doanh: 64 3.Nguyên nhân tồn trên: 65 3.1 Về phía nhà đầu tư nước ngồi: 65 3.2 Về phía Việt nam: 65 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN FDI 67 1.Kinh nghiệm số nước hỗ trợ chuẩn bị đầu tư với dự án FDI cho nhà đầu tư nước ngoài: 67 1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc: 67 1.2 Kinh nghiệm Thái Lan: .68 1.3 Kinh nghiệm Malaysia: .68 1.4 Bài học kinh nghiệm với Việt nam: 68 Định hướng thu hút đầu tư nước giai đoạn 2006 – 2010: 70 Một số giải pháp cụ thể: 71 3.1 Về phía Nhà nước: 71 3.1.1 Đảm bảo cam kết quyền lợi hợp pháp nhà đầu tư nước ngoài: .71 3.1.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nước theo hướng đồng bộ, tăng cường tính minh bạch, dự đốn được: .72 3.1.3 Hoàn thiện công tác quy hoạch ngành, vùng lãnh thổ: 73 3.1.4 Tăng cường quản lý Nhà nước cấp giấy chứng nhận đầu tư: 73 - Kinh tế đầu tư 46B - Chuyên đề thực tập 3.1.5 Cải cách hành tiến hành thủ tục đầu tư theo hướng minh bạch, giảm bớt thủ tục phiền hà: 74 3.1.6 Cần có quan chuyên trách xúc tiến đầu tư: 75 3.2 Về phía địa phương, ban quản lý KCN: 75 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch: 75 3.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư: 76 3.3 Về phía ngành: 77 3.3.1 Hoàn thiện quy định chuẩn mực, định mức ngành phụ trách: 77 3.3.2 Giảm thiểu thủ tục hành phiền hà cho nhà đầu tư: 77 3.3.3 Tăng cường phối hợp với địa phương, ban quản lý KCN: 78 3.4 Về phía nhà đầu tư: .78 3.4.1 Về phía bên Việt nam liên doanh: 78 3.4.2 Về phía nhà đầu tư nước ngồi: .78 3.5 Về phía Cục đầu tư nước ngoài: 79 3.5.1 Trong xây dựng pháp luật sách: .79 3.5.2 Trong thực quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài: .80 3.5.3 Về xúc tiến đầu tư hợp tác quốc tế: 80 KẾT LUẬN 82 Danh mục tài liệu tham khảo 83 - Kinh tế đầu tư 46B - Chuyên đề thực tập Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ Tra ng Hình 1.1 – Chu trình dự án FDI .10 Hình 1.2 - Các điểm mốc thực dự án FDI 11 Hình 1.3 – Các cơng việc cần thực giai đoạn chuẩn bị đầu tư .15 Hình 1.4 – Thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư 28 Hình 1.5 – Các bước cơng việc hồn thiện thủ tục pháp lý dự án FDI 28 Hình 1.6 – Quy trình đăng kí đầu tư 30 Hình 1.7 – Quy trình thẩm tra dự án thuộc thẩm quyền chấp thuận TTCP .32 Hình 1.8 – Quy trình thẩm tra dự án khơng thuộc thẩm quyền chấp thuận 33 TTCP .33 Hình 2.1 – Tỷ lệ dự án giải thể/ cấp tổng số dự án đăng kí 40 Hình 2.2 – Ngun nhân dự án FDI bị giải thể Bảng 2.1 – Quy mô, số lượng dự án FDI cấp giai đoạn 1988 2007 .35 Bảng 2.2 – Quy mô, số lượng dự án FDI tăng vốn giai đoạn 1988 - 2007 38 Bảng 2.3 – Số lượng dự án bị giải thể giai đoạn 1988 -2007 41 Y - Kinh tế đầu tư 46B - Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Bắt đầu từ Luật Đầu tư nước đời vào cuối năm 1987, đến hết năm 2007, nước ta thu hút gần 100 tỉ USD vốn đầu tư trực tiếp nước FDI nhằm bổ sung vốn cho phát triển kinh tế, tạo đà cho tăng trưởng Đặc biệt, từ năm 2003 đến nay, lượng vốn FDI vào nước ta liên tục tăng, với tốc độ năm sau khoảng 1,5 lần năm trước đến năm 2007 đạt mốc kỷ lục 20,3 tỷ USD Để đạt tốc độ cao kể đến nhiều nguyên nhân tình hình trị - an ninh tiếp tục trì ổn định, hệ thống sách đầu tư cải cách, sở hạ tầng nâng cấp phát triển hơn… Tựu chung lại, tất yếu tố phản ánh mơi trường đầu tư nước ta cải thiện ngày tốt quan tâm nhà đầu tư nước ngồi đến mơi trường đầu tư Việt nam ngày lớn Tuy nhiên, số lượng quy mô dự án FDI không ngừng tăng lên hiệu đầu tư thấp, hệ số ICOR Việt nam 4.4, mức cao so với nước khu vực, đồng thời số lượng dự án bị giải thể tăng qua năm Từ đó, vấn đề sử dụng có hiệu dịng vốn đầu tư nước đặt ra, dự án cần phải cân nhắc kĩ lưỡng trước định đầu tư nhà đầu tư hay định cấp giấy chứng nhận đầu tư cho dự án FDI phía quan quản lý Nhà nước đầu tư Vấn đề thực chuẩn bị đầu tư cho tốt, tránh khó khăn giai đoạn đặt Vì vậy, em chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác chuẩn bị đầu tư dự án FDI” làm chuyên đề thực tập Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu