1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng ngoại thương việt nam chi nhánh hà nội

79 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Đánh Giá Khách Hàng Doanh Nghiệp Trong Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam Chi Nhánh Hà Nội
Trường học Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Chuyên ngành Tín Dụng
Thể loại khóa luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 765,17 KB

Nội dung

Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đối với Ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng lµ nghiƯp vơ trun thèng vµ chđ u tõ xt hiƯn tíi MỈc dï xu h­íng hiƯn tỷ trọng thu nhập lÃi từ hoạt động tín dụng đà có xu giảm chiếm tỉ lệ lớn tổng thu nhập Ngân hàng điều thể tầm quan trọng hoạt động tín dụng Nhưng hoạt động tín dụng tiềm ẩn rủi ro đặc biệt hoạt động tín dụng, để mở rộng hoạt động tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn cho Doanh nghiệp, để đạt lợi nhuận đề đồng thời đảm bảo chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro xẩy vấn đề quan tâm ban lÃnh đạo Ngân hàng Để giải vấn đề đó, ngân hàng ®· ®­a nhiỊu biƯn ph¸p kh¸c nhau, mét biện pháp quan trọng phải nâng cao hiểu công tác đánh giá khách hàng Bên cạnh kết đạt công tác đánh giá khách hàng, ngân hàng tồn số hạn chế định, sở kiến thức tiếp thu thực tiễn chọn đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá khách hàng doanh nghiệp hoạt động tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Việt nam chi nhánh Hà Nội Mục đích đề tài Đề tài sâu tìm hiểu nội dung công tác đánh giá khách hàng hoạt động tín dụng Doanh nghiệp từ thực tế công tác đánh giá khách hàng Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội để xem xét mặt đà thực mặt chưa thực để đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đánh giá khách hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu toàn nội dung công tác đánh giá khách hàng hoạt động tín dụng Doanh nghiệp Đề tài nghiên cứu Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phương pháp: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp, phương pháp phân tích thống kê Kết cấu khoá luận bao gồm chương sau Chương I: Công tác đánh giá khách hàng Doanh nghiệp cho vay ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng công tác đánh giá khách hàng doanh nghiệp cho vay Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Hà Nội Chương III: Giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đánh giá khách hàng doanh nghiệp cho vay Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội Chương I: Những vấn đề công tác đánh giá khách hàng Doanh nghiệp cho vay Ngân hàng thương mạI 1.1 Tín dụng Doanh nghiệp Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm phân loại tín dụng Ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm Tín dụng Ngân hàng Tín dụng đời từ lâu gắn liền với xuất tiền tệ, mà sở khách quan đời phát triển quan hệ tín dụng mâu thuẫn vốn có qúa trình tuần hoàn vốn tiền tệ xà hội Đó lúc có chủ thể thừa khoản tiền tệ định, có chủ thể khác cần lượng hàng hoá cho nhu cầu tiêu dùng sản xuất chưa có tiền số tiền có chưa đủ, vậy, họ cho vay mượn lẫn Có hai cách vay mượn: Vay mượn tiền để mua hàng hoá hay vay hàng hoá Quan hệ vay mượn gọi quan hệ tÝn dơng Nh­ vËy tÝn dơng lµ quan hƯ chun nhượng tạm thời lượng giá trị hình thức giá trị hay vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để sau thời gian định thu hồi lượng giá trị lớn giá trị ban đầu Theo nhà kinh tế Pháp, ông Luis Baundin tín dụng trao đổi tài hoá lấy tài hóa tương lai”, nh­ vËy yÕu tè thêi gian ®· xen lÉn vào nên có dự bất trắc rủi ro xảy nên cần có tín nhiệm hai bên đương nhau, hai bên dựa vào sù tÝn nhiƯm, sư dơng sù tÝn nhiƯm cđa Cïng víi thêi gian, chóng ta thÊy cã mét sù chuyên nghiệp đà xuất ngày nay, nói đến Tín dụng người ta nghĩ tới Ngân hàng Có thể định nghĩa tín dụng ngân hàng sau: Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay, bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng khoảng thời gian định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lÃi cho bên cho vay đến hạn Như chất tín dụng thể trªn hai néi dung chđ u sau: Thø nhÊt: Ng­êi sở hữu số tiền hàng hoá chuyển giao cho ng­êi kh¸c sư dơng mét thêi gain nhÊt định Thứ hai: Người sử dụng cam kết hoàn trả số tiền hàng hoá cho người sở hữu với giá trị lớn hơn, phẫn chênh lệch lớn gọi lợi tức hay tiền lÃi 1.1.1.2 Phân loại Tín dụng Phân loại tín dụng việc xếp khoản vay theo nhóm dựa số tiêu thức định Việc phân loại khoản vay có sở khoa học tiền đề để thiết lập quy trình tín dụng thích hợp nâng cao hiệu qủa quản trị rủi ro a.Căn vào mục đích vay: Cho vay bất động sản: loại cho vay liên quan đến việc mua sắm xây dựng bất động sản như: Nhà ở, đất đai, bất động sản lĩnh vực công nghiệp thương mại dịch vụ Cho vay công nghiệp thương mại: loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho Doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ Cho vay nông nghiệp: loại hình cho vay để trang trải chi phí sản xuất nông nghiệp như: giống trồng, phân bón, thuốc trừ sâu Cho vay định chế tài chính: bao gỗm khoản tín dụng cấp cho TCTD khác, công ty tài chính, công ty cho thuê, công ty bảo hiểm quỹ tín dụng định chế tài khác Cho vay cá nhân: loại hình cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mua sắm vật dụng đắt tiền, khoản cho vay nhằm trang trải chi phí thông thường đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng Cho thuê: hình thức tín dụng thông qua hoạt động cho thuê tài sản Có hai hình thức cho thuê