Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
39,28 MB
Nội dung
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÁN mmmmmmm Ế i il " Lê Phương Hòa MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÙNG KINH TẾ PHÍA BẮC NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, - 2006 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯ Ờ NG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN P d a Th o c M ^ trungtâm I Luận văn thạc sỹ kinh tế Đ ề tà i M Ộ T SÓ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN V Ù N G K IN H TÉ PH ÍA BẮC N G H Ệ AN Đ É N N Ă M 2010 Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển H ọ c viên: L ê P h n g H òa Lớp: C ao h ọ c K I G iáo v iê n h n g dẫn: T S N g u y ễ n T iến D ũ n g đại HOCKTQD T R U N Ễ ÌT ỊÍ/ỊỊ Ị ằ ỈT -5 t h ô n g t in t h v iệ n ị H N ộ i, 0 L Ờ I C Ả M ƠN Đ ể hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Kinh tế P hát triển trường Đ ại học Kinh tế Quốc dân, truyền đạt cho kiến thức để thực luận văn Tiếp theo xỉn gử i lời cảm ơn chân thành đến Tiến sỹ Nguyễn Tiến Dũng, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn cán Cục Thống kê N ghệ An giúp thu thập tài liệu nghiên cứu, đỏng góp ý kiến quỷ báu để giúp tơi hoàn thiên luận văn H Nội, tháng năm 2006 N gư ời thực Lê Phương H ịa MỤC LỤC Lịi nói đ ầ u Chưong 1: M ột số vấn đề lý luận c h u n g I L ý luận ch u n g v ề v ù n g M ộ t số kh n iệ m v ề v ù n g C ác đặc tín h củ a v ù n g P h ân lo i v ù n g k in h t ế 13 II M ột số lý th u yết phát triển x ét từ g ó c độ kinh tế v ù n g 19 L ý th u yết tăn g trư ởng v ù n g 19 L ý th u yết phát triển cá c vàn h đai n ô n g n g h iệp p h ạm v i ảnh hư ởn g th ành p h ổ 22 L ý th u yết đ iểm trung tâm củ a W C h ristaller 23 L ý th u yết cự c củ a F rancoi P e r r o u x 25 C ác tiêu ch í đánh giá phát triển v ù n g 27 III C ác nhân tố tác đ ộ n g đến phát triển v ù n g ^ Đ iề u k iện tự n h i ê n 30 V ố n ch o đầu tư ph át t r i ể n 33 N h â n tố lao đ ộ n g 34 N h â n tố k h oa h ọ c c ô n g n g h ệ 34 N h â n tố h ọp t c 35 K ết cấu hạ t ầ n g 36 C ch ế ch ín h s c h 36 IV K in h n g h iệm phát triền v ù n g v e n b iển củ a T rung Q u ố c 37 C h n g : T h ự c tr n g p h t tr iể n v ù n g k in h tế p h ía b ắ c N g h ệ A n 42 I T ổ n g quan v ề v ù n g k in h tế p h ía bắc N g h ệ A n 42 N h ữ n g đặc trưng v ù n g kin h tế p h ía bắc N g h ệ A n 42 C ác nhân tố phát triển củ a v ù n g kin h tế p h ía bắc N g h ệ A n 44 II T ình hìn h phát triển k in h tế - x ã h ộ i v ù n g kinh tế bắc N g h ệ A n năm 0 - 0 52 K inh t ế 52 X ã h ộ i 59 II Đánh giá v ề tình hình phát triển kinh tế xã hội năm q u a 65 N h ữ n g thành tựu đạt đ ợ c v n g u y ên nhân thành c ô n g 65 N h ữ n g hạn ch ế tồn v n g u y ên nhân củ a nh ữ n g hạn c h ế 66 Đ ánh g iá tổ n g quan v h ọ c k in h n g h iệ m 68 C h n g : G iả i p h p p h t tr iể n v ù n g k in h tế p h ía B ắ c N g h ệ A n 70 I M ụ c tiêu phát triển k in h tế v ù n g năm 0 - 70 M ụ c tiêu phát triền v ù n g củ a V iệ t N a m 70 M ụ c tiêu phát triển củ a N g h ệ A n ^ M ụ c tiêu v địn h h n g phát triên v ù n g kinh tê băc N g h ệ A n II C ác g iả i p h p K ế t lu ậ n c h u n g T i liệ u th a m k h ả o ^ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU B ả n g 1: V ố n đầu tư ch o phát triển củ a v ù n g 0 -2 0 45 B ả n g 2: D â n số ch ia th eo độ tu ổ i lao đ ộ n g 0 -2 0 48 B ả n g 3: C cấu k in h tế th eo ngàn h năm 0 53 B ả n g 4: Sản lư ợ n g lúa b ìn h quân đầu n gư i phân th eo v ù n g 55 B ản g 5: s ố lư ợ n g trâu, b ị, lợn ni phân th eo địa b n 56 B iểu 6: D iệ n tích n u i trồn g v sản lư ợ n g th ủy hải sản khai thác năm 0 57 B ả n g 7: G iá trị sản xu ấ t c ô n g n g h iệp năm 0 - 0 phân th eo địa b n 58 B ả n g 8: s ố lớ p , g iá o v iê n v h ọ c sin h ph ổ th ô n g trung h ọ c g iữ a năm h ọc 0 - 0 60 B ả n g 9: s ố lớ p , g iá o v iê n v h ọ c sin h trung h ọ c c sở g iữ a năm h ọ c 0 - 0 60 B ả n g 10: S ố lớp, g iá o v iê n h ọ c sinh tiếu h ọ c g iữ a năm h ọ c 0 - 0 60 B ả n g 11: S ố h ọ c sin h m ẫu g iá o trung bìn h m ỗ i ló p m ỗ i g iá o v i ê n 61 B ả