chuyên đề bao gồm chương: Chương I: Những vấn đề lí luận chung dự án FDI chuẩn bị đầu tư dự án FDI Chương II: Thực trạng chuẩn bị đầu tư dự án FDI Việt nam (1988 -2007) Chương III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác chuẩn bị đầu tư - Kinh tế đầu tư 46B - Chuyên đề thực tập dự án FDI Do lượng kiến thức hạn chế nên chuyên đề tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp, bảo thầy cô Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Thạc sỹ Nguyễn Thu Hà tận tình bảo hướng dẫn em hồn thành chuyên đề - Kinh tế đầu tư 46B - Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN FDI VÀ CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN FDI I Lí luận chung đầu tư trực tiếp nước dự án FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài: 1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài: Trong xu hướng tồn cầu hóa, thể hóa kinh tế giới nay, hoạt động thương mại quốc tế ngày phát triển sâu, rộng Nếu trước đây, hoạt động thương mại quốc tế bao gồm xuất hàng hóa hoạt động mở rộng sang hoạt động, bảo hiểm, tài chính…Trong đó, đầu tư nước ngồi di chuyển nguồn lực từ nước sang nước khác để tiến hành hoạt động đầu tư nhằm tìm kiếm lợi ích hữu hình hay vơ hình Về chất, hình thức xuất tư bản, hình thức cao xuất hàng hóa, hỗ trợ bổ sung cho trình chiếm lĩnh thị trường tập đồn, cơng ty đa quốc gia hay xuyên quốc gia Theo định nghĩa phân loại “Tài liệu hướng dẫn Cán cân Thanh toán” của quỹ tiền tệ quốc tế IMF (International Monetary Fund), đầu tư nước tư nhân chia làm loại: đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp phương thức đầu tư khác Trong đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Investment, FDI) công đầu tư khỏi biên giới quốc gia, người đầu tư trực tiếp (direct investor) đạt phần hay toàn quyền sở hữu lâu dài doanh nghiệp đầu tư trực tiếp (direct investment enterprise) quốc gia khác Quyền sở hữu phải tối thiểu 10% tổng số cổ phiếu công nhận FDI Cũng theo hướng trên, cách định nghĩa OECD lại đưa mức chuẩn tỉ lệ góp vốn: “một doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi doanh nghiệp liên doanh không liên doanh nhà đầu tư trực tiếp sở hữu tối thiểu 10% cổ phần phổ thông 15% quyền biểu quyết.” Điểm mấu chốt hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi quyền kiểm sốt hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, quốc gia sử dụng ngưỡng - Kinh tế đầu tư 46B - Chuyên đề thực tập 10% để xây dựng định nghĩa đầu tư trực tiếp nước Bởi số liệu thống kê lượng vốn FDI tổ chức khác khơng giống Theo Luật đầu tư 2005 Việt nam, đầu tư nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư Như vậy, FDI tạo thành mối quan hệ lâu dài công ty chủ quản ( người đầu tư trực tiếp) công ty phụ thuộc ( doanh nghiệp đầu tư trực tiếp) đặt quốc gia khác với quốc gia công ty chủ quản Cơng ty chủ quản khơng thiết phải kiểm sốt tồn hoạt động cơng ty phụ thuộc (trong trường hợp công ty chủ quản không chiếm đa số cổ phiếu công ty phụ thuộc) phần FDI tính phạm vi tỉ lệ sở hữu cơng ty phụ thuộc 1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi: Có hình thức đầu tư trực tiếp nước phổ biến: Đầu tư - Greenfield Investment (thành lập doanh nghiệp liên doanh 100% vốn nước ngoài) Mua lại sáp nhập -Merger & Acquisition (mua lại sáp nhập doanh nghiệp có mua cổ phiếu cơng ty cổ phần cổ phần hố) Ở nhiều quốc gia, hình thức mua lại sáp nhập hình thức quan trọng đầu tư trực tiếp nước ngồi Tuy nhiên, hình thức chưa phổ biến Việt Nam quy định hạn chế cổ phần nước doanh nghiệp nội địa Cùng với sách cải cách đầu tư giai đoạn bắt đầu thực thi, mua lại sáp nhập trở thành hình thức quan trọng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam năm tới Dự án FDI: 2.1 Khái niệm dự án FDI: Để tiến hành hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, tổ chức kinh tế hay cá nhân nước ngồi cần phải tìm hiểu yếu tố nước mà dự định bỏ vốn: môi trường đầu tư, thị trường… để có định đầu tư Muốn vậy, họ phải có chương trình, kế hoạch cụ thể cho hoạt động thời gian - Kinh tế đầu tư 46B -