cho thuê vận hành cho thuê tài b Căn vào thời hạn cho vay Cho vay ngắn hạn: loại hình cho vay có thời hạn 12 tháng sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động cảu Doanh nghiêp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân Cho vay trung hạn: khoản cho vay có thời hạn từ năm đến năm Tín dụng trung hạn sử dụng chủ yếu để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng dự án có quy mô nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh Bên cạnh cho vay trung hạn nguồn vốn hình thành vốn lưu động thường xuyên doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa hình thành Cho vay dài hạn: loại hình cho vay có thời hạn năm thời hạn tối đa lên đến 20-30 năm, số trường hợp cá biệt lên đến 40 năm Tín dụng dài hạn loại hình tín dụng cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn xây dựng nhà ở, cá thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng xí nghiệp c Căn vào phương pháp hoàn trả Cho vay có thời hạn: loại cho vay có thoả thuận thời hạn trả nợ thể theo hợp đồng Cho vay có thời hạn bao gồm loại sau: Cho vay có kì hạn trả nợ(hay gọi phi trả góp) loại cho vay toán lần theo thời hạn đà thoả thuận Cho vay có nhiều kì hạn trả nợ cụ thể hay gọi cho vay trả góp: loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc lÃi theo định kì loại cho vay chủ yếu áp dụng cho vay bất động sản nhà thương mại, cho vay tiêu dùng, cho vay người kinh doanh nhỏ (cho vay chợ) Cho vay hoàn trả nợ nhiều lần kỳ hạn trả nợ cụ thể mà việc trả nợ phụ thuộc vào khả tài người vay (hoặc áp dụng theo hình thức thấu chi) Cho vay thời hạn cụ thể Đối với loại cho vay thời hạn Ngân hàng yêu cầu người vay tự nguyện trả nợ lúc nào, phải báo trước thời gian hợp lý, thời gian thoả thuận hợp đồng d Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng Cho vay bảo đảm loại cho vay tài sản chấp, cầm cố bảo lÃnh người thø ba, mµ viƯc cho vay chØ dùa vµo uy tín thân khách hàng Đối với khách hàng tốt trung thực kinh doanh, có khả tài lành mạnh, quản trị có hiệu Ngân hàng áp dụng hình thức mà không cần nguồn thứ hai bổ sung Cho vay có bảo đảm: hình thức cho vay dựa sở bảo đảm chấp cầm cố, phải có bảo lÃnh bên thứ ba Bảo đảm tiền vay giúp cho ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng khách hàng chưa có đủ uy tín; bảo đảm pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn trả nợ thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ thiếu chắn e Căn vào xuất xứ tín dụng Cho vay trực tiếp: hình thức tín dụng, ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người vay trực tiếp hoàn trả nợ cho ngân hàng Cho vay gián tiếp: khoản cho vay thực thông qua việc mua lại khế ước chứng từ nợ đà phát sinh thời hạn toán bao gồm hình thức: Chiết khấu thương phiếu; Mua phiếu bán hàng; Nghiệp vụ factoring 1.1.2 Đặc trưng tín dụng Doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Doanh nghiệp đối tượng khách hàng ngân hàng, nghiên cứu doanh nghiệp hình thức doanh nghiƯp cã ý nghÜa rÊt quan träng Theo ®iỊu khoản Luật Doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh. Có nhiều tiêu thức để phân loại Doanh nghiệp, vào hình thức sở hữu phân loại thành loại: Doanh nghiệp Nhà nước (Doanh nghiệp quốc doanh); Doanh nghiệp tư nhân; Công ty cổ phần; Công ty trách nhiệm hữu hạn; Công ty hợp danh Vậy tín dụng doanh nghiệp ? Xét khía cạnh hoạt động Ngân hàng Tín dụng Doanh nghiệp giao dịch tài sản ngân hàng doanh nghiệp, ngân hàng chuyển giao vèn cho doanh nghiƯp sư dơng mét thời hạn định theo thoả thuận, theo doanh nghiệp phải có nghĩa vụ hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lÃi cho ngân hàng đến hạn toán Đặc trưng tín dụng lòng tin, tính thời hạn, tính hoàn trả Chính nhờ hoạt động mà ngân hàng trang trải chi phí phát sinh nguồn thu chủ yếu Ngân hàng thương mại Tuy nhiên, song hành với lợi nhuận thu độ rủi ro cao Vì vậy, chất lượng công tác đánh giá khách hàng hoạt động tín dụng nhân tố định tồn phát triển Ngân hàng Để tăng trưởng phát triển, quy mô hoạt động cho vay điều kiện cần, điều kiện đủ chất lượng Tín dụng doanh nghiệp phận tín dụng ngân hàng, mang đặc trưng tín dụng ngân hàng:  TÝn dơng doanh nghiƯp lµ sù cung cÊp mét lượng giá trị dựa sở lòng tin Đây điều kiện tiên để thiết lập quan hệ tín dụng Trong ngân hàng tin tưởng Doanh nghiệp hoàn trả đầy đủ vốn gốc lÃi thời hạn, doanh nghiệp- người vay- tin tưởng sử dụng hiệu qủa nguồn vốn mà ngân hàng cấp để hoàn trả cho ngân hàng tạo lợi nhuận vốn tự có, sở tin tưởng dựa việc đánh giá khách hàng trước cho vay để đánh giá uy tín, khả trả nợ Có tính thời hạn ngân hàng chuyển nhượng lượng giá trị cho doanh nghiệp thời hạn mà ngân hàng xác định nhằm đảm bảo thu hồi nợ hạn Thời gian sử dụng kết thoả thuận ngân hàng với doanh nghiệp dựa sở tính chất nguồn vốn ngân hàng phù hợp với nhu cầu Doanh nghiệp Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả vô ®iỊu kiƯn: quan hƯ tÝn dơng lµ quan hƯ chun nhượng quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sử dụng Do đó, doanh nghiệp phải hoàn trả gốc lẫn lÃi thời hạn vô điều kiện; điều có nghĩa đến hạn trả nợ doanh nghiệp phải hoàn trả, phải thực nghĩa vụ mà không viện lí ®Ĩ tõ chèi hay tr× ho·n viƯc thùc hiƯn nghÜa vụ 1.1.3 Các hình thức tín dụng Doanh nghiệp Trên sở nhu cầu vay vốn doanh nghiệp, ngân hàng dựa vào tiêu thức thời hạn tín dụng doanh nghiệp thành: tín dụng ngắn hạn tín dụng trung dài hạn 1.1.3.1 Tín dụng ngắn hạn doanh nghiệp a Khái niệm: Là loại hình tín dụng có thời hạn năm (một số nước quy định năm) Tín dụng ngắn hạn dùng ®Ĩ bỉ sung sù thiÕu hơt t¹m thêi vèn l­u động doanh nghiệp b Đặc điểm: Vốn tín dụng gắn liền với trình luân chuyển vốn cđa doanh nghiƯp  Thêi gian thu håi vèn nhanh Hình thức tín dụng phong phú Là nghiệp vụ tín dụng chủ yếu ngân hàng thương mại c Các hình thức tín dụng ngắn hạn doanh nghiệp Chiết khấu thương phiếu: nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, khách hàng chuyển nhượng thương phiếu chưa đáo hạn cho ngân hàng để đổi số tiền mệnh giá thương phiếu trừ đI lÃi chiết khấu hoa hồng (nếu có) Chiết khấu thương phiếu nghiệp vụ tín dụng có nhiều ưu điểm : rủi ro, khả thu hồi vốn ngân hàng chắn, việc chiết khấu không làm đóng băng vốn cuả ngân hàng thời hạn chiết khấu ngắn (dưới 90 ngày) ngân hàng thương mại dễ dàng xin tái chiết khấu thương phiếu Ngân hàng Nhà nước Ngoài tiền cấp cho khách hàng chiết khấu thương phiếu thường chuyển vào tài khoản tiền gửi khách hàng nên lại tạo nguồn vốn cho ngân hàng hoạt động Tuy nhiên, nghiệp vụ ngân hàng thương mại gặp phải rủi ro chiết khấu thương phiếu giả mạo người chịu trách nhiệm toán thương phiếu khả toán trước thương phiếu đến hạn toán Tín dụng ngân quỹ: nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn mà ngân hàng cho doanh nghiệp vay để đảm bảo cân đối ngân quỹ hàng ngày doanh nghiệp thực hai hình thức chủ yếu thấu chi ứng trước tài khoản ứng trước tài khoản: loại tín dụng mà ngân hàng cho doanh nghiệp vay tiền cách mở ứng trước cho họ số tiền tài khoản doanh nghiệp ngân hàng Từ tài khoản ®ã doanh nghiƯp cã thĨ ký chi phiÕu lÜnh tiỊn tới mức tín dụng mà ngân hàng cấp Đối với ngân hàng, loại tín dụng giúp nguồn vốn ngân hàng không bị hao hụt doanh nghiệp toán cho khách hàng có tài khoản ngân hàng, ngân hàng giải ngân số tiền cho doanh nghiệp vay Mặt khác, với cách cho vay ngân hàng hưởng khoản lÃi tính toàn số tiền øng tr­íc suèt thêi gian cho vay dï doanh nghiệp có sử dụng hết hay không số tiền Còn doanh nghiệp việc sử dụng vốn chủ động hơn, đáp ứng tình thêi vơ vỊ vèn cđa doanh nghiƯp ThÊu chi: lµ loại hình tín dụng mà qua ngân hàng cho phép doanh nghiệp sử dụng vượt số tiền mà họ đà kí thác ngân hàng tài khoản vÃng lai với số lượng thời hạn định Tài khoản vÃng lai hiểu tài khoản có tính chất đặc biệt, khách hàng ngân hàng cam kết trả nợ lẫn phương pháp bù trừ Đối với tài khoản này, ngân hàng doanh nghiệp thoả thuận cho phép tài khoản dư có dư nợ, số dư nợ hai bên thoả thuận đến giới hạn tối đa đó- hạn mức dư nợ, hạn mức tờ séc doanh nghiệp bị coi thiếu bảo chứng Như vậy, tài khoản dư có số dư hiểu số tiền gửi doanh nghiệp ngân hàng thông thường ngân hàng phải trả lÃi cho số tiền Nếu tài khoản dư nợ số dư nợ thể số tiền ngân hàng cho doanh nghiệp vay doanh nghiệp phải trả lÃi tiền vay cho ngân hàng Loại cho vay đem lại cho doanh nghiệp chủ động, linh hoạt sử dụng việc cho phép thấu chi giúp doanh nghiệp cân đối ngân quỹ mà làm đơn xin vay nhiều lần với thủ tục phức tạp kì; sau có khoản thu chuyển vào tài khoản doanh nghiệp nhằm giảm bớt việc trả lÃi cho ngân hàng Tuy nhiên, hình thức lại đặt ngân hàng tình trạng luôn phải trữ vốn để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp họ hạn mức tín dụng, thực tế họ sử dụng không hết không sử dụng hạn mức Trong đó, ngân hàng lại không tính lÃi toàn số tiền toàn thời hạn cho vay đà thoả thuận Bên cạnh đó, việc kiểm soát sử dụng khoản vay khó khăn loại hình đem đến cho ngân hàng rủi ro tương đối cao 1.1.3.2 Tín dụng trung dài hạn a Khái niệm: khoản cho vay có thời hạn năm; từ năm đến năm coi tín dụng trung hạn từ năm trở lên coi tín dụng dài hạn Tín dụng trung dài hạn nhằm thoả mÃn nhu cầu mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng sở vật chất, cải tiến công nghệ sản xuất, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, chiếm lĩnh thị trường Doanh nghiệp b Đặc điểm: Thời gian hoàn vốn chậm LÃi suât cho vay cao Giá trị khoản vay lớn c Các hình thức tín dụng trung, dài hạn doanh nghiệp Cho vay mua sắm máy móc thiết bị trả góp (Installment Equipment Loan): khoản cho vay tài trợ nhu cầu mua sắm máy móc thiết bị doanh nghiệp, có thời hạn năm, tiền vay toán dần cho ngân hàng theo định kỳ Cho vay kỳ hạn (Term Loan): hình thức dùng tài trợ cho mục đích chung doanh nghiệp, bao gồm tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên, mua sắm bất động sản phục vụ sản xuất kinh doanh, thiết bị sản xuất; tài trợ cho nhu cầu vốn cho việc liên doanh, liên kết kinh doanh chí có tài trợ cho việc toán khoản nợ khác Với hình thức nhiều lúc ngân hàng yêu cầu khách hàng phải trì số tiền định, thường dạng tiền gửi có kì hạn, tổng số tiền vay, gọi số số dư tiền gửi bù trừ Tín dụng tuần hoàn (Revoling Credit) : hình thức cho vay, ngân hàng cam kết thức dành cho khách hàng hạng mức tín dụng thời hạn định Cam kết kéo dài từ đến năm, chí năm song thời hạn khế ước nợ thời hạn cam kết thường ngắn, khoảng 90 ngày khách hàng thực tốt điều khoản hợp đồng tín dụng cam kết hạn mức tiếp tục, tức gia hạn thêm kì hạn kì hạn gốc Tín dụng tuần hoàn thường dùng tài trợ cho nhu cầu tăng trưởng tài sản lưu động thay cho khoản nợ ngắn hạn tới kỳ toán Thực chất tín dụng tuần hoàn hình thức lai tạo tài trợ tài sản lưu động thời vụ với cho vay kì hạn Cho vay hợp vốn: hình thức cho vay nhóm tổ chức tài liên kết lại để tập hợp cho khách hàng vay Hình thức cho vay hợp vốn có hiểu nhu cầu vốn doanh nghiệp vượt khả cho vay ngân hàng, đồng thời ngân hàng dễ dàng phân tán rủi ro khoản vay có vấn đề Qua đó, nhu cầu vay vốn doanh nghiệp thoả mÃn tiết kiệm thời gian lẫn chi phí cho việc tìm nguồn vốn lớn Hình