n g 12: s ố d n g bện h phân th eo khu v ự c năm 0 63 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ H ình 1: N h ữ n g b ộ ph ận cấu thành c cấu v ù n g H ìn h 2: S đồ th ể h iệ n lý th u y ết vành đai n ô n g n g h iệp V o n T h u n e n 22 H ình 3: L ý th u yết trung tâm củ a W C h ristaller - 1833 24 H ình 4: L ý th u yết trung tâm F rancoi P errou x - 26 H ìn h 5: v ố n đầu tư phát triển v ù n g bắc N g h ệ A n phân th eo h ìn h thức quản lý qua n ă m H ình 6: T hu nhập b ìn h quân đầu n g i phân th eo khu v ự c 52 H ình 7: Sản lư ợ n g câ y lư n g th ự c c ó hạt bìn h quân đầu n gư i phân th eo v ù n g 54 LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu T ron g n h ữ n g năm qua cù n g v i phát triến củ a n ớc, N g h ệ A n rât nồ lực để phát triển kinh tế, cải th iện đời số n g n gư i dân N h ữ n g kết đạt đ ợ c k h ô n g nhỏ: T ố c độ tăn g trưởng tố n g sản phấm củ a N g h ệ A n nh ữ n g năm gần lu ôn ổn định m ức co n số , m ột nhữ ng tỉnh có tố c độ phát triển nhanh củ a nước; M ôi trường đầu tư đư ợc cải thiện, thu hút đư ợc n h iều nhà đầu tư n ớc qu ốc tế C ù n g v i kinh tế, lĩnh vự c khác củ a đ i số n g x ã h ội cũ n g đư ợc quan tâm , chăm só c T ron g điều kiện khó khăn củ a m ộ t tỉnh B ắ c m iền trung, N g h ệ A n đứ n g trước m ộ t thách thức to lớn củ a cô n g c u ộ c x ó a đ ói g iảm n g h èo T hế nh ng cù n g v i nhân dân, q u yền tỉnh lu ô n n ỗ lực để đưa N g h ệ A n phát triển lên cù n g v i nước cô n g c u ộ c x ó a đ ói g iả m n g h èo B ên cạnh n h ữ n g thành n g đó, thực tế phát triển nh ữ ng năm qua lại nảy sinh n h iều vấn đề x ã h ội có ch iều hư n g tiêu cự c Đ ó kh oảng cách phân hóa giàu n g h èo có xu hư ớn g n gày m ột g ia tăng, tài n g u y ên bị khai thác cạn k iệt m ột số nơi m ôi trường bị hủ y h o i Cân băng phát triển bền v ữ n g k h ô n g đư ợc sớm g iải q u yết có n gu y bị phá vỡ T ron g n h ữ n g vấn đề h iện vấn đề k h oản g cách chên h lệch phát triển giữ a v ù n g n g y cà n g giãn Đ ó kết tất y ếu trình phát triển m q u ốc gia nào, vù n g lãnh thổ cũ n g phải trải qua điều k iện hạn c h ế củ a n gu ồn lực ban đầu N h n g m ỗ i q u ốc g ia khác nhau, m ỗi vù n g lãnh thổ khác v i nh ữ ng y ếu tố đặc đ iểm riên g m ình có cách g iả i q u yết vấn đ ề khác C ó nhữ ng qu ốc gia , v ù n g lãnh thố ch ọn giải pháp phát triển cân v ù n g từ đầu, cũ n g có nh ữ ng qu ốc gia, vùng lãnh thổ ch ọn g iả i pháp phát triển nhanh, chấp nhận ch ênh lệch g iữ a vùn g đê đ ổi lại tăn g trư ởng kinh tế cao G iải pháp cũ n g c ó m ặt nó, vấn đê lựa ch ọ n th ế n để v a phát triển kinh tế lại v a đảm bảo tính bền v ữ n g V i đặc thù m ột tỉnh lớn thuộc B ắc Trung B ộ , điều kiện địa lý N g h ệ A n đa dạng, điều tạo nên khác biệt lớn phát triển vùng N g h ệ A n N ế u tính th eo y ếu tố thành thị nơn g thơn thấy rõ khu vực thành phố V in h v thị x ã C ửa L ò phát triển nhanh ch ón g khu vụ c n ơn g thơn khác c ó tốc độ phát triên kinh tê x ã hội chậm rât nhiêu Đ iều đáng n ói so sánh yếu tố nơng thơn thấy khu vực bắc N g h ệ A n phát triển khu vực khác K hoảng cách phát triển vùng dường ngày m rộng, phương diện tổng thể tỉnh điều tạo cân đối phát triển vùng V ới mục tiêu tìm hiểu n gu yên nhân phát triển m ột vùn g nơng thơn có tốc độ phát triến nhanh để làm h ọc cho vùn g khác đồng thời tìm giải pháp khai thác lợi phát triển v ù n g kinh tế tơi chọn đề tài “M ột số giải pháp phát triển vùng kinh tể bắc N g h ệ A n đến năm ” làm đề tài nghiên cứu luận văn M ục đích nghiên cứu L uận văn đặt m ụ c tiêu: A , L àm rõ n h ữ n g vấn đề lý luận v ề vùn g, phát triển vù n g B , T ìm h iểu h iệ n trạng phát triển vù n g bắc N g h ệ A n năm qua c Đ a m ộ t số g iả i pháp nhằm thúc đẩy phát triển kin h tế vù n g h iện tron g m ố i quan h ệ v i cá c m ục tiêu phát triển N g h ệ A n đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đ ố i tư ợ n g n g h iên cứu: v ù n g kinh tế p h ía băc N g h ệ A n - Phạm vi nghiên cứu: Tình hình phát triển vùng kinh tế bắc N ghệ A n năm qua Phưong pháp nghiên cứu L uận văn đ ợ c x â y dự n g sở p h n g pháp luận kinh tế học M ac- L en in