NGHIÊN CỨU _ Giải pháp phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bổi cảnh Phạm Thị Bích Ngần Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang đóng góp khoảng 45% vào kinh tế đất nước Mặc dù vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) có nhiều tiềm năng, lợi thế, phát triển lại chưa tương xứng Để VKTTĐ PN thật trở thành vùng kinh tế phát triển động với chất lượng tăng trưởng cao điển hình phát triển bền vững, thời gian tới, cần nghiên cứu, thực giải pháp đồng Thực trạng phát triển vùng Kinh tê' trọng điếm phía Nam thời gian qua Vùng VKTTĐPN có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội: Hội tụ đủ điều kiện lợi đế phát triển công nghiệp, dịch vụ, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, tập trung nhiều sở đào tạo, nghiên cứu khoa học; nguồn nhân lực dồi có kỹ khá; trung tâm đầu mối dịch vụ thương mại tầm cỡ khu vực quốc tế, đặc biệt dịch vụ du lịch, tài chính, ngân hàng, viễn thông, cảng vụ Các địa phương thuộc VKTTĐPN ln có mức tăng GDP cao bình qn chung nước Năm 2019, Chính phủ xác định vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nắm giữ vai trò "đầu tàu", dẫn dắt, phát triển bền vững kinh tế đất nước Tuy diện tích chiếm 9,2%, GDP vùng chiếm 45% nước gần 51% GDP bốn vùng kinh tế trọng điểm, đóng góp 42% tổng thu ngân sách, đó, có địa phương có tỷ lệ điều tiết ngân sách Trung ương thuộc nhóm cao (TP.HỒ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương) Riêng thành phố Hồ Chí Minh ví “trụ cột phát triển" vùng, chiếm 42% tổng dân số, 56% vốn đầu tư xã hội, đóng góp 51% vào GDP vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đáng ý, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nơi tập trung số lượng khu công nghiệp lớn nhiều nước Tại có Khu cơng nghệ cao, khu chế xuất Tân Thuận Linh Trung, Công viên phần mềm Quang Trung hàng chục khu công nghiệp thu hút khác Biên Hịa, Nhơn Trạch, Loteco, Amata (Đồng Nai), Sóng Thần, Việt Nam - Singapore, Việt Hương, Nam Tân Uyên, Mỹ Phước, Đồng An (Bình Dương), Tân Tạo, Vĩnh Lộc, Tân Bình (thành phố Hồ Chí Minh) Ngồi cịn có số khu cơng nghiệp tập trung Long An (Bến Lức, cần Giuộc, cần Đước, 94 Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 2/2022) Thủ Thừa, Đức Hịa); Mỹ Tho - Tiền Giang (Khu cơng nghiệp Mỹ Tho (79,14 ha), Khu công nghiệp Tân Hương (197 ha), Khu công nghiệp Long Giang (600 ha), Khu cơng nghiệp Dịch vụ Dầu Khí (1.000 ha), Cụm Trung An (17 ha), Cụm Tân Mỹ Chánh (23,57 ha) Theo đó, nguồn vốn FDI mà nhà đầu tư nước ngồi rót vào vùng chiếm gàn nửa tổng giá trị thu hút FDI nước Các tỉnh, thành phố thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu đứng thứ 1, 3, 4, nước thu hút FDI Trong đó, dầu khí, dày da, dệt may, điện tử, khí, hóa chất, phân bón, cán thép ngành công nghiệp quan trọng Vùng Có kết tỉnh, thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chủ động áp dụng nhiều sách hấp dẫn để thu hút vốn FDI Đơn cử như: tỉnh Long An, để tăng cường thu hút đầu tư, tỉnh thường xuyên kiểm tra, đơn đốc để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt đầu tư hạ tầng - kỹ thuật để sớm đưa khu, cụm công nghiệp vào hoạt động Cịn thành phố Hồ Chí Minh, số Ban quản lý Khu Công nghệ cao, Khu công nghiệp thành lập thường xuyên có phối hợp với sở, ban, ngành địa bàn thành phố nhằm tạo đòn bẩy thu hút FDI, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xúc tiến đầu tư nước Các địa phương khác vùng Bình Dương, Đồng Nai, cơng khai hóa quy định liên quan đến đầu tư nước ngồi mạng, qua cung cấp thông tin cho nhà đầu tư thủ tục liên quan, quy trình thực theo quy định hành Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức buổi tiếp xúc, làm việc lãnh đạo, quan có thẩm quyền với doanh nghiệp, nhà tư nước địa bàn để hỗ trợ nhà đầu tư nước ngồi q trình triển khai thực dự án, nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân Asia - Pacific Economic Review RESEARCH nguồn vốn đăng ký, nâng cao chất lượng hoạt động đầu tư nước Giai đoạn 2011-2019, GRDP Vùng tăng 6,81%, đặc biệt năm gần đây, GRDP tỉnh, thành phố thuộc Vùng tăng mức cao Cơ cấu kinh tế Vùng tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, tập trung phát triển ngành cơng nghiệp, dịch vụ có lợi so sánh, tạo tỷ lệ giá trị gia tăng cao Trong năm 2020, tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 1,89% so với năm 2019 Vùng KTTĐPN vùng kinh tế động nước, tiếp tục khẳng định vai trò đầu tàu kinh tế Nửa cuối năm 2020 năm 2021, đại dịch COV1D-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế nước, không gây thiệt hại kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh đình trệ, gián đoạn chuỗi cung ứng lưu chuyển thương mại, mà ảnh hưởng mạnh đến tâm lý đời sống nhân dân Vùng KTTĐPN phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Tốc độ tăng trưởng GRDP Vùng tất địa phương Vùng giảm mạnh Hầu hết số phát triển công nghiệp, xuất nhập khẩu, thu ngân sách, phát triển doanh nghiệp tăng chậm lại giảm so với kỳ năm trước Bên cạnh đó, có vị trí, tiềm lợi lớn, thời gian qua, Vùng KTTĐ phía Nam bộc lộ nhiều tôn tại, hạn chế, như: xu hướng tăng trưởng chậm lại, kết cấu hạ tầng không đồng chậm cải thiện, kết cấu hạ tầng giao thông; chất lượng phát triển đô thị cịn thấp, bị ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu, nước biển dâng; môi trường kinh doanh, lực cạnh tranh nhiều hạn chế, rào cản lớn cho phát triển bền vững Vùng KTTĐPN Bên cạnh đó, liên kết địa phương vùng cịn yếu, ngun nhân thể chế liên kết nội vùng yếu, thể qua sách quy định liên kết chưa đầy đủ, không rõ ràng,cơ chế thực thi thiếu hiệu quả; việc hình thành phát triển vùng cịn mang tính hành chính, chủ quan, chưa tạo tiếng nói chung tỉnh, thành phố để tạo điều kiện cho Vùng Hội đồng Vùng hoạt động chưa hiệu Hội đồng đóng vai trị cầu nối phối hợp tỉnh đóng vai trị điều phối Cơ chế phối hợp tỉnh vùng cịn mang tính tự phát, dừng lại mức cam kết thỏa thuận lãnh đạo địa phương, nên mang tính cục bộ, chưa phát huy tối đa hiệu quả, lợi so sánh vùng Một là, Vùng KTTĐPN cần tiếp tục phát huy mạnh mẽ với vai trò cực tăng trưởng, đầu tàu phát triển nước, đóng góp vào phát triển chung Các tỉnh, thành phố Vùng phát huy tiềm năng, lợi thế, lực cạnh tranh, với phương châm hành động cụ thể, hiệu để Vùng KTTĐPN đầu phát triển mơ hình kinh tế đại gắn với quyền điện tử, thị thơng minh trở thành vùng siêu thị, có quy mô hàng đầu khu vực Đông Nam Á tương lai gần Hai