thức thể hiên chủ yếu qua phương thức: cho vay hợp vốn trực tiếp cho vay hợp vốn gián tiếp Cho vay hợp vốn trực tiếp phương thức cho vay ngân hàng thamgia ký kết hợp ®ång tÝn dơng riªng ®èi víi doanh nghiƯp xin vay vốn Mỗi ngân hàng doanh nghiệp có trách nhiệm nghĩa vụ với hợp đồng mà hai bên đà kí kết Cho vay hợp vốn gián tiếp phương thức cho vay mà có nhiều ngân hàng tài trợ vốn cho doanh nghiệp thông qua hợp đồng tín dụng ngân hàng làm đại diện với doanh nghiệp 1.2 Vai trò nội dung công tác đánh giá khách hàng hoạt động tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 1.2.1 Vai trò công tác đánh giá khách hàng hoạt động tín dụng doanh nghiệp Cho vay hoạt động kinh doanh chủ chốt NHTM để tạo lợi nhuận Kinh tế phát triển, lực lượng cho vay ngân hàng gia tăng, loại hình cách thức cho vay trở nên đa dạng cho vay NHTM nói rộng tín dụng ngân hàng thương mại lĩnh vực phức tạp thường xuyên phải cập nhật theo biến chuyển môt trường kinh tế Mà mục tiêu hàng đầu NHTM tối đa hoá lợi nhuận, song đường tìm kiếm lợi nhuận tối đa đó, NHTM gặp phải rào cản rủi ro Vô số rủi ro khác cho vay, bắt nguồn từ nhiều yếu tố khác dẫn đến việc không trả nợ đến hạn khách hàng Các thiệt hại nảy sinh từ nguyên nhân thiên tai bÃo lụt, hạn hán, hoả hạn hay động đất Những thay đổi nhu cầu người tiêu dùng kĩ thuật ngành công nghiệp làm sụp đổ đồ hÃng kinh doanh đặt người vay cụ thể có thời gian làm ăn có lÃi lâm vào cảnh thua lỗ Một đình công kéo dài, việc giảm giá để cạnh tranh, việc người quản lí giỏi làm thiệt hại nghiêm trọng đến khả trả tiền vay người vay Sự hưng thịnh hay suy thoái chu kỳ kinh tế ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp qua ảnh hưởng đến khả toán tiền vay cho ngân hàng Do để phòng ngừa hạn chế rủi ro, NHTM đà áp dụng nhiều biện pháp, biện pháp có vị trí quan trọng số đánh giá cách toàn diện khách hàng trước đưa định có cho vay hay không Phân tích tín dụng phân tích khả tiềm tàng khách hàng sử dụng vốn khả hoàn trả vốn vay NH Mục tiêu phân tích tín dụng tìm kiếm tình dẫn đến rủi ro cho ngân hàng tiên lượng khả kiểm soát NH rủi ro Để đảm bảo an toàn, tránh rủi ro hoạt động cho vay cần tiến hành theo quy trình định, quy trình bao gồm bước : Lập hồ sơ, phân tích tín dụng, định tín dụng, giám sát thu nợ Đánh giá khách hàng bước thứ hai đóng vai trò quan trọng, điều thể điều sau: 10 để ngân hàng nắm bắt vấn đề thông tin khách hàng cách sách tốn 3.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực Hiện nay, vấn đề người không vấn đề riêng Ngân hàng mà vấn đề quan tâm kinh tế Trong giai đoạn đất nước ta thời kì phát triển mạnh mẽ, xu hướng toàn cầu hoá, mở cửa thông thương quốc tế nhấn tố người trở nên vô quan trọng, mang tính chất định cho tồn phát triển doanh nghiệp, Ngân hàng Từ tháng 11 năm 2006 Việt Nam thức trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới( WTO) đặc biệt từ 01/04/2007 ngân hàng 100% vốn nước thành lập chi nhánh Việt Nam; với lợi quy mô, trình độ quản lý, công nghệ ngân hàng nước tạo cạnh tranh gay gắt lĩnh vực Tài Ngân hàng Đứng trước thách thức vậy, năm gần Ngân hàng thương mại đà có chuẩn bị đáng kể: Hiện đại hoá công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ, mở rộng mạng lưới chi nhánh Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung hoạt động đánh giá khách hàng nói riêng người nhân tố trung tâm định đến hiệu hoạt động Chính để nâng cao chất lượng công tác đánh giá khách hàng trước hết phải nâng cao lực đội ngũ cán như: trình độ học vấn, lực, kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp Để đáp ứng yêu cầu Ngân hàng cần tập trung vào số vấn đề: tuyển dụng cán bộ, bồi dưỡng cán bộ, sách đÃi ngộ, khuyến khích vật chất, tinh thần để nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm để vươn lên hoàn thành nhiệm vụ Tổ chức tốt công tác tuyển dụng nhằm thu hút người có trình độ cao, lực tốt Đây nguồn nhân lực trẻ đáp ứng cho phát triển tương lai Ngân hàng Lập kế hoạch tổ chức đào tạo tập huấn cho cán tín dụng nhằm nâng cao trình độ, kiến thức phong cách làm việc Công tác đào tạo tổ chức hình thức sau: - Đào tạo trường Đại học, Học viện nhằm hoàn thiện kiến thức cho cán tốt nghiệp Cao đẳng hay nâng cao trình độ cho cán Tuy nhiên cần có lựa chọn cán đào tạo đồng thời có kiểm tra cán cử học - Đào tạo Ngân hàng : Ngân hàng tổ chức lớp đào tạo ngân hàng thông qua việc mời chuyên gia lĩnh vực Ngân hàng giảng 65 dạy hay cán lÃnh đạo VCB trực tiếp giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm Tổ chức cho cán thăm quan, khảo sát học hỏi kinh nghiệm Ngân hàng tiên tiến nước Đồng thời cán trẻ vào, ngân hàng phải tổ chức phân công cán có kinh nghiệm hướng dẫn, kèm cặp để họ nhanh chóng hoà nhập với môi trường làm việc Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo chuyên đề để cán tín dụng trao đổi kinh nghiệm, thông tin cho Bên cạnh ngân hàng cần phát động phong trào nghiên cứu khoa học qua tập hợp đề xuất, ý kiến có giá trị để áp dụng cho toàn hệ thống Hàng năm, sở kế hoạch chung, ngân hàng cần xây dựng chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ cho công tác đánh giá khách hàng, tổng kết, đánh giá để rút kinh nghiệm Ngân hàng cần có sách thu hút ưu đÃi chuyên gia giỏi để thu hút đội ngũ làm việc cho ngân hàng, mời làm chuyên gia cố vấn, cộng tác viên hoạt động tín dụng Ngân hàng 3.2.3 Nâng cao chất lượng đánh giá khách hàng Cần phải xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành Việc xây dựng hệ thống tiêu trung bình lĩnh vực kinh doanh cần thiết, sở ®Ĩ CBTD cã thĨ so s¸nh, ®¸nh