v quan đ iểm củ a Đ ả n g v ề phát triển kinh tế kết hợp v i p h n g pháp n g h iên u áp dụ n g ch o n g h iên cứu kin h tế phát triển v kinh tê v ù n g là: P h n g pháp n g h iên u thự c n gh iệm ; P h n g pháp phân tích số liệu th ốn g kê; P h n g pháp ph ân tích văn bản, P h n g pháp phân tích tổ n g hợp, p h n g pháp so sánh v phân tích h ệ th ông B ên cạ ch luận văn sư dụng p h n g pháp n g h iê n cứu định tính th ờn g đư ợc sử d ụ ng cu ộ c n gh iên u k h oa h ọ c x ã h ộ i Tư liệu nguồn tài liệu L uận văn ch ủ y ế u dự a v o số liệu củ a C ục th ố n g k ê N g h ệ A n tiến hành điều tra thu thập tron g n h ữ n g năm qua C ác n iên g iá m th ố n g kê tỉnh N g h ệ A n b áo cá o tìn h hìn h phát triển kinh tế x ã h ộ i củ a tỉn h N g h ệ A n v huyện Q u ỳn h L u , D iễ n C hâu v Y ê n Thành B ên cạnh n g u n tư liệu k ể luận văn cò n sử dụ n g n gu ồn tư liệu trường Đ ại h ọc K in h tế Q u ố c dân, V iệ n N g h iê n cứu K in h tế, V iệ c Q uản lý K in h tế T rung n g .v nh ữ ng th ô n g tin cá nhân cu n g cấp Ý nghĩa khoa học thực tiễn (Những đóng góp luận văn) - T ổ n g k ết cá c v ấ n đề lý luận v ề phát triển, phát triển v ù n g - Phân tích v đánh g iá thự c trạng phát triển v ù n g bắc N g h ệ A n - X â y d ự n g hệ th ố n g g iả i pháp phát triển v ù n g kinh tế bắc N g h ệ A n đến 2010 7 Những hạn chế luận văn D o y ế u tố n g u n lực nên p h n g pháp n g h iên u đ ợc sử dụng luận văn bị g iớ i hạn, n g u n tư liệu thu đ ợc phần cũ n g bị hạn ch ế có 81 phố Thanh Hóa thành phố Vinh nên có điểm thị vùng có khoảng cách phân bố địa lý cực phát triển Mặc dù m anh nha hình thành khu thị Hồng Mai qua nghiên cứu khảo sát lại cho thấy, điểm đặt đô thị để phát triển nên thị trấn c ầ u Giát, cịn Hồng Mai nên phát triển thành cụm cơng nghiệp N hư tận dụng ưu điều kiện có lại phát huy tốt sức mạnh tổng hợp Đế phát triển vùng không cần trọng đến việc khai thác phát huy tối đa nguồn lực sẵn có cho phát triển mà cần trọng đến việc tận dụng khai thác nhu cầu nguồn lực từ bên Đặc biệt thị trường vùng lân cận nam Thanh Hóa tây Nghệ An Đây khơng thị trường tiêu thụ sản phẩm đặc trưng vùng sản phẩm thủy sản, dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống m nơi cung cấp nguồn nhân lực rẻ nguyên liệu thô cho vùng đá vôi, nông sản phẩm chưa qua chế biến Đ ặc biệt tận dụng cảng Nghi Sơn để chuyên chở hàng hóa, giao thương nước Tận dụng lợi khu quy hoạch nam Thanh bắc Nghệ đế phục vụ phát triển cho vùng Theo lý thuyết phát triển vành đai nông nghiệp phạm vi ảnh hưởng thành phố sở điều kiện vùng điều chỉnh quy hoạch vùng theo hướng cấu sau: Vùng m iền núi - bán sơn địa quy hoạch theo cấu ‘nông lâm nghiệp tiểu thủ công nghiệp - dịch v ụ ’ Hướng thâm canh lương thực, công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc gia cầm, trồng rừng; đẩy mạnh chế biến nông lâm sản; sửa chữa khí, điện gắn liền với xây dựng chợ vùng, chợ xã Vùng nông giang quy hoạch theo cấu ‘nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - dịch v ụ ’ hướng thâm canh lúa ngơ, rau màu, ni bó, lợn, gia cầm, tơm xen lúa, nuôi cá; chế biến nông lâm sản; sản xuất dịch vụ khí, điện, xây dựng chợ xã 82 Vùng ven biển quy hoạch theo cấu ‘ngư nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ,.du lịch’ mở m ang ngành nghề bờ Thâm canh rau màu cao cấp (nhất rau sạch); nuôi tôm, ni bị nhốt, ni hươu, lợn, gia cầm; chế biến nông lâm thủy sản; du lịch biển; sản xuất muối Xây dựng chợ vùng chợ xã làm tốt lưu thông hàng hóa Vùng thị trấn c ầ u Giát, Diễn Châu, Yên Thành quy hoạch theo cấu ‘dịch vụ - công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp’ phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ N âng cấp chợ huyện, sở dịch vụ trung tâm quốc doanh tư nhân Quy hoạch khu công nghiệp ven thị trấn thu hút đầu tư nhanh chóng hình thành khu công nghiệp Đẩy nhanh tiến độ thực quy hoạch thị trấn Vùng đô thị Hồng Mai quy hoạch theo cấu ‘cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ, du lịch - nông nghiệp’ Phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến thủy sản; đẩy m ạnh dịch vụ du lịch; ni tơm, ni cá lồng, ni bị, gia