là, thời gian tới, cần củng cố tổ chức Hội đồng vùng hoàn thiện chế phối hợp bộ, ngành Trung ương, địa phương vùng; tiếp tục lấy Thành phố Hồ Chí Minh làm trung tâm VKTTĐPN, đó, cần xây dựng hoàn thiện thể chế thúc đẩy để Thành phố trở thành cực tăng trường, bảo đảm tính lan tỏa cho vùng vùng khác Ba là, Vùng KTTĐPN cần thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo mơi trường đàu tư thơng thống Tập trung điều kiện tốt để phát triển kinh tế hội thu hút dịch chuyển dòng vốn đầu tư giới Chủ động, sáng tạo tâm, hành động cao để Vùng sớm hình thành chuỗi cung ứng toàn cầu, thu hút tập đoàn lớn công nghệ giới, trở thành trung tâm công nghệ, công xưởng chế tạo khu vực nước Bốn là, hồn thiện thể chế thơng qua việc rà soát, bổ sung quy định pháp lý để tạo hành lang thơng thống cho hoạt động khai thác tiềm năng, mạnh địa phương vùng; phát huy vai trò Ban Chỉ đạo, Hội đồng vùng công tác thực hiện, giám sát, tổng kết đánh giá hoạt động liên kết địa phương vùng liên kết vùng, hiệu hoạt động kết nối liên tỉnh, liên vùng; tăng cường kiểm tra, giám sát thực quy định, sách phát triển vùng để kịp thời đề xuất, điều chỉnh cho phù hợp Năm là, hoàn thiện chế phối hợp địa phương vùng Việc hợp tác tỉnh, thành phố vùng phải có đồng bộ, thống với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, ngắn hạn với sách kinh tế vĩ mơ đất nước Ngoài chủ động tỉnh, thành phố, cần có chế quản lý, điều hành mối quan hệ vùng với tính chất ràng buộc trách nhiệm cao Sáu là, hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát Một SỘ' giải pháp phát triển vùng kinh tê' chế phối hợp Bên cạnh việc hoàn thiện chế phối hợp địa phương vùng cơng tác trọng điểrn phía Nani thời gian tới kiểm tra, giám sát chế phối hợp cần quan Để phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tâm mức Để chế phối hợp tác động thời gian tới cần nhiều giải pháp đồng Đó là: hướng, lúc địi hỏi trình vận hành Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 2/ 2022) 95 NGHIÊN CỨU phải tiến hành hoạt động kiểm tra, giám sát có trọng tâm, trọng điểm, nhận diện ưu, khuyết điểm chế phối hợp, từ đề biện pháp kịp thời nhằm phát huy mặt tốt, khắc phục mặt hạn chế, bảo đảm cho chế phối hợp địa phương diễn thông suốt, hiệu Cần thành lập phận kiểm tra, giám sát vùng trực thuộc Văn phòng Hội đồng vùng Bảy là, địa phương vùng cần xây dụng chương trình chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho vùng nói chung địa phương nói riêng Tạo điều kiện có sách tốt thu hút nhà quản lý giỏi, chuyên gia khoa học, công nhân có tay nghề cao, lao động có kinh nghiệm đến sinh sống làm việc vùng, đặc biệt tham gia vào máy giúp việc cho quan vùng Khuyến khích đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục - đào tạo, tăng cường liên kểt doanh nghiệp sở đào tạo Tám là, nâng cao lực tài vùng qua chế đặc thù phân bổ ngân sách Trung ương Vùng cần có nguồn vốn chung để trì nâng cao hiệu liên kết địa phương vùng Nguồn vốn nên hình thành từ phần kinh phí Trung ương cấp, phần từ đóng góp địa phương vùng nguồn kinh phí hợp pháp khác Chín là, phát huy vai trò đầu tàu Thành phố Hồ Chí Minh hợp tác, điều phối vùng Để Thành phố thật đàu tàu, chủ động điều tiết, vùng chiến lược