gi¸ tiÕn hành đánh giá qua đưa kết luận xác hơn, góp phần nâng cao chất lượng công tác đánh giá khách hàng Hiện nay, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam đà ban hành Cẩm nang tín dụng đưa tiêu đặc điểm khách hàng hoạt động nhiều lĩnh vực khác với quy mô khác Nhưng hệ thống phục vụ cho công tác chấm điểm xếp hạng tín dụng Hơn tiêu đà xác định thời gian tương đối lâu, mức độ xác giảm biến động môi trường kinh doanh Do đó, ngân hàng cần thiết thành lập tiêu trung bình ngành lĩnh vực kinh doanh Về phương pháp thẩm định Trong việc đánh giá tiêu tài chính, CBTD VCB HN sử dụng hai phương pháp phân tích: Phân tích cổ điển Chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Cần phải xác định rõ việc áp dụng hai phương pháp cách rõ ràng nhằm nâng cao hiệu 66 - Đối với phương pháp phân tích cổ điển CBTD phân tích mặt phản ánh đặc điểm khách hàng để đưa kết luận Đặc biệt phân tích tiêu tài cần phải phân tích số mối quan hệ với sử dụng phương pháp cụ thể, phương pháp so sành tương quan ngành phương pháp xu hướng: + Phương pháp so sánh tương quan ngành (hay tiêu bình quân) giúp cho CBTD thấy tình hình doanh nghiệp mối quan hệ với doanh nghiệp khác hoạt động lĩnh vực để có kết luận tốt hay + Đối với phân tích xu hướng: tức xác định xu hướng biến động tiêu qua thời kỳ, xác định nguyên nhân biÕn ®éng ®ã ®Ĩ ®i ®Õn kÕt ln sù biÕn động tốt hay xấu +Phân tích Dufon: phân tích số thành số khác để thấy mối quan hệ, tác động yếu tố lên tiêu cần phân tích Việc phân tích đánh giá theo phương pháp cổ điển giúp cho CBTD nắm bắt chi tiết đặc điểm doanh nghiệp, nhược điểm phương pháp nµy lµ chi phÝ lín, thêi gian vµ mang tÝnh chủ quan người phân tích - Đối với phương pháp chấm điểm tín dụng: VCB HN thực quy trình chấm điểm xếp hạng khách hàng theo quy trình Cẩm nang tín dụng Trong sử dụng tiêu phản ánh đặc điểm, quy định mức cho điểm theo tiêu, trọng số Phương pháp chấm điểm tÝn dơng sÏ tiÕt kiƯm thêi gian, chi phÝ vµ đưa lại kết thống Nhưng đòi hỏi cần phải xây dựng thường xuyên số, trọng số tưng tiêu môi trường hoạt động thay đổi Ngân hàng cần phải đưa quy ®Þnh thĨ ®Ĩ CBTD cã thĨ vËn dơng tõng phương pháp trường hợp cụ thể, điều góp phần nâng cao hiệu chất lượng công tác đánh giá khách hàng Ví dụ khoản vay có quy mô nhỏ áp dụng phương pháp chấm điểm tín dụng; khoản vay có quy mô lớn kết hợp hai phương pháp Giải pháp khắc phục hạn chế đánh giá phương án kinh doanh, dự án đầu tư - Phát triển dịch vụ tư vấn khách hàng: Đối với DN lớn có kinh nghiệm việc lập phương án kinh doanh, dự án đầu tư tương đối dễ dàng nhanh chóng Tuy nhiên, DN vừa nhỏ hay DN tư nhân trình độ quản trị lực kinh doanh hạn chế lại nhiều kinh nghiệm để xây dựng dự án đầu tư khả thi gặp nhiều khó khăn Các DN 67 hạn chế, lúng túng việc lập dự án, phương án kinh doanh khả thi; nhiều dự án đưa đến ngân hàng lập sơ sài, tính toán theo kiểu thu chi bình thường, không phản ¸nh hÕt néi dung cđa dù ¸n V× vËy, CBTD phải hướng dẫn, giúp đỡ khách hàng việc lập dự án khả thi, tư vấn cho khách hàng thị trường đầu vào, thị trường tiêu thụ yếu tố khác - Thường xuyên cập nhật quy định Nhà nước liên quan đến lĩnh vực đầu tư CBTD phải nắm bắt đựơc quy định: quy định dự toán vốn xây dựng; quy định đấu thầu; quy định tiền thuê, tiền sử dụng đất UBND tỉnh, thành phố ban hành quy định ưu đÃi khuyến khích đầu tư - Ngân hàng chủ yếu sử dụng phương pháp tĩnh, tức tính toán số IRR, NPV sở ước lượng cố định tiêu doanh thu chi phí Phương pháp tính IRR, NPV tính tới khả sinh lời dự án lúc cho kết Vì vậy, CBTD cần coi trọng phương pháp tính NPV quan tâm đặc biệt đến nội dung như: giá trị thời gian dòng tiền, lÃi suất chiết khấu, thời gian hoàn vốn Tuy nhiên sử dụng phuơng pháp không đánh giá mức độ rủi ro dự án môi trường kinh doanh biến động số liƯu thùc tÕ kh«ng gièng nh­ dù tÝnh thËm chÝ khác, ngân hàng cần áp dụng phương pháp phân tích động Phương pháp xem xét thay đổi yếu tố ảnh hưởng đến tiêu phản ánh hiệu tài dự án, cụ thể phương pháp phân tích độ nhạy nhiều biến ( theo biến động nhiều yếu tố đầu vào) Với phát triển công nghệ thông tin, việc tính toán độ nhạy dự án tương đối đơn giản nhanh gọn Do CBTD cần phát huy ưu điểm trình đánh giá Giải pháp khắc phục hạn chế đánh giá tài sản đảm bảo Ngân hàng phải kiểm tra điều kiện TSĐB : điều kiện pháp lý( thuộc quyền sở hữu hợp pháp người vay; tài sản phép giao dịch, chuyển nhượng; tài sản mua bảo hiểm pháp luật quy định; tài sản tranh chấp) điều kiện kinh tế ( tính khoản cao, dễ chuyển nhượng; có giá trị thị trường tương đối ổn định thời gian cho vay ) Ngân hàng nhanh chóng hoàn thiện hệ thống thông tin bảo đảm tiền vay CBTD cần thu thập đầy đủ thông tin liên quan đến tài sản: Giá trị thÞ tr­êng, khÊu hao, xu h­íng vèn cđa thÞ tr­êng vốn, bảo quản cất trữ, lý dễ hay khó cách 68 Ngân hàng cần xây dựng phận tín dụng chuyên đánh giá quản lý giá trị TSĐB thuộc phòng tín dụng nhằm giảm bớt chi phí cho việc thuê chuyên gia đảm bảo tính trung thực, xác báo cáo thẩm định TSĐB Vì nhiều chi phí cho việc thuê chuyên gia lớn lợi nhuận thu từ khoản vay Mặc khác, c«ng viƯc cđa mét CBTD rÊt nhiỊu nh­: thÈm định khách hàng, thẩm định đảm bảo tiềnn vay nội dung phức tạp nhiều thời gian, dễ dẫn đến sai sót rủi ro cho ngân hàng khách hàng lần quan hệ với ngân hàng Do đó, đòi hỏi tất yếu ngân hàng nên thành lập tổ chuyên đảm bảo tiền vay đánh giá tài sản Thông qua tạo điều kiện cho CBTD tập trung vào chuyên môn, trau dồi kiến thức thuộc trách nhiệm mình, giúp ngân hàng giảm chi phí thuê chuyên gia, đảm bảo xác trung