cầm; thâm canh lúa ngô, rau màu, công nghiệp Đấy nhanh tốc độ thị hóa Phát triển kinh tế ngành thông qua khai thác lợi phát triển vùng Với mục tiêu để tăng trưởng kinh tế thúc đẩy phát triển nhanh chóng ngành Tuy nhiên điều kiện hạn hẹp nguồn lực khơng nên đầu tư dàn trải mà nên đầu tư tập trung vào số ngành nghề mà vùng mạnh định để từ làm địn bẩy cho ngành khác phát triển Qua nghiên cứu trạng điều kiện phát triển vùng năm qua cho thấy ngành nghề vùng nên ưu tiên tập trung đầu tư phát triển thể mạnh vùng ven biển, tăng cường giao thương đường biển, tăng cường khai thác nguồn lợi thủy hải sản ven biển mặt nước, khai thác lợi tài nguyên thiên nhiên mặt địa lý có đường quốc lộ chạy qua để phát triển thương mại dịch vụ Đồng thời tiếp tục m rộng đầu tư khai thác nguồn lợi từ đá vơi Để thực mục tiêu kinh tế đề ra, tác giả xin đề xuất số giải pháp cụ thể sau: 83 - n ô n g n g h iệ p v p h t tr iế n n ô n g th ô n Phát triển vùng sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ, hợp tác xã nên đầu mối đứng hướng dẫn nông dân phát triển sản xuất theo hướng thị trường cần M uốn làm cần hội tụ đủ yếu tố: Cán hợp tác xã phải người có lực, thường xuyên đào tạo cập nhật kiến thức; họ phải người người dân lựa chọn bầu ngưị’i dân tin tưởng làm theo Tránh tình trạng mạnh người làm Cần khai thác tối đa tình trạng đất sản xuất, vùng bắc Nghệ An có nhiều gia đình chuyển đổi ngành nghề giữ phần đất nông nghiệp Quỹ đất có đế cho người khác khai thác lại sử dụng khơng hiệu đất họ Do thôn, xã cần đứng ta tập trung ruộng lại để có kế hoạch tái cho thuê cách đồng lại Khai thác tối đa đất vụ đơng, xen canh, tích cực thâm canh tăng vụ, bước phát triển lạc, rau màu có giá trị cao đất màu vụ đông đồng thời có kế hoạch cụ thể tránh tình trạng khai thác mức làm giảm chất lượng đất Phát triển kinh tế vườn theo định hướng VAC dinh dưỡng Phát triển chăn ni hàng hóa, phát triển đàn lợn nạc theo hướng nuôi lợn đàn tập trung quy mô 100 con/hộ/năm Du nhập giống để phát triển đàn bị thịt chất lượng cao theo hướng ni nhốt, nuôi nhiều lứa năm Phát trien đa dạng loại gia súc, gia cầm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường thời điểm điền kiện cụ thể cụm M uốn yếu tố vốn kỹ thuật, quyền cấp cần giúp người dân có thơng tin định hướng thị trường Áp dụng đồng tiến khoa học kỹ thuật, đặc biệt vấn đề giống trồng vật ni cách tăng cường lóp tập huấn nâng cao hiếu 84 biết người dân thân cán phụ trách kinh tế thôn, xã Tăng cường giao lưu, học hỏi kinh nghiệm vùng, tỉnh bạn Với lâm nghiệp nên tập trung theo hướng nông lâm kết hợp, trọng vào công tác bảo vệ để không ngừng làm giàu vốn rừng, chưa nên đặt mục tiêu kinh tế lên công tác lâm nghiệp mà phải lấy công tác xã hội trơng rừng làm trọng Do cần có chế độ phụ cấp xứng đáng cho người trơng coi bảo vệ rừng đống thời phải có chế tài nghiêm minh với đối tượng chặt phá rừng Trong nông nghiệp nên đầu tư khai thác nguồn lợi thủy, hải sản trồng trọt chăn ni giúp người dân đói ni trồng thủy hải sán lại giúp bà vươn lên làm giàu Do cần tăng cường trang thiết bị đại, kết hợp nhiều nghề thuyền, khai thác vùng lộng xa bò' hợp lý, tăng sản lượng sản phẩn có giá trị kinh tế cao Kết hợp khai thác với mở rộng dịch vụ xuất chế biến, xây dựng làng nghề chế biến tập trung, thu hút đầu tư xây dựng nhà máy chế biến hải sản vùng đánh bắt, mở rơng xưởng đóng tàu M uốn làm vậy, bên cạnh việc tạo co chế cho người dân sản xuất kinh doanh cần có chế hồ trợ cụ thể từ phía nhà nước vốn kỹ thuật Trong thời gian tới cần đẩy m ạnh nuôi trồng vùng mặn, lợ, vùng nước Tập trung nuôi thâm canh tôm sú Tiếp tục phát triển nâng cao hiệu nuôi cá ruộng lúa, ni cá rơ phi đơn tính tập trung, khuyến khích ni nhuyễn thể bãi ngang Tuy nhiên có thực tế ni trồng khai thác thủy hải sản lợi nhuận cao đồng thời rủi ro lớn, nhà nước, mà cụ thể quyền tỉnh huyện nên đứng thành lập quỹ phòng chống rủi ro cho người dân, quỹ chuyến giao cho tư nhân làm thời gian đầu nên nhà nước đứng để đảm bảo chế bình ổn an tồn cho người dân Đối với diêm nghiệp cần cải tạo nâng cấp kết cấu hạ tầng đồng muối, đạo áp dụng quy trình sản xuất muối sạch, ổn