phát triển, cần đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông để giải vấn đề tốn q tải nay, cần có chế điều phối để vừa bảo đảm tính chủ động, sáng tạo việc phát triển vùng để địa phương phát huy mạnh, dựa lợi so sánh mình, vừa giúp Hội đồng vùng phát huy chức điều hành định để tránh tình trạng thành viên vùng liên kết tự phát, manh mún, mạnh làm, chí cạnh tranh lẫn nhau./ Tài liệu tham khảo Chính phủ (2020) Thông báo số 207/TB-VPCP, ngày 18/06/2020 Kết luận Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc Hội nghị với lãnh đạo tỉnh, thành phố Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Xuân Duy (2021) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: hoạt động sản xuất kinh doanh phục hồi mạnh mẽ, https://www.qdnd.vn/xa-hoi/cac-vande/vung-kinh-te-trong-diem-phia-nam-hoat-dongsan-xuat-kinh-doanh-phuc-hoi-manh-me-680004 Viết Tôn (2021) Giải pháp đột phá phát triển vùng kinh tế trọng điểm,https://baotintuc.vn/thoisu/giai-phap-dot-pha-phat-trien-vung-kinh-tetrong-diem-20210206233826782.htm Những thay đổi mơ hình kinh doanh Tiẽp theo trang 98 Kết luận Tài liệu tham khảo Sự bùng phát COVID-19 lời nhắc nhở sắc bén đại dịch giống thảm họa khác xảy ra, xảy khứ tiếp tục xảy tương lai COVID, giãn cách giúp doanh nghiệp nhìn rõ bất cập quy trình hết, vậy, việc áp dụng cơng cụ số hóa kinh doanh xu hướng tất yếu doanh nghiệp muốn tồn phát triển giai đoạn khó khăn Bên cạnh đó, xây dựng chiến lược dự phòng rủi ro giúp doanh nghiệp có khả ứng phó với tình xấu khủng hoảng Ngồi ra, việc chuyển dịch định hướng, chiến lược kinh doanh từ "kinh doanh lợi nhuận hết" sang kinh doanh có trách nhiệm với xã hội, với cộng đồng giúp doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, hình ảnh đẹp tâm trí người tiêu dùng, tảng vững để doanh nghiệp phát triển kinh doanh bền vững./ Nielsen (2020), Key Consumer Behavior Thresholds Identified as the Coronavirus Outbreak Evolves-Nielsen 96 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 2/ 2022) Flatters & Willmott (2009), ‘Understanding the post-recession consumer', Harvard Business Review, Vol 7, Issue 7/8, pl06-112 Seema Mehta, Tanjul Saxena, Neetu Purohit (2020), The New Consumer Behaviour Paradigm amid COVID-19: Permanent or Transient?, Volume: 22 issue: 2, page(s): 291-301 He, H„ & Harris, L (2020), The impact of COVID19 pandemic on corporate social responsibility and marketing philosophy, Journal of Business Research Asia - Pacific Economic Review RESEARCH ... thành phố Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Xuân Duy (2021) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: hoạt động sản xuất kinh doanh phục hồi mạnh mẽ, https://www.qdnd.vn/xa-hoi/cac-vande/vung -kinh- te -trong- diem-phia -nam- hoat-dongsan-xuat -kinh- doanh-phuc-hoi-manh-me-680004... gia tăng cao Trong năm 2020, tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 1,89% so với năm 2019 Vùng KTTĐPN vùng kinh tế động nước, tiếp tục khẳng định vai trò đầu tàu kinh tế Nửa cuối... thiện chế phối hợp địa phương vùng cơng tác trọng điểrn phía Nani thời gian tới kiểm tra, giám sát chế phối hợp cần quan Để phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tâm mức Để chế phối hợp