thực kết thẩm Ngoài ra, ngân hàng nên xây dựng hệ thống tiêu nhằm đánh giá rủi ro TSĐB tính khoản, tính thị trường, quy mô, thời hạn khoản vay 3.2.4 Giải pháp xây dựng chiến lược khách hàng Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, khách hàng vừa người cung cấp yếu tố đầu vào, đồng thời người sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Do khách hàng đóng vai trò quan trọng Trong trình đánh giá khách hàng vậy, chất lượng hiệu phụ thuộc lớn vào Doanh nghiệp Nếu mối quan hệ ngân hàng khách hàng bền vững việc xét duyệt khoản vay nhanh chóng đơn giản phải xây dựng chiến lược khách hàng hiểu Điều không giúp cho ngân hàng xây dựng tảng khách hàng vững mà phục vụ tốt nhu cầu khách hàng, mở rộng đối tượng khách hàng, để làm điều ngân hàng cần thực biện pháp sau: Củng cố phát triển khách hàng truyền thống Đây đối tượng mà ngân hàng đà có quan hệ lâu dài, ngân hàng phải trọng đến việc củng cố phát triển mối quan hệ tốt đẹp với nhóm khách hàng Thông qua mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, ngân hàng tham gia vào hoạt động doanh nghiệp, tư vấn cho họ, giúp họ giải vấn đề Đồng thời phương pháp thu thập thông tin hiệu xác, điều giúp cho ngân hàng giảm chi phí thu thập thông tin, sàng lọc thông tin, nâng cao hiệu công tác đánh giá khách hàng Để thực tốt việc ngân hàng có thĨ thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p nh­: - Tỉ chøc hội nghị khách hàng 69 - Tổ chức hội thảo bàn vấn đề mà khách hàng gặp phải trình hoạt động kinh doanh, nhằm giúp khách hàng tìm kiếm giải pháp khắc phục Qua thiết lập mối quan hệ sâu sắc với khách hàng - Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng so với đối thủ cạnh tranh Mở rộng đối tượng khách hàng Ngân hàng cần có biện pháp thu hút khách hàng thuộc lĩnh vực khác Đối với đối tượng khách hàng ngân hàng thường gặp khó khăn việc đánh giá lần quan hệ Do ngân hàng cần có sách lựa chọn khách hàng từ đầu, tức lựa chọn khách hàng có đủ uy tín thị trường Muốn ngân hàng cần phải xem xét đánh giá doanh nghiệp địa bàn có đủ uy tín, lực thị trường để tiếp cận, tìm hiểu nhu cầu vốn khách hàng, cần xem xét dự án có hiệu để chủ đọng tài trợ vốn Đây giải pháp đảm bảo mở rộng hoạt động tín dụng, đồng thời thuận lợi cho trình đánh giá khách hàng 3.2.5 Giải pháp công nghệ- trang thiết bị phương tiện phục vụ công tác đánh giá khách hàng Cơ sở vật chất yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động nào, hoạt động đánh giá khách hàng Nếu ngân hàng có đầu tư tốt góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Hiện hầu hết ngân hàng coi công nghệ nhân tố góp phần tạo mạnh cạnh tranh Với công nghệ đại tiên tiến, ngân hàng triển khai kênh phân phối đại, đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Trong công tác đánh giá khách hàng, công nghệ đại đà giúp cho CBTD thu thập, lưu trữ xử lý thông tin cách nhanh chóng, xác (nối mạng internet, nối mạng trùc tun víi CIC, hƯ thèng th«ng tin néi bé) Do đầu tư ứng dụng công nghệ giải pháp quan trọng, muốn ngân hàng cần tăng cường mua sắm máy tính đầy đủ cho CBTD; cần tìm hiểu đặt hàng mua phần mềm đại ứng dụng vào hoạt động đánh giá khách hàng để đảm bảo công việc thực cách nhanh chóng xác Do khách hàng đa dạng có phạm vi rộng, điều gây khó khăn cho công tác thu thập thông tin giám sát khách hàng Chính vậy, ngân hàng cần đầu tư có ưu đÃi phương tiện, xe cộ nhằm đảm bảo nhu cầu sử dụng CBTD thẩm định tiến hành kiểm tra đơn vị vay vốn, qua giúp CBTD hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 70 Với đầu tư thiết bị công nghệ đầy đủ góp phần nâng cao chất lượng công tác đánh giá khách hàng, nhiên ngân hàng cần có lựa chọn để đảm bảo tính hiệu quả, tránh lÃng phí phù hợp với giai đoạn phát triển Ngân hàng 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đánh giá khách hàng hệ thống hoạt động tín dụng Doanh nghiệp 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Bộ ngành liên quan Hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh đối tượng lĩnh vực khác có Ngân hàng Doanh nghiệp (Đối tượng khách hàng Ngân hàng) Chính thay đổi sách Nhà nước, Bộ ngành ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung hoạt động đánh giá khách hàng trọng hoạt động tín dụng Doanh nghiệp nói riêng Vì cần nâng cao hiệu hoạt động công tác đánh giá khách hàng không cần có nỗ lực thân Ngân hàng mà đòi hỏi cần phải có giúp đỡ Nhà nước, Bộ ngành liên quan - Xây dựng củng cố hoàn thiện hoạt động quan tư vấn quan cung cấp thông tin Thông tin đóng vai trò quan trọng công tác đánh giá khách hàng Tuy nhiên, nguồn thông tin mà Ngân hàng thu thập chưa phong phú, hoạt động thống kê nhà nước chưa đầy đủ kịp thời Vì tương lai Nhà nước hay Bộ ngành liên quan cần thành lập quan tư vấn quan cung cấp thông tin Điều làm được, Doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý Bộ ngành, sở đẻ quan thông tin ngành thu thập thông tin để cung cấp cho Ngân hàng quan quản lý Nhà nước Việc thành lập tư vấn cần thiết đơn vị không làm nhiệm vụ tư vấn cho Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực mà Ngân hàng có yêu cầu thi tư vấn cho Ngân hàng lĩnh vực kinh doanh Bên cạnh cần có quy định rõ ràng việc mua bán thông tin Cơ quan tư vấn Cơ quan thông tin Ngân hàng Hiện nay, việc thu thập thông tin từ Cơ quan Nhà nước khó khăn Vì vậy, Chính phủ Bộ ngành cần đưa quy chế phối hợp hoạt động Ngân hàng quan Nhà nước quan chủ quản khách hàng - Tăng cường việc giám sát Nhà nước hoạt động tín dụng Ngân hàng 71 Hoạt động Ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng ảnh