định sản lượng muối Phát triển ngành thành mạnh vùng vùng đồng muối lớn 85 tỉnh Tuy nhiên cần gắn sản xuất muối với thị trường tiêu thụ nên có đầu tư sản xuất muối Trong giải pháp nơng nghiệp nên trọng đến việc phát triên họp tác xã Để hợp tác xã trở thành đầu mối nối kết người dân với bên (thị trường đầu vào đầu cho sản xuất tiêu thụ nông sản phẩm), phát huy sức mạnh tập thể lại mang tính thị trương dươi ho trợ định hướng nhà nước - C ô n g n g h iệ p , t i ể u th ủ c ô n g n g h iệ p v x â y d ự n g Với mục tiêu đẩy m ạnh phát triển nhanh giá trị sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thời gian tới cần tập trung phát triển ngành nghề phù hợp với nguồn nguyên liệu sẵn có, tập trung chủ yếu phát triển ngành nghề chế biến nông sản thủy hải sản; ngành nông nghiệp chủ lực vùng Muốn làm điều cần kêu gọi vốn đâu tư chung khơng từ phía nhà nước m từ người sản xuất Hiện vùng áp dụng hình thức họp tác xã cổ phần công ty cổ phân nông dân theo phương thức nhà nước hỗ trợ chế phần vốn thơng qua kết cấu hạ tầng, người dân góp phần vốn vận hành nguyên liệu đâu vào cho sản xuất Đây cách làm phát huy nhiều hiệu vùng nông nghiệp sản xuất nguyên liệu phục vụ chế biến Trong ngành này, đặc biệt cân phải trọng đến chế biến tôm sú, nguồn lợi lớn vùng Bên cạnh cần đẩy m ạnh phát triển cơng nghiệp khí, khí phục vụ nơng nghiệp; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thông qua mơ hình kinh doanh vừa nhỏ người dân Hiện có nhiều xưởng khí vừa nhỏ đà hình thành đà vận hành không theo quy hoạch tập trung nên chưa phát huy hiệu Do cần sớm hình thành liên minh sản xuất để thúc đẩy sức mạnh chung, đáp ứng nhu cầu thị trường mà khơng lãng phí nguồn lực Việc phát triển ngành khí khơng nên nhìn vào thị trường vùng mà cần có chiến lược đưa sản phẩm 86 vùng khác, đặc biệt vùng núi phía Tây Tây bắc Nghệ An, nơi mà trình độ sản xuất cịn phát triển Đối với ngành công nghiệp, điều kiện vùng chưa đu hình đê phát tnên ngành cơng nghiệp lớn cần sớm có quy hoạch để đón đầu cho phát triển Đặc biệt cần đạo phát triển tổt khu cơng nghiệp nhỏ có khu cơng nghiệp Hoàng Mai Tuy nhiên cung khong nen qua trọng vào phát triên công nghiệp nặng mà nên đầu từ theo hướng ưu tiên điểm Vì đầu tư dàn trải với nguồn lực hạn chế se khong phát huy hiệu Trước hêt toàn vùng nên tập trung cho khu cơng nghiệp Hồng M cịn khu công nghiệp khác quy hoạch nên để mở Ngoai VỚI đặc diêm vùng nông nghiệp phát triển thời kỳ chun mình, lao động nơng nhàn ngày tăng lên mà phần lớn nong dân lên từ đông ruộng đêu tay nghề ngành nghe cụ the đo can phát triên mạnh sản xuât làng nghề có xây dựng them làng nghê mây, tre đan xuât khâu, nghề thêu ren xuất nghề chế biển hải sản nhỏ, để giải công việc thời vụ đồng thời mang lại thu nhạp cho người dân Dân dân làng nghề có hướng làm ăn hiệu qua nen ho trợ phát triên thành công ty đê có điêu kiện việc mở m ang sản xuất Đôi với ngành xây dựng, chủ yểu ngành xây dựng vùng đảm bảo xây dựng nhà ở, cơng trình khác hầu hết cac cong ty xay dựng lớn tỉnh làm, sô công ty vùng đảm nhiệm cơng trình cơng cộng nhà máy lớn khơng nhiều Hiệu tượng khơng phái lực xây dựng công ty mà lực thau thap Vì thê thời gian tới cân tập trung nâng cao lực nhà thau cho nhà xây dựng vùng Còn nhà thầu xây dựng nhỏ nên có chê câp phép hành nghề cụ thể, tránh tượng làm tạm, làm ẩu gây thiệt hại cho người dân 87 - T h n g m i, d ịc h v ụ - d u lịc h Trong thương mại dịch vụ cần trọng khai thác lợi địa lý tự nhiên cua minh Hiện tôc độ giao thương buôn bán vùng không xứng tầm với lợi thê săn có Do cân tập trung phát triển nhanh m ạng lưới dịch vụ khu ven quốc lộ ven biển Sớm tổ chức điểm dừng, đỗ phục vụ khách bắc nam tuyến quốc lộ 1A đồng thống tránh tình trạng lộn xộn Bên cạnh cần thu hút xây dựng trung tâm giao dịch thông tin mua bán nông sản phẩm, tạo đầu thuận lợi cho sản phẩm nông nghiệp Phát triên thương mại đồng thời phải gắn liền với dịch vụ tài để tạo thuận lợi cho thương nhân hoạt động Vì cần có chế sách rọng m đe thu hút đơn vị tài vào hoạt động Bên cạnh nên tăng cường vai trị hoạt động quỹ tín dụng nhân dân, quỹ tương hỗ giúp dan vượt khó Vân đê cân phân định rõ chế hoạt động tín dụng thương mại va tin dụng sách nêu khơng khơng thúc đẩy cac doanh nghiẹp kinh doanh tiên tệ đô vôn vào làm ăn Đối với hoạt động du lịch, lợi lớn vùng cung nen hình thành diêm vui chơi giải trí lành mạnh để phục vụ người dân vùng vùng lần cận Vì cần đầu tư quy hoạch cải tạo nâng cấp khu du lịch biển Diễn Châu Quỳnh Lưu Xây dựng tơn tạo di tích văn hóa gắn với du lịch đền Cng, đền Cờn lèn Hai Vai, bia tưởng niên Hồ Xuân H ương tạo nên quần thể du lịch, thu hút nhà đầu tư phục vụ nhu cầu nhân dân, phát triển kinh tế Xay dựng hẹ thông kêt câu hạ tâng đông bộ, có điềm, tao mơi trường thuận lợi để thu hút đầu tư Ket cau hạ tâng nhân tố tiêu chí đánh giá quan trọng phát triển Tuy nhiên để phát triển kết cấu hạ tầng đòi hỏi phai co mọt thời gian dài, vôn lớn với quy hoạch đồng từ nhiều cấp Đối với m ột vùng vùng kinh tế bắc Nghệ An khó dùng 88 nguồn lực vùng để phát triển mà chủ yếu nguồn kêu gọi đầu tư từ tỉnh trung ương Tuy vậy, ngồi nguồn lực truyền thống kể nhiều vùng có biện pháp thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp kinh doanh qua hình thức đầu tư sản xuất N hưng đổi lại quyền phải tạo chế sách ưu đãi để nhà đầu tư thây ngn lợi M ặc dù vấn đề khó cần có bươc chn bị chu đáo đê có thê tiêp nhận tơt hội phát triển mơi Trước măt đê phát triên kêt câu hạ tâng sở cần tập trung vào số giải pháp sau: Đối với giao thông đường liên tỉnh, liên huyện đầu tư cần phải thường xuyên tu, bảo dưỡng đảm bảo chất lượng tuổi thọ cơng trình Đơng thời phát triên giao thơng liên thơn, liên xóm theo hướng nhà nước \ a nhan dân làm Đê làm điêu cần củng cố ban kiểm tra giam sat viẹc đâu tư sửa chữa, đặc biệt phải có giám sát dân thủy lợi, cần tập trung triển khai dự án thủy lợi tưới tiêu cho cong nghiẹp theo đạo tỉnh Thường xuyên tu, bảo dưỡng hệ thống kenh mương thủy lợi đảm bảo tưới tiêu cho đồng ruộng; xây dựng hệ thống đê kè ven biển vùng Diễn Thành (Diễn Châu), Quỳnh Lộc (Quỳnh Lưu) Đối với hệ thống bưu điện, cần có sách khai thác tái đầu tư vùng thông qua chế cạnh tranh nhà cung cấp Vì có thể tạo nên m rộng quy mô sản xuất nâng cao chất lượng dịch vụ Đoi VƠI hệ thông điện, bước đưa công tơ điện đến phục vụ nhà dân Đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu sử dụng nhân dân sản xuất kinh doanh xã hội Cải thiện nâng cấp dịch vụ xã hội tạo điều kiện thúc đẩy sụ phát triển toàn diện ổn định M uốn xã hội phát triển bền vững ổn định, trước hết phải từ công tác dan so, năm qua mức sinh vùng có đà phát triển chạm lại vân chưa đạt mức sinh thay thể Với mục tiêu xã 89 hội khỏe m ạnh cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình chăm sóc sức khỏe sinh sản cần coi trọng Tiếp tục đạt được, cơng tác dân số năm tới cần tập trung vào số điểm sau: đẩy mạng công tác truyền thơng lồng ghép dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, đạo trọng tâm xã vùng giáo, vùng biển, vùng khó khăn, xây dựng nhân rộng mơ hình xã khơng sinh thứ 3, đặc biệt cần tập trung vận động gia đình sinh m ột bề không nên cố sinh thứ Thực xã hội hóa cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em bàng biện pháp tiêm chủng hỗ trợ dinh dưỡng tuyên truyền kiến thức ni dạy chăm sóc thai nhi, trẻ nhỏ cho ông bố bà mẹ, quan tâm hon đến em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, khơng để trẻ em lang thang Trong cơng tác y tế cần tuyển chọn bổ sung đội ngũ cán y tế có đủ trình độ lực quản lý mặt nhà nước chuyên môn Đồng thòi đầu tư nâng cấp sở chăm sóc y tế tuyến xã huyện Trên thực tế vùng, không thiết phải đầu tư vào y tế thôn việc di chuyển xã dễ dàng mà nên tập trung đầu tư cho tuyến xã m ang lại hiệu cao Ngồi nên có phân cấp rõ ràng tuyến, tránh đầu tư chồng chéo, chẳng hạn tuyến huyện cần đầu tư mức mổ cấp cứu nhẹ, trường hợp nặng chuyển lên tuyến có đầu tư nhiều sở vật chất mà đội ngũ bác sỹ khơng đủ trình độ khơng phát huy hiệu Bên cạnh cần tuyên truyền, phổ biến khuyến khích bệnh nhân khám điều trị theo tuyến Phát huy tối đa lực hệ thống y tế sẵn có chăm sóc điều trị bệnh cho nhân dân vùng Cần làm tốt công tác y tế dự phịng m ang lại nhiều hiệu thiết thực Trong