hưởng lớn đến kinh tế đất nước Nếu hoạt động Ngân hàng có hiệu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngược lại Do dó cần thiết Nhà nước phải tăng cường quản lý hoạt động Ngân hàng trọng đến hoạt động tín dụng phải đảm bảo phát triển lành mạnh hiệu Để làm điều Nhà nước cần ban hành hệ thông văn pháp luật đầy đủ ổn định tạo thành hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng Ngân hàng công tác đánh giá khách hàng Đi đôi với việc tăng cường công tác tra giám sát hoạt động Ngân hàng Nhà nước uỷ quyền cho Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm tổ chức thường xuyên kiểm tra định kỳ TCTD để giám sát hoạt động theo ngyên tắc đề ra, có sai phạm cần có biện pháp kịp thời xử lý - Quy định hệ thống kiểm toán thống đồng bộ, thực quy chế kiểm toán bắt buộc công khai thông tin + Bộ tài cần phải hoàn thiện đồng chuẩn mực kế toán phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời yêu cầu thực đồng thống chuẩn mực kế toán tất Doanh nghiệp để đảm bảo tính xác trung thực báo cáo tài chính, có biện pháp xử phạt nghiêm minh Doanh nghiệp có thay đổi tiêu bảng báo cáo tài làm thay đổi thông tin + Đối với chế độ kiểm toán bắt buộc: Cần phải có quy định kiểm toán bắt buộc báo cáo tài để đảm bảo tính xác thông tin mà khách hàng cung cấp Trong công tác đánh giá khách hàng Báo cáo tài mà khách hàng nộp cho Ngân hàng chưa qua kiểm toán có độ tin cậy chưa cao Vì buộc Ngân hàng phải kiểm chứng lại tính xác, công việc thời gian khó khăn Do dó cần thiết quy định chế độ kiểm toán bắt buộc, điều ý nghĩa Ngân hàng mà Doanh nghiệp, nguồn tin xác nâng cao uy tín Doanh nghiệp Ngân hàng + Chế độ công bố thông tin Cần có quy chế công bố thông tin cần thiết để đảm bảo tính minh bạch công khai hoạt động kinh doanh cđa Doanh nghiƯp - Trao qun tù chđ vỊ tài cao cho Ngân hàng thương mại Nhà nước Việc thu hút có sách đÃi ngộ xứng đáng nguồn nhân lực có trình độ cao chiến lược ngân hàng thương mại, nhằm nâng cao khả cạnh tranh thị trường tiền tệ ngân hàng Tuy nhiên 72 toán khó VCB HN đơn vị có chế lương theo phê duyệt liên Bộ Với việc trao quyền tự chủ mặt tài cao cho NHTM Nhà nước VCB HN đảm bảo có chế lương phù hợp, qua góp phần hạn chế việc chảy máu chất xám mà hệ thống VCB phải đối mặt- yếu tố cần thiết để nâng cao chất lượng đánh giá khách hàng; đồng thời nâng cao sức cạnh tranh với NHTM cổ phần với doanh nghiệp khác trình hội nhập 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước - Với tư cách quan quản lý trực tiếp hoạt động Ngân hàng, NHNN cần có vào phương hướng, mục đích nhiệm vụ đất nước, ngành để định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng phù hợp tình hình kinh tế đất nước thông qua việc ban hành quy định, văn điều chỉnh hoạt động tín dụng Để sở Ngân hàng có điều chỉnh hoạt động tín dụng hoạt động đánh giá khách hàng - NHNN cần xây dựng nội dung, tiêu mang tính chuẩn mực hoạt động đánh giá khách hàng để đảm bảo tính thống nhất, nâng cao hiệu công tác đánh giá khách hàng Những nội dung phải đảm bảo tính linh hoạt thường xuyên xây dựng, hoàn thiện để đảm bảo tính phù hợp - NHNN cần hỗ trợ Ngân hàng công tác đánh giá khách hàng: Công nghệ, thông tin đào tạo, bồi dưỡng Cán tín dụng NHNN nên thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, tập huấn cho cán tín dụng chủ chốt Ngân hàng chuyên gia NHNN, IMF giảng dạy qua nâng cao trình độ Cán tín dụng - NHNN cần tiến hành xem xét, đánh giá lại toàn quy định hành hoạt động tín dụng, công tác đánh giá khách hàng để kịp thời sửa chữa hoàn thiện thiếu sót, vướng mắc từ TCTD, áp dụng vào hoạt động thực tế Bên cạnh đó, NHNN cần quan tâm đến việc ban hành hệ thống văn pháp lý quy định hình thức tín dụng để đảm bảo thực đắn đồng - Cần phải hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống thông tin tín dụng đặc biệt Trung tâm thông tin tín dụng NHNN Trong đánh giá khách hàng thông tin đóng vai trò quan trọng, cần thiết phải nâng cao hiệu hệ thống thông tin tín dụng Qua 14 năm hoạt động, hệ thống thông tin tín dụng ngành Ngân hàng đà đạt hiệu định Thông tin thu thập tương đối đầy đủ, có chia sẻ thông tin tổ chức tín dụng giảm rủ ro tín dụng Để nâng 73 cao hiệu hoạt động Hệ thống thông tin tín dụng NHNN cần phải thực giải pháp sau: + Củng cố phát triển Hệ thống thông tin tín dụng ngành Ngân hàng đảm bảo gánh vác nhiệm vụ bao gồm: Trung tâm thông tin tín dụng (CIC), Bộ phận thông tin chi nhánh NHNN, trung tâm thông tin tín dụng, phậ thông tin khách hàng tổ chức tÝn dơng Khi cÇn thiÕt cã thĨ cã mét sè chi nhánh thuộc Trung tâm thông tin tín dụng thành phố lớn + Thực nghiêm túc quy định hoạt động thông tin tín dụng ban hành theo định 1117/2004/ QD NHNN ngày 08/09/2004 Thống đốc NHNN định, thị NHNN có liên quan đến hoạt động thông tin tín dụng góp phần nâng cao chất lượng tín dụng theo hướng hiệu an toàn, bền vững + Đối với thông tin tín dụng (CIC) CIC thành lập theo nghi định 88/ CP định số 68/1999/ QĐ-NN ngày 27/02/1999 Sự đời CIC giúp cho Ngân hàng thương mại có nguồn thông tin quan trọng công tác đánh giá khách hàng Để nâng cao hoạt động CIC cần phải Hoàn thiện mô hình tổ chức, hoạt động CIC: theo cần xây dựng CIC thành đơn vị nghiệp, có tư cách pháp nhân độc lập có chi nhánh trực thuộc đặt địa bàn quan trọng phục vụ việc thu thập, xử lý thông tin cung cấp thông tin CIC cần nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng công nghệ mới, đại hoá tự động công đoạn xử lý nghiệp vụ để tạo nhiều sản phẩm thông tin, đẩy mạnh việc thu thập xử lý cung cấp thông tin nhằm hỗ trợ có hiệu hoạt động Tổ chức