năm qua, cơng tác y tế nói chung cải thiện y tế dự phòng chưa thực quan tâm đầu tư thích đáng Do thời gian tới cần tăng cường y tế dự phịng, khơng để dịch bệnh nguy xảy địa bàn M ột điểm cần trọng cần đầu tư cho công tác giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên Trước xu hướng mở cửa hội nhập nay, cần 90 sớm có định hướng giáo dục niên giới tính làm mẹ an tồn để đảm bảo sức khỏe chung cho cộng đồng Công việc nên trường phơ thơng sở đồn niên cấp thôn xã Trong công tác giáo dục cần theo định hướng phát triển đôi với củng cố, nâng cao chất lượng loại hình giáo dục Bên cạnh việc đầu tư phát triển trường lớp cần có un tiên đầu tư để nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên tất cấp c ầ n phát huy truyền thống hiếu học vùng không nên chạy theo thành tính mà cần giáo dục tồn diện Đặc biệt nên tạo điều kiện nguồn lực để học sinh sớm tiếp xúc với máy tính Cơng tác đào tạo ngoại ngữ cần tránh tượng dạy cho đủ môn nay, hầu hết học sinh cấp sau tốt nghiệp không sử dụng ngoại ngữ cho giao tiếp Giáo dục cần đôi với đào tạo dạy nghề, c ầ n có bước phân câp chất lượng học sinh để định hướng nghề nghiệp sớm v ấ n đề không nên đẩy cho nhà trường mà nên mở rộng theo hướng hội hóa giáo dục - đào tạo dạy nghề để phát huy tốt tiềm Đối với lao động việc làm, vùng đứng đầu tỉnh mật độ dân cư đứng trước nguy thiếu việc làm ngày trở nên trầm trọng Trước mắt để giải vấn đề bên cạnh việc đầu tư phát triển thêm ngành nghề sản xuất dịch vụ để giải việc làm chồ cho người lao động, cần quan tâm đạo công tác xuất lao động thị trường nước Thực tốt công tác dạy nghề, tiếp tục làm tốt công tác khuyến nông tập huấn kỹ thuật cho nông dân, phát huy có hiệu trung tâm học tập cộng đồng, chuyển cấu lao động theo hướng giảm lao động ngành nông nghiệp Kết luận Xuất phát từ thực tế phát triển vùng năm qua vùng nơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng dịch chuyển cấu kinh tể 91 nhanh chóng Vùng kinh tế phía bắc Nghệ An với lợi thiên nhiên ban tặng với khả nỗ lực thân người dân bước chuyên đường phát triên Thành tựu đạt năm qua vượt qua hầu hết mục tiêu đặt nhiều tồn can khăc phục, phát triên làm nảy sinh nhiều vấn đề cần giải Từ nhận định đó, kêt họp với mục tiêu phát triển đề cho giai đoạn 2006 — 2010, tác giả đưa giải pháp phục vụ cho phát triên vùng đên năm 2010 Những giải pháp là: Đieu chỉnh quy hoạch phát triên, sử dụng hiệu nguồn lực Phat tn en kinh te ngành thông qua khai thác lợi phát triển vùng Xay dựng hẹ thong kêt câu hạ tâng đông bộ, có trọng điềm, tạo mơi trường thuận lợi để thu hút đầu tư Cai thiẹn va nâng câp dịch vụ xã hội tạo điều kiện thúc đẩy phát triển tồn diện ổn định Đê có thê thúc phát triển vùng kinh tế bắc Nghệ An bên cạnh cac giai phap đe cạp trên, thân huyện thuộc vùng cần phải nghiên cứu để tìm giải pháp cụ thể, thích hợp với điều kiện phát triển va quán lý vùng hành kinh tế sở qua tạo moi trương song làm việc thuận lợi cho người dân vùng mà phải thu hút thêm nhiều nhà đầu tư đến tìm hội khai thác đầu tư Trên sở phấn đấu đề đưa vùng kinh tế bắc Nghệ An trở thành mọt cực phat trien tỉnh, tạo động lực điều kiện cho vùng khác phát triển 92 KÉT LUẬN CHUNG Phát triển vùng tổng thể phát triển kinh tế dân xu hướng tất yểu kinh tế điều kiện nguồn lực ban đầu hạn chế Tuy nhiên năm qua với xu hướng đầu tư không cân khiến cho số vùng có nhiều lợi khơng phát triển được, số vùng đầu tư nhiều không thực mang lại hiệu Lựa chọn điểm đầu tư m ột tốn khó địi hỏi nhà hoạch định phải ln có cân nhắc phù hợp để phân bổ nguồn lực hợp lý hiệu điều kiện hạn chế Với m ong muốn nghiên cứu tìm hiểu vùng kinh tế có bước phát triển nhanh nhạy đóng góp tích cực cho phát triển chung toàn tỉnh N ghệ An, tác giả luận văn sâu vào tìm hiểu trạng phát triển, thuận lợi khó khăn vùng kinh tế bắc Nghệ An năm qua đế từ đề số giải pháp phát triển vùng kinh tế đến năm 2006 Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục đích nghiên cứu, luận văn hoàn thành tất nhiệm vụ đề bao gồm: - Luận văn hệ thống hóa sâu làm rõ vấn đề lý luận vùng, lý thuyết phát triển vùng Phân tích nhân tố phát triển vùng đồng thời nêu m ột mơ hình phát triển vùng ven biển Trung Quốc để làm học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng chiến lược ưu tiên phát triến vùng biển - Tìm hiểu trạng phát triển vùng bắc N ghệ An năm qua Chỉ nhân tố tác động cụ thể đến phát triển vùng, đâu khó khăn, đâu thuận lợi điều kiện vùng bắc Nghệ An có bước phát triển Sau phân tích đó, tác giả luận văn cố gắng có m ột đánh giá chung điểm mạnh yếu, khó khăn thuận lợi vùng trình phát triển 93 - Cuối sở lý luận thực tiến đưa m ột số giải pháp nhằm thúc phát triên kinh tê vùng mối quan hệ với mục tiêu phát triển Nghệ An đến 2010 Là cán nghiên cứu sinh đất Nghệ An, tác giả mong muốn qua nghiên cứu m ình trước giúp ích cho thân hồn thiện khả nghiên cứu, đồng thời hy vọng giải pháp ứng dụng góp phần tạo phát triển cho vùng bắc N ghệ An nói riêng N ghệ An nói chung Trong q trình hồn thành luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả luận văn m ong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp thây cô, chuyên gia lĩnh vực để đề tài nghiên cứu ngày hoàn thiện 94 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O A.Silem (2002), B ách khoa toàn thư kinh tế học khoa học quản lý, Nhà Xuất Lao động xã hội, Hà Nội Cục Thống kê N ghệ An (2004), N iên giám Thống kê 0 , Nghệ An Cục Thống kê N ghệ An (2004), N iên giám Thống kê 0 , Nghệ An Dương Kim Thâm, Lương Hải Tân, Hoàng Minh Lồ (1992), Chiến lược khai thác biển Trung Q uốc, N hà xuất Đại học công nghiệp vật lý H oa Trung (bản tiếng Việt Nam Ban đổi ngoại Trung ương Đảng dịch phát hành) Đảng huyện Quỳnh Lưu (2005), B áo cá o p h t triển kinh tế x ã hội Q uỳnh Lưu 2001 - 2005, Quỳnh Lưu Đ ảng huyện Diễn Châu (2005), B áo cáo p h t triển kinh tế x ã hội D iễn C hâu 2001 - 005, Diễn Châu Đảng huyện Yên Thành (2005), B áo cáo p h t triển kinh tế x ã hội Yên Thanh 0 - 0 , Yên Thành N guyên Trần Que: C c xu hướng chủ y ế u việc lựa chọn chiến lược p h t triên kinh tế cá c qu ốc g ia tro n g năm đầu th ế kỷ XXI, Tạp chí N hững vấn đề kinh tế giới số 1- 2001 Ngô Văn Doanh (2003), N ghiên cứu chiến lư ợc q u y hoạch p h t triển kinh tế- x ã hội Việt N am —H ọc hỏi sá n g tạo, N hà xuất trị quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Thái Quốc (2001), Trung Q uốc —Q trình n g nghiệp hóa năm cu ối th ế kỷ X X , N hà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội l.T rư ng Đại học Kinh tế Quốc Dân (1998) B i g iả n g Kinh tế học Vừng, Hà NỘI 12 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân (1997), Kinh tế phát triển, N hà xuất Thống kế, Hà Nội 13 Tổng cục Thống kê (2003), C ác m ục tiêu p h t triển củ a Việt N am , Nhà Xuất Thống kê, Hà Nội 95 14 ƯBND tỉnh N ghệ An (2005), B áo cáo p h t triển kinh tế x ã hội N ghệ An 2001 - 0 , N ghệ An 15 UNDP V iện Chiến lược phát triển (2001), Việt N am hư ớng tớ i 2010, tập 1, N hà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 V.I SYRKIN (2001), Sử dụng chiến lược cá c cực tă n g trư ởn g đ ể đ ẩ y m ạnh p h t triển vùng, Viện Thông tin K h oa học x ã hội, sổ TN 2001 - 92 17 Viện chiến lược Phát triển (2004), Q uy hoạch p h t triển kinh tể - x ã hội, m ộ t sô vấn đ ề lý luận thực tiễn, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Viện chiến lược phát triển (1997), C s khoa học m ột s ổ vấn đề tron g chiến lư ợc p h t triển kinh tế - x ã h ội Việt N am đến năm tầm nhìn 2020, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 19 Viện chiến lược phát triển (2001), C s khoa học m ột s ổ vấn để chiến lư ợc p h t triển kinh tế - x ã hội Việt N am đến năm tầm nhìn 2020, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 20 Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2004), C ác trình chuyển đ ổ i v ề kinh tế v ĩ mô kinh tể vùng Việt N am , Hà Nội 21 Viện Kinh tê Chính trị thê giới (2004), C huyển dịch c cấu kinh tế Việt Nam tro n g năm đầu th ế kỷ 21, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 22 Ngơ Dỗn Vịnh, Nguyễn Văn Phúc (1997), X c định c cấu lãnh thổ Việt N am theo hư ớng p h t triển có trọ n g điểm , N hà xuất trị quốc gia, Hà Nội 23 Báo Nghệ An hàng ngày, 2005 24 Trang Web http://www.nghean.gov.vn