tín dụng, phục vụ cho hoạt động giám sát NHNH Đồng thời sâu phân tích đánh giá xếp loại tín dụng Doanh nghiệp, kịp thời dự báo, cảnh báo nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Cần phối hợp với tra NHNN chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ưong để đôn đốc, kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin Tổ chức tín dụng; đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời đơn vị vi phạm chế độ báo cáo thông tin tín dụng 74 Phần kết luận Nâng cao chất lượng giảm thiểu rủi ro tín dụng vấn đề quan tâm Ngân hàng biện pháp quan trọng để thực mục tiêu nâng cao chất lượng công tác đánh giá khách hàng Trên sở kiến thức tiếp thu từ thầy cô giáo vấn đề thực tiễn Ngân hàng Ngoại thươngchi nhánh Hà Nội, khoá luận đà làm rõ vấn đề: Hệ thống hóa lý luận hoạt động tín dụng Ngân hàng nội dung công tác đánh giá khách hàng hoạt động tín dụng Doanh nghiệp Nghiên cứu thực trạng hoạt động đánh giá khách hàng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam- chi nhánh Hà Nội, sở rút vấn đề tồn nguyên nhân Đưa giảp pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đánh giá khách hàng Do nhận thức hạn chế, kiến thức thực tế chưa đầy đủ nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót mong thầy cô đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện thêm Một lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy giáo Ths Phạm Quốc Khánh tập thể cán nhân viên Ngân hàng Ngoại thương Việt Namchi nhánh Hà Nội Danh mục tài liệu tham khảo Báo cáo đề xuất đầu tư dự án, báo cáo thẩm định, hố sơ vay vốn, kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Phương Nam Báo cáo đề xuất tín dụng, báo cáo thẩm định, hố sơ vay vốn, kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần dệt 10/10 75 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội năm 2004-2006 Các định Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Cẩm nang Tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (Học viện Ngân hàng- NXB Thống kê) Giáo trình tài trợ dự án (Học viện Ngân hàng- NXB Thống kê) Giáo trình tín dụng Ngân hàng (Học viện Ngân hàng- NXB Thống kê) Luật dân Quản trị Ngân hàng thương mại (Peter S.Rose- NXB Tài chính) Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng ( năm 2004-2007) Tạp chí Ngân hàng (năm 2004-2007) http://www.vietcombank.com.vn 76 mục lục Phần mở đầu Chương I: Những vấn đề công tác đánh giá khách hàng Doanh nghiệp cho vay Ngân hàng thương mạI 1.1 Tín dụng Doanh nghiệp Ngân hàng thương mại nỊn kinh tÕ thÞ tr­êng .3 1.1.1 Kh¸i niƯm phân loại tín dụng Ngân hàng .3 1.1.2 Đặc trưng tín dụng Doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 1.1.3 Các hình thức tÝn dơng Doanh nghiƯp 1.2 Vai trò nội dung công tác đánh giá khách hàng hoạt động tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại .12 1.2.1 Vai trò công tác đánh giá khách hàng hoạt động tín dụng doanh nghiệp 12 1.2.2 Néi dung công tác đánh giá khách hàng hoạt động tÝn dơng doanh nghiƯp 15 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác phân tích, đánh giá khách hàng hoạt động tín dụng doanh nghiệp .36 Chương II : Thực trạng công tác đánh giá khách hàng hoạt động tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 40 2.1 Tỉng quan vỊ hƯ thèng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội 40 2.1.2 Sơ lược hình thành phát triển 40 2.1.2.Kh¸i qu¸t tình hình hoạt động VCB HN 41 2.2 Thực trạng công tác đánh giá khách hàng hoạt động tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội50 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng Doanh nghiệp Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Néi 50 2.2.2 Thùc trạng công tác đánh giá khách hàng hoạt động tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội.52 2.3 Đánh giá công tác đánh giá khách hàng hoạt động tín dụng đối víi doanh nghiƯp t¹i VCB HN 71 2.3.1 Những kết đạt .71 2.3.2 Nh÷ng vấn đề tồn .72 77 Chương III: giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá khách hàng hoạt động tín dơng Doanh nghiƯp t¹i VCB HN .74 3.1 Định hướng hoạt động tính dụng công tác đánh giá khách hàng thời gian tới 74 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá khách hàng hoạt động tín dụng doanh nghiệp 76 3.2.1 N©ng cao hiệu công tác thu thập xử lý thông tin .76 3.2.2 Giải pháp nguồn nhân lùc .77 3.2.3 Nâng cao chất lượng đánh giá khách hàng .79 3.2.4 Giải pháp xây dựng chiến lược khách hàng 83 3.2.5 Giải pháp công nghệ- trang thiết bị phương tiện phục vụ công tác đánh giá khách hàng .84 3.3 Mét số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đánh giá khách hàng hệ thống hoạt động tín dụng đối víi Doanh nghiƯp .85 3.3.1 KiÕn nghÞ víi Nhà nước Bộ ngành liên quan .85 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 87 PhÇn kÕt luËn 90 Danh mục tài liệu tham khảo 91 78 Các từ viết tắt sử dụng khoá luận CBKH : Cán phòng Quan hệ khách hàng CBRR : Cán phòng Quản lý rủi ro CBTD : Cán tín dụng CIC : Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước DA : Dự án DN : Doanh nghiệp ĐT : Đầu tư LNST : Lợi nhuận sau thuế NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTM CP : Ngân hàng thương mại cổ phần PA : Phương án TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TSĐB : Tài sản đảm bảo TSCĐ : Tài sản cố định UBND : Uỷ Ban Nhân Dân VCB (NHNT) : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VCB HN : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội VCSH : Vốn chủ sở hữu 79

Ngày đăng: 15/11/2023, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w